Máy Tính Không Nhận Card Màn Hình - Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
Có thể bạn quan tâm
Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động: Trả chậm 0% MUA TRẢ CHẬM MacBook Air 13 inch M1 18.190.000₫ 19.990.000₫ -9% Trả chậm 0% Dell Inspiron 15 3520 i5 1235U (N5I5052W1) Quà 365.000₫ Quà 365.000₫ Quà 590.000₫ Quà 300.000₫ Quà 200.000₫ Quà 200.000₫ Quà 365.000₫ Quà 300.000₫Online giá rẻ quá
15.990.000₫ 16.990.000₫ -5%
Card màn hình là một bộ phận vô cùng quan trong của máy tính, nếu card màn hình gặp vấn đề bạn có thể sẽ không sử dụng được. Bài viết này giải thích tại sao máy tính không nhận card màn hình và cách khắc phục nó. Hãy cùng xem nhé!
1. Nguyên nhân tại sao máy tính không nhận Card màn hình
- Lỗi driver đã quá cũ, hoặc bị hư hỏng,...
- Máy chưa được cài driver đúng cho card màn hình.
- Bộ nối gặp vấn đề, đứt hoặc lỏng dây nối, cổng kết nối.
Card màn hình bị hư hỏng
2. Cách khắc phục lỗi máy tính không nhận Card màn hình
Kiểm tra kết nối card màn hình rời
Trên các mẫu card màn hình luôn có các cổng kết nối như kết nối với mainboard, kết nối với màn hình và kết nối với nguồn phụ. Các cổng kết nối cần phải lắp vừa với các khớp nối. Đảm bảo dây cắm nguồn phụ vào VGA vừa khít và cắm đủ các cổng nguồn phụ trên card. Dây cáp HDMI, VGA,... từ card màn hình lên màn hình phải vừa khít và đảm bảo dây không bị lỗi.
Kiểm tra các kết nối của máy và card
Tham khảo Hướng dẫn kiểm tra lỗi card màn hình để thực hiện hiệu quả hơn nhé!
Hiển thị các thiết bị ẩn
Bước 1: Mở cửa sổ Device Manager.
Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở ra cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập devmgmt.msc vào rồi nhấn Enter để đến màn hình Device Manager.
Mở Device Manager bằng cửa sổ Run
Bước 2: Chọn tab View > Chọn Show hidden devices.
Chọn Show hidden devices trong tab View
Bước 3: Click vào mục Display adapters > Click chuột phải vào driver card > Chọn Scan for hardware changes.
Chọn Scan for hardware changes ở mục tùy chọn của card
Cập nhật Driver Card màn hình
Bạn có thể cập nhật driver card màn hình theo cách thủ công, bằng cách truy cập trang chủ nhà sản xuất card màn hình để tìm và tải phiên bản driver mới nhất về máy và cài đặt.
Bạn có thể tham khảo một số driver dưới đây:
- Driver AMD: Tải về TẠI ĐÂY.
- Driver NVIDIA: Tải về TẠI ĐÂY.
- Driver MSI: Tải về TẠI ĐÂY.
- Driver Asus: Tải về TẠI ĐÂY.
- Driver Intel: Tải về TẠI ĐÂY.
Cập nhật BIOS
Bước 1: Mở cửa sổ System Information.
Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở ra cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập msinfo32 vào đó rồi click chọn OK hoặc nhấn Enter.
Mở cửa sổ System Information bằng Run
Bước 2: Kiểm tra thông tin trong phần BIOS Version/Date.
Kiểm tra BIOS Version/Date
Bước 3: Truy cập trang chủ nhà sản xuất vào mục Hỗ trợ > Chọn Trung tâm tải về.
Vào trang web nhà sản xuất
Bước 4: Tìm kiếm và tải về bản cập nhật BIOS mới nhất hiện nay, phù hợp với máy tính.
Tải về phiên bản BIOS phù hợp
Sau khi thực hiện tất cả các bước bạn cần khởi động lại máy tính để thiết bị có thể cập nhật lại.
Xem thêm:
- Cách khắc phục lỗi không gọi được video Facebook trên laptop hiệu quả
- Cách sử dụng iMovie trên MacBook chi tiết A-Z cho người mới
- 8 cách khắc phục lỗi không đăng nhập được Microsoft Teams hiệu quả
Cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài viết này của chúng tôi. Hy vọng bài viết sẽ mang lại cho bạn những thông tin hữu ích.
Từ khóa » Cài Driver Card Màn Hình Onboard
-
Cách Cài đặt, Nâng Cấp Driver Card Màn Hình Máy Tính Cực Chuẩn
-
2 Cách đơn Giản Cập Nhật Driver VGA Cho Màn Hình Máy Tính, Laptop
-
Cách Cài đặt Driver Card Màn Hình Rời đơn Giản, Hiệu Quả
-
Cách Tìm Và Nâng Cấp Driver Card Màn Hình VGA Cho PC & Laptop
-
Cách Cài Driver Card Màn Hình Intel HD Graphics Cho Máy Tính
-
Không Cài được Graphic Driver Cho Card Onboard
-
Hướng Dẫn Cập Nhật Card Intel, Update Driver Card Màn Hình
-
Cách Cập Nhật Driver VGA Cho Màn Hình Máy Tính - Thủ Thuật
-
Cách Cài đặt Trình điều Intel® Graphics...
-
Cách Cập Nhật Driver Card Màn Hình Cho Máy Tính Nhanh Nhất
-
Hướng Dẫn Cài, Cập Nhật Driver Card Màn Hình VGA Máy Tính Laptop
-
Hướng Dẫn Cài đặt Intel HD Graphics - .vn
-
Cách Cài Driver Card Màn Hình, Cách Cài Đặt ...
-
Hướng Dẫn Cách Cài Card Màn Hình Nvidia Trên Máy Tính Của Bạn