Mê Mẩn Trước Vẻ đáng Yêu Của Sóc Bay Lùn Nhật Bản

ĐÓNG Nóng 24h 7
  • Phát hiện da có hệ thống miễn dịch riêng Phát hiện da có hệ thống miễn dịch riêng
  • Cần tăng cường kỹ năng ứng phó với động đất ở Việt Nam Cần tăng cường kỹ năng ứng phó với động đất ở Việt Nam
  • Đến năm 2030, 70% người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến Đến năm 2030, 70% người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến
  • Elon Musk - Donald Trump có thể định hình khoa học Mỹ Elon Musk - Donald Trump có thể định hình khoa học Mỹ
  • Đón đọc KHPT số 1323 từ ngày 19/12 đến 25/12/2024 Đón đọc KHPT số 1323 từ ngày 19/12 đến 25/12/2024
  • 6 sự kiện khoa học nổi bật 2024 6 sự kiện khoa học nổi bật 2024
  • Khi di sản văn hóa trở thành nguồn cảm hứng cho mô hình kinh doanh mới Khi di sản văn hóa trở thành nguồn cảm hứng cho mô hình kinh doanh mới
  • Năm 2024, thiệt hại do lừa đảo trực tuyến ước tính gần 19 nghìn tỷ đồng Năm 2024, thiệt hại do lừa đảo trực tuyến ước tính gần 19 nghìn tỷ đồng
  • Đầu tư vào năng lượng địa nhiệt có thể đạt 1 nghìn tỷ USD vào năm 2035 Đầu tư vào năng lượng địa nhiệt có thể đạt 1 nghìn tỷ USD vào năm 2035
  • Chương trình KC.16: Mục tiêu Net Zero Chương trình KC.16: Mục tiêu Net Zero
Tìm kiếm Trang chủ Ảnh - Clip

Sóc bay lùn Nhật Bản (Nihon Momonga) có tên khoa học là Pteromys Momonga. Giống sóc này có nguồn gốc từ Nhật Bản. Nhờ vẻ ngoài đáng yêu, nó được rất nhiều chọn làm thú cưng.

Sóc bay lùn Nhât Bản trưởng thành có chiều dài từ 14-20cm, chiều dài đuôi từ 10-14cm, nặng 150-220g.Lông của chúng có màu nâu xám nhạt, xám đậm hoặc xám trắng tùy thuộc vào môi trường sống với bụng trắng.Sóc bay lùn Nhât Bản có đôi mắt to tròn rất đáng yêu. Đuôi của chúng dẹt.Chúng có màng nối giữa cổ chân trước và mắt cá chân sau giúp chúng dễ dàng nhảy từ cây này qua cây khác.Ban ngày, sóc bay lùn Nhật Bản thường ẩn nấp trong thân cây và hoạt động kiếm ăn về đêm.Thức ăn yêu thích của sóc bay lùn Nhật Bản là chồi, lá, vỏ cây, hoa quả và một số loại hạt.Sóc bay lùn Nhật Bản thường làm tổ trong các hốc cây hoặc điểm chéo giữa các nhánh và thân cây. Chúng thường lấy lá thông, cây vân sam lót tổ.Sóc bay lùn Nhật Bản thường sinh 2 lứa/năm.Thời gian mang thai của sóc bay lùn Nhật Bản khoảng 4 tuần.Mỗi lứa sóc bay lùn Nhật Bản sinh từ 2-3 con.Sóc con được nuôi bằng sữa mẹ và sẽ được cai sữa sau 6 tuần tuổi.Chú sóc ẩn nâp trong hốc cây thông. Lương Ngọc (Tổng hợp)

TIN LIÊN QUAN

Báo mẹ thản nhiên để nhiếp ảnh gia chụp ảnh trước mặt

Báo mẹ thản nhiên để nhiếp ảnh gia chụp ảnh trước mặt

Trâu mẹ mang bầu chết thảm dưới nanh vuốt của đàn sư tử

Trâu mẹ mang bầu chết thảm dưới nanh vuốt của đàn sư tử

Báo đốm phi thân tóm gọn linh dương Impala

Báo đốm phi thân tóm gọn linh dương Impala

TIN KHÁC

Clip: Heo rừng kịch chiến giành sự sống trước hổ dữ

Clip: Heo rừng kịch chiến giành sự sống trước hổ dữ

Clip: Loài cá có khả năng dùng miệng làm “súng” săn mồi

Clip: Loài cá có khả năng dùng miệng làm “súng” săn mồi

Clip: Voi sát hại trâu rừng dã man

Clip: Voi sát hại trâu rừng dã man

TIN TIÊU ĐIỂM

[Infographic] Đài Loan có thể trở thành Thung lũng Silicon của Nông nghiệp 4.0

07/06

[Video] SPACE X với dự án tên lửa đưa con người lên sao hỏa

30/05

[Video] Học sinh THCS điều khiển cánh tay robot bằng suy nghĩ

09/05

[Infographic] Chặng đường hơn 20 năm của Giải thưởng Chất lượng Quốc gia

23/04

Sự kiện

Startup & Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Startup & Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Đọc sách

Đọc sách

Giáo dục & Đại học

Giáo dục & Đại học

Cơ chế, Chính sách cho Khoa học

Cơ chế, Chính sách cho Khoa học

One Health "Một sức khỏe" ở Việt Nam

One Health "Một sức khỏe" ở Việt Nam

Trang TTĐTTH của Trung tâm Báo Khoa học phát triển - Tia Sáng Trụ sở: 70 Trần Hưng Đạo, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel/Fax: 024.39428445 VPĐD phía Nam: 31 Hàn Thuyên, Q1, T.p Hồ Chí Minh Tel/Fax: 028.8.273080 Email: khpt@most.gov.vn Người chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Trần Lê Giấy phép trang TTĐTTH số: 9/ GP-TTĐT Ngày cấp 18/01/2024

CHUYÊN MỤC

  • Sự kiện
  • Chính sách
  • Khoa học
  • Công nghệ
  • Khám phá
  • Sống - Khỏe
  • Địa phương
  • Ảnh - Clip
  • Khoa học quốc tế
  • Kết quả nghiên cứu mới

Từ khóa » Sóc Nhật Bản