Máy Sấy Quần áo Gặp Lỗi, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Như Thế ...
Có thể bạn quan tâm
Tính tiện dụng của máy sấy quần áo, nhất là khi thời tiết ẩm ướt thì không cần bàn cãi thêm nữa. Thế nhưng, việc gặp phải một số lỗi cơ bản trong quá trình sử dụng là không thể tránh khỏi. Vì thế, tốt nhất bạn nên tìm hiểu một số vấn đề và cách khắc phục để tránh bị hoang mang khi gặp phải.
Máy sấy không nóng lên được
Sau khi cắm điện, máy sấy quần áo vẫn báo hiệu hoạt động bình thường nhưng không sản sinh khí nóng để làm khô quần áo, thì có thể xuất phát từ nguyên nhân hỏng bộ phận sinh khí nóng. Đây là vấn đề không thể tự giải quyết, hãy nhanh chóng liên hệ thợ sửa chữa chuyên nghiệp để họ tiến hành kiểm tra và khắc phục nhanh chóng.
Tuyệt đối không được tự ý tháo lắp nếu bạn không có chuyên môn để tránh làm vấn đề nghiêm trọng hơn
Máy sấy kêu to, rung lắc bất thường
Khi vận hành, đột nhiên máy sấy rung lắc, kêu to bất thường thì chắc hẳn đã có vật nào đó bị mắc kẹt hoặc quần áo bị vướng. Hãy nhanh chóng tắt máy, rút nguồn điện và tiến hành kiểm tra thật kỹ.
Máy sấy kêu to trong quá trình vận hành gây khó chịu cho người dùng
Một số mẹo khi sử dụng máy sấy quần áo
- Hầu như gia đình nào cũng sử dụng máy giặt nên quần áo thường được vắt khô trước khi cho vào máy sấy. Nếu bạn giặt bằng tay thì nên dùng lực vắt thật khô để tránh nước nhỏ vào máy sấy và rút ngắn thời gian sấy khô.
Quần áo cần được vắt khô mới được cho vào máy sấy
- Nếu quần áo là chất liệu hay nhăn, trước khi sấy bạn nên vuốt cho phẳng, không nên gấp lại hoặc để lộn xộn.
- Không nhét quá nhiều số áo vào máy sấy, chỉ đặt đúng khối lượng thiết bị. Lượng quần áo quá nhiều so với công suất sẽ gây tiêu tốn năng lượng nhiều hơn, đồng thời hiệu quả sấy khô cũng không được đảm bảo.
Cho số lượng quần áo vào đúng theo quy định của thiết bị
- Thông thường, những vấn đề phát sinh trên máy sấy quần áo là do người dùng không sử dụng thiết bị đúng cách. Do đó, hãy tìm hiểu các bước sử dụng máy sấy quần áo hiệu quả như sau:
Bước 1: Cho quần áo vào máy sấy
Chỉ quần áo đã được vắt khô bằng tay hoặc máy giặt không còn nhỏ nước mới cho vào máy sấy.
Kiểm tra xem quần áo có chứa các vật dụng trong túi hoặc các chất dầu mỡ bám ở trên không.
Bước 2: Chọn thời gian và chế độ sấy phù hợp
Tùy vào số lượng và chất liệu vải mà bạn tiến hành chọn chế độ phù hợp nhất. Sau khi nhận biết chất liệu vải, bạn tiến hành chọn chế độ sấy như sau: nhiệt độ cao cho quần jean, khăn tắm, khăn vải nặng khác; nhiệt độ trung bình cho các vật liệu tổng hợp như polyester; và nhiệt độ thấp cho các món đồ như đồ lót, vải lông mềm.
Bước 3: Bật công tắc cho máy hoạt động
Bạn kéo vỏ bọc bên ngoài tủ thật kín sau đó bật công tắc lên khi nào hết thời gian thì máy sẽ tự động ngắt.
Từ khóa » Các Lỗi Của Máy Sấy Quần áo
-
8 Lỗi Thường Gặp Trên Máy Sấy Quần áo Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả ...
-
Các Lỗi Thường Gặp ở Máy Sấy Quần áo Electrolux Và Cách Khắc Phục
-
Lỗi Thường Gặp ở Máy Sấy Quần áo, Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Hiệu ...
-
Các Lỗi Thường Gặp Trên Máy Sấy Quần áo.
-
8 Lỗi Thường Gặp Của Máy Sấy Quần áo Và Cách Chữa Hiệu Quả Nhất
-
6 Lỗi Thường Gặp Của Máy Sấy Quần Áo | ASIATECH - Asiatechjsc
-
Lưu ý Các Lỗi Máy Sấy, Tủ Sấy Quần áo Hay Gặp Và Cách Xử Lý Tối ưu
-
Những Lỗi Thường Gặp Của Máy Sấy Quần áo CẦN BIẾT
-
Nguyên Nhân Máy Sấy Quần áo Không Nóng Và Cách Khắc Phục
-
Nguyên Nhân Và Cách Sửa Máy Sấy Quần áo Không Nóng, Không Khô...
-
Những Lỗi Thường Gặp Trên Máy Sấy Quần áo Electrolux
-
Máy Sấy Quần áo Báo Lỗi: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả ...
-
Sửa Máy Sấy Quần áo Uy Tín Tại Tp.HCM - Điện Lạnh
-
Dịch Vụ Sửa Máy Sấy Quần áo Tại Nhà TPHCM - Bảo Hành 1 Năm