Mẹo Chữa Viêm Tai Giữa Bằng Phèn Chua Theo ông Bà Xưa

8:44 | 11/08

Bệnh viêm tai giữa có lây không?

9:35 | 09/08

Bệnh viêm tai giữa có tự khỏi được không hay phải chữa trị?

11:13 | 26/03

Viêm tai giữa thanh dịch: Bạn đã biết gì về căn bệnh này?

11:18 | 16/03

2 cách chữa viêm tai giữa bằng rau diếp cá đơn giản không ngờ

10:35 | 11/03

Nhét tỏi vào tai: Một biện pháp điều trị viêm tai giữa

9:55 | 11/03

5 bài thuốc chữa viêm tai giữa bằng đông y nhiều người tin dùng

2:52 | 11/03

Cách chữa viêm tai giữa bằng lá hẹ ít ai biết

10:06 | 11/03

Khám và chữa viêm tai giữa ở đâu tốt tại TPHCM và Hà Nội?

3:23 | 11/03

Điều trị viêm tai giữa trong bao lâu thì khỏi bệnh?

9:05 | 11/03

Bật mí cách chữa viêm tai giữa bằng lá mơ lông

Mẹo chữa viêm tai giữa bằng phèn chua theo ông bà xưa Trương Thị Yến Nhi 8:26 - 22/12/2022

Đánh giá bài viết

1/5 - (1 bình chọn)

Mẹo chữa viêm tai giữa bằng phèn chua theo ông bà xưa

Mẹo chữa viêm tai giữa bằng phèn chua theo ông bà xưa

Đặt lịch

Chữa viêm tai giữa bằng phèn chua là một trong những mẹo dân gian được áp dụng phổ biến. Nhiều ý kiến cho rằng, dùng phèn chua đúng cách có thể giảm đau nhức, sưng viêm trong tai giữa, cải thiện tình trạng viêm nhiễm.

Chữa viêm tai giữa bằng phèn chua
Chữa viêm tai giữa bằng phèn chua là một trong những mẹo dân gian được áp dụng phổ biến.

Công dụng của phèn chua trong điều trị bệnh viêm tai giữa

Viêm tai giữa là hiện tượng vi khuẩn, nấm, virus xâm nhập vào tai giữa gây sưng viêm, chảy dịch. Bệnh có hai dạng: cấp tính và mãn tính. Các triệu chứng bệnh viêm tai giữa cấp tính thường mãnh liệt nhưng cũng nhanh khỏi mà không để lại dấu vết. Tuy nhiên, viêm tai giữa mạn tính thường xuyên tái phát nhiều lần, gây ảnh hưởng đến thính lực và chất lượng cuộc sống.

Để khắc phục vấn đề trên, dân gian có mẹo dùng phèn chua trị bệnh viêm tai giữa.

Phèn chua (tên khoa học là Laki Alum, công thức hóa học KAl(SO4)2)  là một loại muối tinh có màu trắng trong hoặc hơi đục, không tan trong nước nhưng có thể tan trong cồn, thường được sử dụng để làm trong nước, bột nở, thuộc da, vải chống cháy… Ngoài ta, phèn chua còn được biết đến với vai trò trị bệnh.

Theo y học cổ truyền, phèn chua không độc, tính hàn, vị chua, có tác dụng giảm độc, sát trùng, giảm ngứa nên thường được dùng để trị một số bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn, làm lành vết loét như viêm tai giữa.

Ngoài ra, phèn chua còn được ứng dụng trong việc điều trị một số bệnh lý khác như: trị áp xe mắt, dùng làm nước súc miệng, giảm chuột rút cơ bắp, trị nứt gót chân, cầm máu (do vết cắt nông), trị bệnh nấm nông ở chân, tẩy lông, khử mùi cơ thể, ngăn ngừa lão hóa trước tuổi, trị mụn nhọt, trị chấy, tiêu chảy, kiết lỵ…

Hướng dẫn cách dùng phèn chua – ngũ bội tử trị viêm tai giữa

Bạn có thể tham khảo một số bài thuốc chữa bệnh bằng phèn chua sau đây:

cách chữa viêm tai giữa bằng phèn chua
Phèn chua – ngũ bội tử trị viêm tai giữa được nhiều người áp dụng.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • 1/2 lạng ngũ bội tử
  • 1/2 lạng phèn chua

Cách thực hiện hiệu quả:

  • Nung 2 nguyên liệu trên bếp cho đến khi phèn chua chảy ra, hoàn quyện với ngũ bội tử.
  • Đem phần màu trắng nghiền nhỏ như cám rồi đặt trong một chiếc lọ, sản phẩm thu được gọi là thuốc.

Cách dùng:

  • Vệ sinh tai bằng oxy già thật sạch.
  • Cuộn tờ giấy thành hình chiếc tẩu.
  • Cho thuốc vào đầu của tẩu (lượng thuốc bằng hạt đậu xanh, thổi vào tai tai bị viêm.
  • Thực hiện đều đặn và liên tục trong vòng 3 ngày, mỗi ngày 2 lần (vào sáng và tối).

Một số lưu ý khi điều trị bệnh viêm tai giữa bằng phèn chua

Trong quá trình điều trị bệnh viêm tai giữa bằng phèn chua, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề như sau:

  • Ngưng dùng tất cả kháng sinh khi áp dụng bài thuốc trên trong vòng 24 giờ. Việc dùng đồng thời cách trên với kháng sinh sẽ không mang lại hiệu quả điều trị. Đối với một số thuốc giảm sốt, long đờm, bạn có thể dùng đồng thời mà không lo ảnh hưởng.
  • Bài thuốc chỉ áp dụng cho trường hợp viêm tai giữa chảy mủ khi mủ chưa chảy ra ngoài (hay nói cách khác, người chưa bị thủng màng nhĩ không nên áp dụng bài thuốc này).
  • Sau 3 ngày áp dụng, nếu nhận thấy bệnh không thuyên giảm hoặc thậm chí nghiêm trọng hơn, cần ngưng áp dụng và liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và tìm hướng giải quyết.
  • Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng.

Nhìn chung, phèn chua là một vị thuốc có thể điều trị nhiều bệnh. Tuy nhiên, cách trị viêm tai giữa bằng phèn chua chỉ dừng lại ở kinh nghiệm dân gian, chưa có nghiên cứu khoa học chứng minh về độ hiệu nghiệm và an toàn. Do đó, cần thận trọng khi áp dụng. Tốt nhất, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc người có chuyên môn trước khi dùng.

Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo và tổng hợp. ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán & phương pháp điều trị thay thế chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

THAM KHẢO THÊM:

  • Bỏ túi 7 bài thuốc nam chữa bệnh viêm tai giữa được dùng phổ biến
  • Viêm tai giữa không đặc hiệu là gì?

Đánh giá bài viết

1/5 - (1 bình chọn)

Cập nhật lúc: 9:22 AM , 05/06/2024

Chia sẻ

Tin liên quan

Có nên chữa viêm tai giữa bằng oxy già không?

Nhỏ Oxy già (Hydrogen peroxide) vào tai bị viêm là cách trị bệnh viêm tai giữa được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, cách làm trên có hiệu quả và...

Bài thuốc từ cây sống đời trị viêm tai giữa

Tìm hiểu cách chữa viêm tai giữa bằng xông hương

Xông hương chữa viêm tai giữa liệu có an toàn?

Chữa viêm tai giữa bằng xông hương là phương pháp được khá nhiều người áp dụng. Cách điều trị này...

Tìm hiểu cách chữa viêm tai giữa bằng lá hẹ

Cách chữa viêm tai giữa bằng lá hẹ ít ai biết

Chữa viêm tai giữa bằng lá hẹ là cách điều trị đã được dân gian áp dụng từ lâu. Với...

7 loại thuốc nhỏ chữa viêm tai giữa phổ biến và lưu ý

Thông thường viêm tai giữa sẽ tự khỏi sau một vài ngày. Tuy nhiên trong một số trường hợp, viêm...

Bệnh viêm tai giữa mạn tính có cholesteatoma là gì?

Bệnh viêm tai giữa mạn tính có cholesteatoma là tình trạng trên nền tai giữa vốn đang bị sưng, viêm...

Trẻ bị viêm tai giữa có nên rửa mũi bằng ống xi lanh không?

Tai - mũi - họng là là các cơ quan thông với nhau. Bất kỳ sự tổn thương trong cơ...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Hủy trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

  • 0
  • Liên hệ nhanh
  • 0 Hỏi đáp
  • Chia sẻ
Ẩn
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Zalo
[ads_sidebar]

Chuyên gia tư vấn

Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khám

Tổng đài tư vấn bệnh học

Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôi

Hotline tư vấn

Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 Gọi

Từ khóa » Thổi Phèn Chua Vào Tai