Mềm Sụn Thanh Quản Bẩm Sinh Có Nguy Hiểm? - Bệnh Viện Vinmec

  • Trang chủ
  • Thẩm mỹ
  • Sức khỏe
  • Nhóm
  • Video
  • Hình ảnh
  • Bảng giá dịch vụ
  • Kết nối bạn bè
  • Tin thẩm mỹ - sức khỏe
  • Tin tức
  • Blog tổng hợp
Xem thêm Cài đặt app suckhoe123 để kết nối nhanh với chuyên gia: Tải app android suckhoe123 Tải app ios suckhoe123
  • Công cụ
    • Trắc nghiệm da...
    • Thuật ngữ y khoa
    • Từ điển y khoa
    • Chỉ số BMI
    • Công cụ tính BMR
  • Trang thẩm mỹ
  • Trang sức khỏe
  • Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép DMCA.com Protection Status Mềm sụn thanh quản bẩm sinh có nguy hiểm? Bác sĩ gia đình 14:30 +07 Thứ năm, 15/09/2022 Chia sẻ
    • Chia sẻ ngay
    • Chia sẻ lên bảng tin
    • Chia sẻ lên trang bạn bè
    • Chia sẻ vào nhóm
    • Sao chép liên kết
    Mềm sụn thanh quản bẩm sinh ở trẻ sơ sinh khiến cho vùng thượng thanh môn sẽ bị hẹp lại trong thì hít vào, dẫn đến hiện tượng tắc nghẽn tại đường hô hấp.

    1. Nguyên nhân của mềm sụn thanh quản

    Mềm sụn thanh quản thông thường là bẩm sinh nhưng có thể không phải do di truyền. Nguyên nhân chính xác chưa được biết rõ. Nó có thể bị gây ra do trương lực cơ yếu và cơ chưa trưởng thành ở đường hô hấp trên.

    Trong mềm sụn thanh quản ở trẻ sơ sinh, nắp thanh môn hoặc sụn phễu bị mềm. Những mô mềm này bị đẩy vào đường dẫn khí gây nên tình trạng tắc nghẽn tạm thời một phần đường dẫn khí khi hít vào. Các mô này bị đẩy ra lại khi trẻ thở ra và mở lại đường thở.

    2. Chẩn đoán mềm sụn thanh quản

    Mềm sụn thanh quản bẩm sinh có nguy hiểm?
    Bạn cần đưa bé đến gặp bác sĩ ngay nếu bé tím tái hoặc ngưng thở hoặc tạm dừng thở

    Phát hiện mềm sụn thanh quản ở trẻ sơ sinh bằng cách nội soi với ống mềm, lúc này bác sĩ sẽ thấy các bất thường đặc trưng của mềm sụn thanh quản.

    Nội soi huỳnh quang đường thở có thể thấy đường thở và những cấu trúc khác ở cổ và ngực khi trẻ đang thở.

    Uống chất cản quang barium là một xét nghiệm dùng để nhìn thấy cấu trúc xung quanh đường dẫn khí, thực quản và dạ dày khi trẻ đang nuốt chất lỏng đặc biệt này.

    Sau đó, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang khi cần để xác định các vấn đề có thể đi kèm bệnh. Chụp chiếu X-quang tại vùng cổ và vùng ngực sẽ giúp bác sĩ thấy được cấu trúc đường hô hấp dẫn khí dưới nắp sụn thanh môn.

    Cần đưa trẻ đến bác sĩ hoặc phòng cấp cứu nếu:

    • Tím tái hoặc ngưng thở hoặc tạm dừng thở
    • Trẻ bị co rút hoặc hõm các cơ ngực, cơ cổ liên tục trong khoảng thời gian dài
    • Ăn khó khăn, nghẹn với thức ăn, không đủ lượng thông thường, hoặc giảm lượng phân trong tã
    • Khó tăng cân hoặc giảm cân.

    3. Điều trị mềm sụn thanh quản

    Mềm sụn thanh quản bẩm sinh có nguy hiểm không? còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Thường thì không cần thiết phải điều trị tích cực khi các triệu chứng của trẻ đều nhẹ và trẻ ăn mà không gặp khó khăn, tăng cân, và đạt được những cột mốc phát triển. Khi đến 18-24 tháng tuổi trẻ sẽ hết bị mềm sụn.

    Tuy nhiên, một số trường hợp mềm sụn thanh quản diễn tiến nặng hơn như: Gây trào ngược dạ dày thực quản, gây khó thở thậm chí ngưng thở và tím tái. Lúc này cần can thiệp điều trị kịp thời.

    Có hai phương pháp điều trị mềm sụn thanh quản là điều trị nội khoa (tức dùng thuốc mà không phẫu thuật) và điều trị ngoại khoa (tức can thiệp phẫu thuật).

    3.1 Điều trị nội khoa

    • Trên 99% sẽ dần dần tự khỏi mà không cần điều trị, hầu như đa số sẽ hết khò khè khi được 2 tuổi. Tiếng khò khè sẽ tăng trong 6 tháng đầu sau sinh vì lượng khí trẻ hít thở sẽ tăng theo tuổi.
    • Bệnh này không có loại thuốc đặc hiệu điều trị, chỉ có thể tăng cường bổ sung vitamin D cùng canxi. Thường điều trị khi có trào ngược dạ dày thực quản và các nhiễm trùng hô hấp đi kèm.
    • Nếu trẻ vẫn bú được, chơi được, tăng cân bình thường, chỉ có thở khò khè trong 2 tháng đầu sau sinh thì không cần xử trí gì thêm.
    Mềm sụn thanh quản bẩm sinh có nguy hiểm?
    Mềm sụn thanh quản bẩm sinh không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ có thể tăng cường bổ sung vitamain D và canxi

    3.2 Điều trị ngoại khoa

    • Đối với những trường hợp bệnh nặng gây trẻ khó bú, kém tăng cân và phát triển, có thể dùng phẫu thuật.
    • Phẫu thuật chỉ đơn giản chủ yếu là tạo hình các cấu trúc nâng đỡ quanh nắp thanh quản, lấy đi những phần mô thừa gây tắc khí đạo.
    • Rất hiếm khi phải áp dụng phẫu thuật để điều trị mềm sụn thanh quản. Nếu trẻ đã được phẫu thuật rồi thì vẫn nên tiếp tục điều trị trào ngược dạ dày thực quản và các bậc cha mẹ vẫn rất cần theo dõi các dấu hiệu chuyển biến xấu để kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế.

    Cũng như các bất thường bất thường bẩm sinh khác, để phòng tránh mềm sụn thanh quản ở trẻ sơ sinh, tất cả các sản phụ cần được chăm sóc tiền sản thật tốt, dinh dưỡng đầy đủ, chủng ngừa theo lịch nhằm tránh sanh non, nhẹ cân. Đặc biệt thai phụ cần tránh xa khói thuốc lá vì thuốc lá làm tăng nguy cơ các bất thường bẩm sinh ở trẻ em tăng gấp 2-3 lần.

    Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ Em Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ Em

    Không chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.

    Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ

    ​​​​​​​Suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.

    Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ em Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ em

    Thông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.

    Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biết Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biết

    Viêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.

    Tháng thứ 11 sau khi bé chào đời Tháng thứ 11 sau khi bé chào đời

    Trẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.

    Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

    Bé hơn 6 tháng thường thở ra và thở dài khi ngủ có nguy hiểm không?

    Em sinh bé đến nay đã được hơn 6 tháng. Nhưng từ lúc sinh ra đến giờ em thấy bé ngủ thường thở hơi ra và rất hay thở dài. Bé như vậy là bị làm sao và có nguy hiểm gì không, thưa bác sĩ?  

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 582 lượt xem

    Bé 3,5 tháng có u hạch ở vai trái có nguy hiểm không?

    Bé nhà em sinh ở bệnh viện Từ Dũ. Nay bé đã được 3,5 tháng rồi ạ. Hôm trước tự nhiên em thấy phần lõm ở khớp vai trái bé có nốt mẩn đỏ.. Khi em sờ vào thì thấy chìm trong đó có 1 khối u, to bằng đầu ngón tay, giống như hạch ấy ạ. Khi ấn vào thì bé không phản ứng gì. Mọi vận động ở tay trái và bên trái vẫn bình thường. Chỉ có bú thì bé không chịu bú bên trái, còn lại ngủ hay lật thì bé vẫn lật sang 2 bên. Em có nên cho bé đi khám không và u hạch như vậy có nguy hiểm không ạ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 646 lượt xem

    Trẻ 5 tháng 20 ngày xuất hiện chấm hồng hồng cam cam trong bỉm nước tiểu có nguy hiểm gì không?

    Hiện tại bé trai nhà em đang được 5 tháng 20 ngày và nặng 8,5kg. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Cách đây 1 tuần em thấy trong bỉm của bé xuất hiện những chấm nước tiểu màu hơi hồng hồng cam cam, không đỏ đậm như máu. Còn lại nước tiểu bình thường thì vẫn màu vàng nhạt. Em có kiểm tra đầu chim của bé nhưng không hề thấy xây xát gì, cũng không có máu. Từ 1 tháng tuổi đến nay ngày nào bé cũng uống bổ sung 1 giọt Aquadetrim vitamin D3. Em có ngưng cho bé uống thì không thấy chấm hồng cam nữa. Hàng ngày bé vẫn ăn, ngủ, chơi bình thường. Bé nhà em bị như vậy có nguy hiểm không? Em có nên tiếp tục cho bé uống Vitamin D3 nữa không ạ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 3054 lượt xem

    Trẻ 2,5 tháng sau khi ngắt sốt thì tiểu ít có nguy hiểm gì không?

    Hiện bé nhà em đang được 2, 5 tháng tuổi. Em cho bé đi tiêm chích ngừa 6in1 về thì bé bị sốt 38,5. Sau đó em cho bé uống hạ sốt Hapacol 80. Tuy nhiên, khi uống xong bé có hạ sốt nhưng đến chiều lại sốt tầm 37,8 độ. Thế là từ 2 giờ chiều hôm đó đến 6h tối hôm sau, bé cứ sốt liên tục nên em cho uống tổng cộng 5 gói hạ sốt. Uống như thế có bị quá liều không ạ? Hiện giờ bé đã hết sốt nhưng bú ít, đi tiểu ít, có đêm không đi tiểu lần nào. Hàng ngày bé bú sữa mẹ và có bổ sung 1 cữ sữa công thức 60ml ạ. Bé tiểu ít như thế có nguy hiểm không, thưa bác sĩ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 967 lượt xem

    Trẻ 29 ngày tuổi bị nhiễm siêu vi có nguy hiểm không?

    Bé nhà em mới được 29 ngày tuổi nhưng bé đã bị sốt rất cao, 39 độ ạ. Em có cho bé đi khám và xét nghiệm thì bác sĩ kết luận cháu bị nhiễm siêu vi. Cháu còn bé thế mà bị như vậy thì có nguy hiểm không, thưa bác sĩ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 480 lượt xem
    Video có thể bạn quan tâm Nguy hiểm khi để trẻ tự nhổ răng tại nhà Nguy hiểm khi để trẻ tự nhổ răng tại nhà 00:56 Nguy hiểm khi để trẻ tự nhổ răng tại nhà Bé gái 8 tuổi bị răng sữa rơi vào phổi, chiếc răng cắm sâu vào thành phế quản khi tự nhổ răng tại nhà!!Video cảnh giác này, TS BS Trịnh Hồng... 3 năm trước 694 Lượt xem NHỮNG CẢNH BÁO NGUY HIỂM ĐỐI VỚI THAI PHỤ VÀ TRẺ NHỎ AI CŨNG CẦN BIẾT NHỮNG CẢNH BÁO NGUY HIỂM ĐỐI VỚI THAI PHỤ VÀ TRẺ NHỎ AI CŨNG CẦN BIẾT 02:45 NHỮNG CẢNH BÁO NGUY HIỂM ĐỐI VỚI THAI PHỤ VÀ TRẺ NHỎ AI CŨNG CẦN BIẾT 3 năm trước 749 Lượt xem Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần 00:48 Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương 3 năm trước 761 Lượt xem Massage cho trẻ sơ sinh Bé thông minh khỏe mạnh, mẹ an tâm Massage cho trẻ sơ sinh Bé thông minh khỏe mạnh, mẹ an tâm 02:07 Massage cho trẻ sơ sinh Bé thông minh khỏe mạnh, mẹ an tâm “Bé yêu à, hai mẹ con mình cùng tham gia liệu trình massage này nhé.” 3 năm trước 1057 Lượt xem 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi... 3 năm trước 1056 Lượt xem Tìm hiểu hiện tượng mụn sữa ở trẻ sơ sinh Tìm hiểu hiện tượng mụn sữa ở trẻ sơ sinh 08:12 Tìm hiểu hiện tượng mụn sữa ở trẻ sơ sinh Mụn sữa ở trẻ sơ sinh là hiện tượng không hiếm gặp 3 năm trước 700 Lượt xem Tin liên quan Viêm thanh khí phế quản ở trẻ em Viêm thanh khí phế quản ở trẻ em

    Viêm thanh khí phế quản xuất hiện nhiều nhất trong những tháng lạnh – từ tháng 10 đến tháng 3. Hầu hết các trường hợp mắc bệnh viêm thanh khí phế quản ngày nay không nghiêm trọng, nhưng một khi trường hợp nghiêm trọng có thể cần phải nằm viện.

    Trẻ bị viêm nắp thanh quản, cần làm gì? Trẻ bị viêm nắp thanh quản, cần làm gì?

    Viêm nắp thanh quản xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào nắp thanh quản và các mô lân cận khác, khiến chúng sưng lên, chặn đường thở và ngăn cản việc hít thở.

    Tật đầu nhỏ ở trẻ sơ sinh Tật đầu nhỏ ở trẻ sơ sinh

    Bệnh đầu nhỏ Microcephaly là dị tật bẩm sinh, trong đó đầu em bé nhỏ hơn nhiều so với bình thường.

    Sốt xuất huyết Dengue ở trẻ sơ sinh, trẻ em Sốt xuất huyết Dengue ở trẻ sơ sinh, trẻ em

    Sốt xuất huyết là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

    Bà bầu bị nhiễm HIV, điều gì sẽ xảy ra sau khi sinh con? Bà bầu bị nhiễm HIV, điều gì sẽ xảy ra sau khi sinh con?

    Dương tính với HIV có thể khiến bạn có nguy cơ cao bị trầm cảm sau sinh (PPD).

    Dr Duy Thành

    Bauman

    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Sụn Thanh Quản ở Trẻ