Mĩ Thuật 3 Lễ Hội Quê Em - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.07 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b> <b> </b>
<b> HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT</b>CHỦ ĐỀ :
<b> LỄ HỘI QUÊ EM</b>
Thời lượng 4 tiết (từ tuần 15- 18)I. MỤC TIÊU
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trêncả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh về chủ đề “Lễ hoiquê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,nhóm bạn.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tiếp cận chủ đề.- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
GV: Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
Một số hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề “ Lễ hội”.HS: Sách học Mĩ thuật lớp 3.
Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, keo,… Tranh, ảnh về lễ hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
<b>Tiết 1(Tuần 15)</b>
<b>* Hoạt động 1. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI DÂN.</b>
<i>Mục tiêu: HS có những hiểu biết về hình ảnh các hoạt động trong dịp</i> lễ hội.
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
a) Giới thiệu một số hình ảnh về lễ hội
- GV giới thiệu tranh, ảnh, clip về các hoạtđộng trong Ngày Tết và Lễ hội dân gian quêhương Bắc Giang hoặc các hoạt động ở một sốlễ hội dân gian nổi tiếng.
- HS hoạt động cá nhân
+ HS quan sát, cảm nhận khơngkhí phấn khởi, vui vẻ và sự phongphú, đa dạng của các hoạt độngtrong Lễ hội dân gian truyềnthống.
+ HS quan sát, ghi nhớ sự đặc sắccủa cảnh vật, khơng khí và cáchoạt động đặc trưng nhất ở một sốLễ hội dân gian nổi tiếng của cácvùng miền và ở quê hương Bắc
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>b) Tìm hiểu về “Lễ hội quê em”:- Đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận
+ Em đã đến hay được xem những Lễ hội dângian nào?
+ Em thích những hoạt động nào trong NgàyTết và Lễ hội dân gian?
+ Hoạt động đó có gì đặc biệt? Em có ấntượng như thế nào? Vì sao? Em đã có kỉ niệmgì khơng?
+ Em đã được đến những danh lam thắng cảnhnào? Em thấy ở đó có gì đẹp?
+ Em thích nơi nào nhất? Tại sao?
- GV gợi ý để HS quan sát và nhận biết đặctrưng của cảnh đẹp qua các vùng miền trên cảnước: cảnh thiên nhiên, nhà cửa, cây cối, hoalá, các hoạt động, người, con vật... Nêu đượcấn tượng, cảm xúc, kỉ niệm với nơi mình thích.- GV liên hệ thực tế và giáo dục HS yêu thíchvà thấy được sự đặc sắc, phong phú, đa dạngcủa các hoạt động trong Lễ hội dân gian truyềnthống.
Giang
- HS trao đổi với bạn, kể vềnhững hoạt động nào trong Lễ hộidân gian mình đã đến, đã xem, đãthấy: Khơng khí, quang cảnh Lễhội, các hoạt động, người, trangphục... Nêu được ấn tượng, cảmxúc, kỉ niệm với hoạt động trongLễ hội dân gian mình thích, cácviệc đã làm, kỉ niệm đối với Lễhội, hoạt động tương tự đã đến, đãxem, đã tham gia… qua gợi ý củaGV.
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>Tiết 2(Tuần 16)</b>
<b>* Hoạt động 2. NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN QUÊ EM (VẼ CÙNG</b>NHAU)
<i>Mục tiêu: Cùng nhau vẽ tạo thành đề tài</i> Lễ hội.
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
a) Cùng suy ngẫm
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ vềchủ đề Lễ hội quê em.
b) Trải nghiệm
- GV yêu cầu HS tạo dáng người, đồ vật,cây cối, con vật …Chú ý đến dáng hoạtđộng của các nhân vật và các hình ảnhphụ phù hợp như: Đình làng, cây, cờ lễhội; Các đồ vật cần thiết trong hoạt độngđó
+ Nhóm em chọn thể hiện nội dung hayhoạt động gì về chủ đề Lễ hội quê em? + Sản phẩm của nhóm em gồm những gì?- GV động viên HS hỗ trợ lẫn nhau trongquá trình học tập.
c) Thưởng thức tác phẩm
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm.- Gợi ý học sinh giới thiệu về sản phẩmnhóm mình.
- GV hướng dẫn HS chọn những sảnphẩm 3D có ý tưởng sáng tạo, đẹp về hìnhkhối và màu sắc, cách tạo dáng sinh động,ngộ nghĩnh để chuẩn bị cho tiết sau.
- HS thảo luận chia sẻ trong nhóm,thống nhất chọn một nội dung để thểhiện.
- HS chia sẻ với bạn về kinh nghiệmcủa bản thân. Học sinh trao đổi và phâncơng cơng việc trong nhóm: Mỗi bạntạo dáng một vài sản phẩm phù hợp đểthành đề tài đã thống nhất.
- HS tìm ra cách sắp xếp, thêm cảnhvật, các hình ảnh kiểu dáng khác nhautạo thành hoạt động trong Lễ hội qem.
- Kích thích trí tị mị tạo một sản phẩmcủa HS, thúc đẩy các em thử nghiệm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS giới thiệu về sản phẩm của nhómmình gồm những gì, làm bằng chất liệugì, nghệ thuật trong cách sắp xếp cácdáng người và cảnh vật để tạo thànhchủ đề Ngày Tết và Lễ hội dân gian rasao.
- HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn. <b>Tiết 3(Tuần 17)</b>
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4><i>Mục tiêu: HS nặn, tạo hình được hình ảnh về các hoạt động trong dịp</i> lễ hội.
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
a) Sáng tạo tác phẩm bằng tạo hình 3D- GV yêu cầu HS dựa trên tác phẩm củatiết 2 tạo hình bằng những chất liệu chainhựa, vỏ hộp, vải, đất nặn..
- GV yêu cầu HS nhìn các đồ vật thânquen qua một cách nhìn mới như: Tạodáng người, đồ vật, cây cối, con vậtbằng nhiều chất liệu khác nhau: Đất nặn,chai nhựa, vỏ hộp các loại, dây thép,vải, len, rơm…Chú ý đến dáng hoạtđộng của các nhân vật và các hình ảnhphụ phù hợp như: Đình làng, cây, cờ lễhội; Các đồ vật cần thiết trong hoạt độngđó
+ Nhóm em chọn thể hiện nội dung hayhoạt động gì về chủ đề Ngày Tết và Lễhội dân gian?
+ Sản phẩm của nhóm em gồm nhữnggì?
+ Sản phẩm này tạo bằng vật liệu gì?- GV minh họa một vài cách tạo hìnhĐình làng từ vỏ hộp; tạo hình dángngười từ chai nhựa, len, rơm; tạo hìnhcây từ cành khơ, dây thép ... để HS quansát.
- Kích thích trí tị mị tạo một sản phẩmcủa HS, thúc đẩy các em thử nghiệm.- GV động viên HS hỗ trợ lẫn nhautrong quá trình học tập.
b) Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm.Gợi ý học sinh giới thiệu về sản phẩmnhóm mình.
- HS chia sẻ với bạn về kinh nghiệm củabản thân. Học sinh trao đổi và phân cơngcơng việc trong nhóm: Mỗi bạn tạo dángmột vài sản phẩm phù hợp để thành đề tàiđã thống nhất.
+ Tạo dáng người bằng nhiều chất liệukhác nhau: Đất nặn, chai nhựa, vỏ hộp sữa,dây thép, vải, len, rơm…
+ Cây làm từ cành cây khô hoặc dây thép;lá, hoa, quả tạo từ giấy bìa màu hoặc đấtnặn, phế liệu...
+ Đình làng có thể làm từ vỏ hộp
+ Cờ lễ hội làm bằng giấy màu, vẽ thêmvà que tre...
- HS tìm ra cách ghép, sắp xếp, thêm cảnhvật, các sản phẩm có chất liệu và kiểudáng khác nhau tạo thành hoạt động trongNgày Tết và Lễ hội dân gian.
- HS trưng bày sản phẩm
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>và cảnh vật để tạo thành chủ đề Ngày Tếtvà Lễ hội dân gian ra sao.
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6><b>Tiết 4(Tuần 18)</b>
<b>* Hoạt động 3. TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT</b>
Mục tiêu: HS biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, đường nét,hình khối, màu sắc, chất liệu...
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
a) Xây dựng cốt truyện
<b>- GV yêu cầu HS các nhóm cùng trao đổi,</b>lựa chọn và xây dựng câu chuyện.
- GV gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Em thích gì nhất trong sản phẩm của nhómmình? Tại sao? Em có cảm nhận ntn?
+ Quan hệ của các nhân vật trong hoạt động?Em thấy hình khối, dáng hoạt động, màu sắccủa các nhân vật có gì đặc sắc?
+ Chúng mình muốn nói điều gì thơng quasản phẩm này? Trong khi làm việc em có liêntưởng tới điều gì khơng?
- GV đến từng nhóm phân tích và giải thích,gợi ý cụ thể cho ý tưởng của HS
b) Kể chuyện
- GV tổ chức cho các nhóm lên kể câuchuyện của nhóm mình.
- GV theo dõi hỗ trợ HS bằng cách đặt câuhỏi mang tính khuyến khích, chia sẻ ý tưởng.Trong q trình HS trình bày, GV kịp thời hỗtrợ khi HS gặp khó khăn, khuyến khích cácem mạnh dạn, tự tin, diễn cảm khi nói.
+ Em có cảm nhận như thế nào sau khi nghecác câu chuyện này?
- Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục và rèn kỹnăng sống cho HS: Biết u thích và giữ gìncác giá trị văn hóa truyền thống.
- HS các nhóm cùng trao đổi, xâydựng câu chuyện:
+ Viết lại câu chuyện mình tưởngtượng về các nhân vật trong hoạtđộng. Tưởng tượng mình là một nhânvật trong đó và viết lời nhân vật muốnnói, cảm nhận của nhân vật...
+ Viết về khơng khí, quang cảnh củaLễ hội dân gian
+ Viết về hoạt động mình u thíchvà mơ ước của mình...
- Một nhóm có thể viết một hay nhiềucâu chuyện đều được.
HS chú ý hoạt động theo hướng dẫncủa GV
- HS các nhóm trình bày ý tưởng củanhóm mình.
- Một nhóm có thể cử nhiều người lênnói, kể.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, cổvũ
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8><i><b>Thứ ngày tháng năm 2016</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT</b>CHỦ ĐỀ: EM YÊU TRƯỜNG EMThời lượng: 4 tiết ( Từ tuần 31 đến tuần 34)I. MỤC TIÊU
- HS có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh vềbạn bè, thầy cơ giáo.
<b>- HS hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được</b>những bức tranh về đề tài Nhà trường.
HS phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về câu chuyện củachính các em ở trường.
<b>- HS phát triển khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.</b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
<b>- GV: Tranh đề tài trường em, quan sát trên sân trường.</b> Giấy zoki, nam châm, kéo, hồ dán….
<b>- HS: Giấy, màu, bút chì.</b>
Kéo, hồ dán, giấy màu, chai nhựa….III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>Tiết 1</b>
<b>*Hoạt động 1. EM VẼ HÌNH – VẼ THEO QUAN SÁT</b>
<i>Mục tiêu:</i> <i>HS quan sát và sử dụng tất cả các giác quan. Cảm nhận, quan sát hoạt</i><i>động cơ thể và vẽ được dáng hoạt động.</i>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a) Quan sát trên sân trường</b>
<b>- Giáo viên cho HS ra sân trường, yêu cầu</b>HS quan sát toàn bộ trường học
- Yêu cầu HS thảo luận nhanh về các hìnhảnh vừa quan sát trên sân trường.
Đặt câu hỏi:
- Các em nhìn thấy những hình ảnh gì?- Vậy giờ ra chơi thường có hoạt động gì?- Nhân vật chính trong các hoạt động cácem vừa quan sát là gì?
- GV: muốn tạo nên những bức tranh chủđề Trường em các em cần tạo được ngânhàng hình ảnh vẽ các dáng hoạt động. Cơsẽ hướng dẫn chúng ta vẽ phác họa các bộphận cơ thể nhanh và ấn tượng để làmngân hàng hình ảnh.
<b>b) Vẽ theo quan sát</b>
- GV hướng dẫn HS cách tạo dáng hoạt
- HS quan sát và nhận xét các hìnhảnh vừa quan sát được.
- Các nhóm tự thảo luận.
- HS kể- HS kể
- Là con người, là thầy cô giáo, làcác bạn HS.
- HS nghe và quan sát
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>động và cách vẽ phác họa nhanh.
- Tạo dáng gây hứng thú học tập, giúp choHS nâng cao hiểu biết về những tìnhhuống sự kiện đời sống hàng ngày của cácem trong trường học.
- Khi HS vẽ GV có thể gợi ý các em vẽđậm nhạt để giúp các em phát triển khảnăng quan sát hình khối và phân biệt cáchvẽ đơn giản bằng nét với vẽ mảng khốiđậm nhạt.
- GV dặn HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS tư tạo lại các dáng hoạt độngtừ những tình huống trong hoạtđộng chơi, làm việc, học tập...
- Các em ngồi xung quanh quan sátvà vẽ. Vẽ mỗi dáng mẫu lên 1 tờgiấy. Các em có thể tự do vẽ theo ýmình
<b> </b>
<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 2: EM SÁNG TẠO - VẼ CÙNG NHAU</b>
Mục tiêu: Phát triển ý tưởng sắp xếp hình ảnh theo chủ đề. Hợp tác để tạo ra được một bố cục tranh có nội dung chủ đề.
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
a) Sáng tác tranh theo chủ đề( HS cùngnhau sáng tác tranh)
- GV giới thiệu chủ điểm: Em yêu<b>Trường em.</b>
- GV khuyến khích các em tư duy theochủ đề và tạo một bản đồ tư duy về cáchình ảnh, hoạt động trong lớp học, trênsân trường....
- Các em có thể mượn hình vẽ phù hợptừ ngân hàng hình ảnh để sao chép lạidáng và trả lại để các nhóm khác cầndùng có thể sao chép.
- GV có thể đặt những câu hỏi đểkhuyến khích HS phát triển ý tưởngsáng tạo như:
+ Hình ảnh này thể hiện điều gì?
+ Những hình ảnh chồng chéo ở nhữngvị trí xa, gần khác nhau tạo không gianba chiều. Không gian trong tranh gầnhay xa?
+ Em có thể tìm hình ảnh khác liênquan không?
+ Các dáng hoạt động của các nhân vật
- HS làm việc theo cặp nhóm 4 trên khổgiấy A2.
- Mỗi nhóm sáng tác một câu chuyệndựa vào ngân hàng hình ảnh ở tiết 1.
- Nghiên cứu các hình vẽ trong ngânhàng hình ảnh có sẵn. HS suy nghĩ cùngthảo luận về câu chuyện của nhóm, cóthể là chuyện buồn, vui.... Các em cóthể thêm hình ảnh khác phù hợp với câuchuyện của nhóm mình.
- HS làm việc tập trung, hợp tác và tôntrọng lẫn nhau: Thống nhất chọn đề tàicho nhóm mình: cây, nhà có đặc điểmgì,... HS chọn cắt các hình ảnh phù hợp,sắp xếp bố cục, ghép hình, vẽ tiếp haythêm hình ảnh, vẽ màu tạo thành bứctranh vẽ quang cảnh xung quanh đẹp,phù hợp.
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>trong bức tranh như thế nào?
+ Các hoạt động trong tranh là hoạtđộng gì? trong bối cảnh không giannào?
b) Thưởng thức tác phẩm
- GV cho HS trưng bày tranh củanhóm và đại diện nhóm lên trình bày.- GV u cầu HS suy nghĩ và chia sẻ: + Em có cảm nhận như thế nào về cáchtrưng bày triển lãm của chúng mình?+ Em thích bức tranh nào nhất? Tạisao? Em thích gì nhất trong bức tranhđó?
+ Em thấy các cảnh này ở đâu? Cóquen thuộc với các em khơng? Cảnhvật có gì đặc sắc?
+ Theo em, các bạn muốn nói điều gìthơng qua bức tranh này?
+ Trong khi quan sát tranh em có liêntưởng tới điều gì khơng?
+ Em có cảm nhận như thế nào sau khixem bức tranh này?
+ Vẽ tiếp.
+ Vẽ thêm hình ảnh.+ Vẽ màu.
- HS bày bài vẽ và chia sẻ cảm nhận khixem tác phẩm của các bạn, hoặc củamình, chọn các hình ảnh và bài vẽ đẹp,sáng tạo, ngộ nghĩnh thích nhất chuẩnbị cho giờ sau mình thích.
<b>Tiết 3</b><b>* Hoạt động 3: XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>
<i>Mục tiêu: Phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện </i><i>của chính các em ở trường</i>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
a) Tạo hình dạng cho nhân vật – Xédán, nặn
- GV cho HS làm bài theo nhóm 7.- GV cho HS biết về nội dung của bàihọc, vì vậy những nhân vật mà các emsẽ tạo là các thầy cơ giáo, các bạn họcsinh...
- HS chia nhóm và đặt tên cho nhómmình.
</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>Các em quan sát và xác định hìnhdạng hình học trong cơ thể người. Sauđó, các em tạo ra và thảo luận về nhânvật của mình để xé, cắt, dán giấy màu,nặn và các chất liệu tìm được
b) Hồn thiện, sáng tạo và làm rõ nộidung chủ đề
- Từ những hình ảnh cá nhân các emtạo thành, giờ các em liên kết lại tạothành một câu chuyện của nhómmình.
- GV gợi ý HS vẽ, nặn, xé dán... thêmcác hình ảnh trường lớp, cây cối, hoalá, bạn bè, ghế đá, cột cờ, trốngtrường...
- GV giới thiệu về cách sắp xếp bốcục tranh.
+ Vẽ màu như thế nào để có bức tranhđẹp?
- GV hướng dẫn HS lưu giữ bài vàchuẩn bị tốt các đồ dùng cho giờ họcsau như kéo, hồ dán.
- GV yêu cầu các nhóm suy nghĩ, chiasẻ cảm nhận của mình, có thể phâncơng đóng vai nhân vật trong câuchuyện của nhóm mình để giờ saudiễn kịch.
tiết 1) các nhân vật sẽ trỏe nên sinhđộng.
- HS quan sát, nhận biết đặc điểm củacác hình cơ bản và làm quen với cáchvẽ các hình: Nhà, cây cối....
- HS tiếp tục làm việc theo nhóm đãlập
- Nhóm trưởng phân công các bạnchuẩn bị cho giờ học sau.
<b>Tiết 4</b>
<b>* Hoạt động 4: TÁC PHẨM CỦA CHÚNG MÌNH</b>
<i>Mục tiêu: HS phát triển khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.</i>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>- GV tổ chức HS trưng bày tranh.
- GV cùng HS xem tranh và yêu cầu, gợiý vài HS giới thiệu về tranh của nhómmình hoặc tranh mình thích.
- GV hướng dẫn HS chia sẻ về kết quảcủa tồn bộ q trình với một số câu hỏinhư:
+ Ý tưởng chính là gì?
+ Làm thế nào để nhóm của em cảm nhậnvề tác phẩm nghệ thuật của nhóm?
+ Các em có phải đối mặt với những khókhăn nào khi thực hiện cùng nhau?
+ Kinh nghiệm gì đặc biệt hiệu quả đểcùng nhau hợp tác?
+ Các nhân vật trong câu chuyện đanglàm gì? Họ có hạnh phúc khơng?
+ Tất cả các thành viên trong nhóm đạtđược các mục tiêu của mình?
- GV nhận xét chung.
- Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục vàrèn kỹ năng sống cho HS: Cảm nhậnđược vẻ đẹp và biết yêu quý bạn bè vàthầy cô giáo.
- HS thảo luận chia sẻ trong nhómchọn cách trưng bày tranh.
- HS tích cực tham gia vào chuẩn bịbài trình bày của nhóm.
- HS trình bày một phần.
- Đánh giá sự tham gia của mình vàoqui trình mỹ thuật.
- Biểu lộ cảm xúc và ấn tượng về tácphẩm.
- HS chia sẻ với bạn về suy nghĩ,cảm nhận của bản thân.
- HS trưng bày bài vẽ và chia sẻ cảmnhận khi xem tác phẩm của nhómbạn, hoặc của nhóm mình, Nhận xétđặc điểm, nét đặc sắc của bức tranhvà khung cảnh xung quanh. HS chọntranh mình thích và tranh vẽ đẹp,sáng tạo, ngộ nghĩnh.
- Đánh giá xem nhóm bạn có đạtđược kết quả tổng thể.
</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div><!--links-->Từ khóa » Cách Vẽ Tranh Lễ Hội Quê Em Lớp 3
-
Vẽ Tranh Lễ Hội Quê Em Đơn Giản Nhất Của Học Sinh Lớp 3, 5
-
Mĩ Thuật Lớp 3 - Chủ đề Lễ Hội Quê Em Tiết 1| 10 Phút Học Bài
-
VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỄ HỘI QUÊ EM - LỄ HỘI MÙA XUÂN - YouTube
-
Vẽ Tranh đề Tài Lễ Hội | Vẽ Lễ Hội Quê Em | Vẽ Tranh Lễ Hội Chọi Gà
-
Tổng Hợp Tranh Vẽ đề Tài Lễ Hội đẹp Nhất - Thủ Thuật Phần Mềm
-
Vẽ Tranh đề Tài Lễ Hội đơn Giản Nhất - TopLoigiai
-
Vẽ Tranh Lễ Hội Quê Em Lớp 3, Tổng Hợp Tranh Vẽ Đề Tài Lễ Hội ...
-
Tổng Hợp Tranh Vẽ đề Tài Lễ Hội đẹp Nhất
-
Tranh Vẽ đề Tài Lễ Hội: Thổi Cơm, đấu Vật, Chọi Trâu, Múa Lân, Ngày Tết…
-
Giáo án Mĩ Thuật Đan Mạch Lớp 3 Bài 7: Lễ Hội Quê Em - Tiết 3 - Tìm
-
Vẽ Lễ Hội Quê Em Lớp 3 - R
-
Tranh Vẽ đề Tài Lễ Hội: Thổi Cơm, đấu Vật, Chọi Trâu, Múa Lân, Ngày Tết…
-
Kể Về Lễ Hội ở Quê Em Lớp 3 | Lễ Hội, Đấu Vật, Ems - Pinterest