Máy Dò Kim Loại Cầm Tay Có Hại Không?
Có thể bạn quan tâm
Máy dò kim loại cầm tay có hại không là câu hỏi thường gặp với những người đã và đang sử dụng thiết bị. Vậy đâu là lời giải đáp chính xác cho nghi vấn nói trên?
1. Máy dò kim loại cầm tay có hại không?
Khi sử dụng các thiết bị phát ra sóng điện, nhiều người lo sợ tác nhân này sẽ gây hại cho sức khỏe bản thân.
Lại thêm những lời đồn thổi từ cộng đồng, các trang báo “lá cải” nên hệ quả lại càng nặng nề.
Vậy thiết bị đang xét có gây hại cho sức khỏe hay không?
Câu trả lời là KHÔNG. Và có 2 lý do để Yên Phát đưa ra khẳng định này:
- Thứ nhất, tuy máy dò kim loại cầm tay vận hành bằng sóng điện từ ,nhưng tần số phát ra khá thấp. Nếu so sánh thông số này so với sóng điện từ phát ra từ vô tuyến, wifi, điện thoại, máy tính là như nhau.
- Thứ hai, từ trường mà thiết bị phát ra ngoài là bức xạ tần số vô tuyến (RF). Đây là loại bức xạ “Không” bị ion hóa nên không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, kể cả khi sử dụng thường xuyên.
- Thứ ba, theo nghiên cứu của WHO, hiện chưa có dẫn chứng khoa học nào chứng minh được ảnh hưởng gây hại của sóng điện từ với sức khỏe con người.
2. Tips sử dụng máy dò kim loại cầm tay an toàn, độ bền cao
2.1 Rà soát tính năng máy trước khi sử dụng
Việc rà soát trước tính năng của thiết bị nhằm 2 mục đích. Thứ nhất là kiểm tra xem máy có vận hành bình thường, ổn định hay đang bị mắc kẹt bởi sự cố.
Thứ hai là đánh giá lại sự phù hợp của tính năng máy với mục đích sử dụng. Nếu đáp ứng tốt nhu cầu thì mới dò kim loại với sự hỗ trợ của thiết bị này.
2.2 Kiểm tra pin, sạc đầy pin khi dùng
Khi kiểm tra pin, bạn có thể biết rõ mức năng lượng còn lại, khả năng làm việc của nguồn cấp này.
Trước khi kích hoạt tính năng, hãy đảm bảo rằng pin của thiết bị vẫn hoạt động tốt. Không bị chảy nước hay sụt giảm khả năng cấp năng lượng đầu vào.
Ngoài ra, đừng quên nạp đầy pin để có thể sử dụng lâu dài. Không làm gián đoạn công việc, vừa tốn công, mất thời gian chờ chực.
2.3 Bảo quản, bảo dưỡng máy thường xuyên
Nếu không sử dụng, hãy ngắt nguồn thiết bị, gỡ pin, chỉ lắp lại khi cần.
Đặc biệt, bảo dưỡng định kỳ, tối thiểu 2 tháng/lần để sửa lỗi hoặc thay mới phụ tùng nếu cần.
2.4 Chú ý khoảng cách nếu dùng 2 thiết bị dò cùng lúc
Trong 1 không gian hẹp, nếu có nhiều hơn 2 thiết bị hoạt động cùng lúc thì lượng sóng điện từ phát ra cũng tăng cộng hưởng. Gây ảnh hưởng đến độ nhạy của nhau, làm nhiễu kết quả.
Chính vì những điều này mà khi sử dụng cần đảm bảo khoảng cách an toàn giữa các thiết bị đồng tính năng. Cụ thể, người dùng cần để 2 máy cách xa nhau tối thiểu 2m, khoảng cách lý tưởng là 5m.
Trên đây là những chia sẻ của Điện máy Yên Phát xoay quanh câu hỏi “Máy dò kim loại cầm tay có hại không?”. Mong rằng, bạn đã có được lời giải đáp thuyết phục cho nghi vấn trên. Đồng thời, học được cách vận hành thiết bị an toàn, hiệu quả!
Từ khóa » Thanh Dò Kim Loại Có Hại Không
-
Máy Dò Kim Loại Có ảnh Hưởng đến Sức Khỏe Và Thai Nhi Không?
-
Máy Dò Kim Loại Cầm Tay Có Hại Không? Mức độ ảnh Hưởng đến đâu
-
Tác Hại Máy Dò Kim Loại Cầm Tay đến Sức Khỏe Như Thế Nào?
-
Máy Dò Kim Loại Có độc Không, Có Hại Cho SỨC KHỎE Không
-
Máy Dò Kim Loại Cầm Tay Có Hại Không? - Tín Đức
-
Ảnh Hưởng Máy Dò Kim Loại Của Thiết Bị Dò Cầm Tay? - VHB
-
Máy Dò Kim Loại Có Gây Hại đến Sức Khỏe Con Người Hay Không?
-
Đi Qua Cửa Từ Dò Kim Loại Có Tác Hại Như Thế Nào? - Cmtech
-
Tác Hại Của Máy Dò Kim Loại Cầm Tay Là Gì?
-
[Hỏi đáp] Máy Dò Kim Loại Cầm Tay Có Gây Hại Cho Sức Khỏe Không?
-
Sử Dụng Máy Dò Kim Loại Cầm Tay Có Hại Không? - HPT Việt Nam
-
Máy Dò Kim Loại Cầm Tay Có ảnh Hưởng đến Sức Khỏe Hay Không?
-
Tác Hại Của Máy Dò Kim Loại Cầm Tay - Cao đẳng Y Khoa TP HCM
-
Máy Dò Kim Loại Có Hại Không? Có ảnh Hưởng đến Phụ Nữ Mang Thai ...