Mĩ Thuật Lớp 5 Hay - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tiểu học
Mĩ thuật lớp 5 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.4 KB, 70 trang )

tuần: 3Ngày soạn: 10/ 9/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010Mĩ thuật: tiết 3 Vẽ tranh: Đề tài trờng emA.Mục tiêu: - HS biết tìm, chọn hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh. - Biết Cách vẽ.và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em và vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến có ý thức bảo vệ ngôi trờng của mình.B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: SGK, một số tranh, ảnh về nhà trờng. Bài vẽ của HS năm trớc. - HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số họcsinh)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV dùng tranh ảnhgiới thiệu về hoạt động nhà trờng, đểHS nhận biết.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đềtài.- GVgiới thiệu tranh, ảnh về nhà trờnggợi ý HS nhận biết trả lời:- Nhà trờng có những hình ảnh gì ?- Hình dáng của cổng trờng, sân trờng,các dãy nhà, hàng cây nh thế nào ?- Kể tên một số hoạt động em làm ở tr-ờng ?- Em thích hoạt động nào trên sân tr-ờng ?- Em chọn hoạt động, cảnh nào để vẽtranh ?- GV tóm tắt: Về hoạt động trên sân tr-ờng.Hoạt động 2: Cách vẽ.- GV gợi ý HS cách vẽ:- Em định vẽ hoạt động gì về trờng củamình ? - Vẽ hình ảnh chính trớc ? - Hát - HS chú ý quan sát.- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏicủa GV.- Có trờng lớp học cây cối, vờn hoa...- Nêu ý kiến theo cảm nhận.- Học bài, chơi nhảy dây, trồng cây, vệsinh trờng...- HS nêu ý kiến.- HS TL:- HS quan sát Cách vẽ.- HS trả lời câu hỏi.1- Cần vẽ thêm hình ảnh nào khác ? - Vẽ thêm hình ảnh phụ để tranh thêmsinh động hơn.- Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạtmàu vẽ tơi sáng.- GV giới thiệu thêm bài vẽ của HSnăm trớc để tham khảo.Hoạt động 3: Thực hành.- GV nêu yêu cầu của bài tập.- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.- GV chọn một số bài yêu cầu HSnhận xét về:- Cách vẽ.hình trên trang giấy, vẽ hìnhảnh chính, phụ, màu sắc tơi sáng.- GV nhận xét chung, xếp loại khenngợi HS có bài vẽ đẹp.4. Củng cố - dặn dò:Quan sát khối hộp và khối cầu- HS quan sát để tham khảo.- HS Thực hành.trên vở, giấy A4- HS nhận xét theo cảm nhận.- HS chú ý lắng nghe.____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệtTuần: 42Ngày soạn: 17/ 9/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010Mĩ thuật: tiết 4 Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầuA. Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc cuả khối hộp và khối cầu: biết quan sát và so sánh, nhậnxét hình dáng chung của khối hộp và khối cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc khối cầu và khối hộp theo mẫu. - HS quan tâm và tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.B. Đồ dùng dạy học:- GV: SGK, chuẩn bị khối hộp và khối cầu. Bài vẽ của HS năm trớc.- HS: SGK, vở tập vẽ, giấy vẽ, đồ dùng học tập.C. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới:* Giới thiệu bài: GV giới thiệu vềnhững đồ vật dạng khối hộp và khốicầu để HS nhận biết.Hoạt động1: Quan sát nhận xét.- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp gợi ýHS nhận xét: - Các mặt khối hộp giống nhau haykhác nhau ?- Mặt khối hộp có mấy mặt?- Khối hộp có đặc điểm gì ?- Bề mặt khối cầu có giống khối hộpkhông ?- So sánh độ đậm nhạt của khối hộp vàkhối cầu ?- Nêu tên các đồ vật nào có hình dánggiống với khối hộp và khối cầu ?- Tỉ lệ khoảng cách 2 vật mẫu nh thếnào ?- GV tóm tắt: Hình dánh, đặc điểmcủa khối hộp và khối cầu.Hoạt động 2: Cách vẽ- GV gợi ý HS so sánh tỉ lệ của mẫuvật.- Vẽ khung hình chung của mẫu, vẽphác khung hình riêng của từng vật- Hát - HS chú ý quan sát.- HS quan sát nhận xét.- Giống nhau.- Gồm có 6 mặt.- Là khối hộp dạng hình vuông, cácmặt là mặt phẳng.- Không giống, vì nó là khối cầu tròn. - HS so sánh theo cảm nhận.- HS nêu ý kiến.- HS chú ý lắng nghe- HS quan sát cách vẽ.3mẫu.- Xác định vị trí của các mặt khối hộp,kẻ đờng trục của khối cầu.- Vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết cáckhối.- Vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ chính - GV cho HS quan sát bài vẽ của HSnăm trớc để tham khảo.Hoạt động 3: Thực hành.- GV yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ.- GV quan sát từng bàn hớng dẫn cụthể từng HS còn lúng túng.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.- GV chọn một số bài đã hoàn thành,yêu cầu HS nhận xét về:- Cách vẽ hình trên trang giấy, đặcđiểm của mẫu, đậm nhạt của từngkhối.- GV nhận xét tóm tắt, xếp loại, khenngợi HS có bài vẽ đẹp.4. Củng cố - dặn dò: - Su tầm tranh ảnh về con vật. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.- HS quan sát để biết cách làm bài - HS vẽ bài vào giấy A4- HS vẽ bài theo sự hớng dẫn của GV.- HS nhận xét theo gợi ý của GV.- HS nghe ghi nhớ.____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt4Tuần: 5Ngày soạn: 24/ 9/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010Mĩ thuật: tiết 5 Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộcA. Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi.B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: Su tầm tranh, ảnh con vật. Đất nặn, bài vẽ của HS năm trớc. - HS: Đất nặn, đồ dùng cần thiết.C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranhảnh con vật để HS nhận biết.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GVgiới thiệu tranh ảnh con vật để HSnhận biết, gợi ý HS trả lời câu hỏi:- Nêu tên các con vật ?- Con vật có các bộ phận chính nào ?- Hình dáng của con vật khi đi, đứng,chạy... nh thế nào ?- Màu sắc của con vật nh thế nào?- Hãy nêu thêm một số con vật quenthuộc khác mà em biết ?- Em hãy miêu tả đặc điểm con vật màem thích?- Em thích con vật nào nhất?- Em cần làm gì để chăm sóc bảo vệcon vật?Hoạt động 2: cách nặn.- GV gợi ý HS cách nặn. - Chọn màu đất nhào đất kỹ để nặn.- Nặn các bộ phận lớn: Đầu, thân, chân,đuôi.- Nặn thêm những bộ phận khác.- Ghép các bộ phận tạo dáng cho convật sinh động.- Hát. - HS chú ý quan sát.- HS quan sát trả lời.- Con trâu, con bò, con gà....- Đầu, thân, chân, đuôi.- HS nêu ý kiến theo cảm nhận củamình.- HSTL- HS miêu tả con vật mình thích - HS quan sát cách nặn 5- GV cho HS xem một số bài nặn củaHS năm cũ để tham khảo.Hoạt động 3: Thực hành.- GV chia 4 nhóm yêu cầu HS thựchành theo 4 nhóm.- GV quan sát các nhóm thực hành, h-ớng dẫn thêm các nhóm thực hành.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.- GV yêu cầu HS chọn bài trình bàytheo nhóm, nhận xét về:- Cách nặn hình dáng, đặc điểm, màusắc con vật.- GV nhận xét chung, xếp loại khenngợi HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dò:Quan sát hoạ tiết xung quanh mình. - HS quan sát và tham khảo các bàivẽ.- Các nhóm thực hành.- Các nhóm nhận xét bài của nhau.____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt6Tuần: 6Ngày soạn: 1/ 10/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010Mĩ thuật: tiết 6 Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trụcA. Mục tiêu:- HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.- HS vẽ đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và vẽ màu theo ý thích.- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí đối xứng.B. Đồ dùng dạy - hoc:- GV: Hình phóng to một số hoạ tiết ttang trí. Bài vẽ của HS năm cũ. Bài trang trí có hạo tiết đối xứng qua trục.- HS: Giấy vẽ, màu, bút chì.C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bàitrang trí có hoạ tiết đối xứng qua trụcđể HS nhận biết.Hoạt động1: Quan sát nhận xét.- GV cho HS quan sát một số hoạ tiếtđối xứng phóng to, gợi ý HS nhậnbiết.- Hoạ tiết vẽ hình gì ?- Hoạ tiết nằm trong hình dáng gì?- So sánh các hạo tiết đợc vẽ đối xứngqua trục?- GV tóm tắt:Các hoạ tiết đối xứng đợc vẽ đối xứngnhau qua trục Hoạt động 2: Cách vẽ.- Vẽ phác hình dáng chung của hoạtiết.(Hình tròn vuông, chữ nhật...)- Kẻ trục đối xứng tìm các điểm đốixứng của hoạ tiết.- Vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết hoạtiết.- Vẽ màu theo ý thích của mình.- Hát- HS quan sát nhận biết - HS quan sát trả lời câu hỏi- Hoa, lá, con vật....- Dạng hình tròn, vuông, chữ nhật....- HS nêu ý kiến theo cảm nhận củamình- HS quan sát cách vẽ7- GV cho HS quan sát một số bài vẽcủa HS năm cũ để tham khảo Hoạt động 3: Thực hành.- GV nêu yêu cầu HS cách làm bài.- GV quan sát HS làm bài thực hành.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.- GV cùng HS chọn một số bài hoànthành cha hoàn thành nhận xét về:- Cách vẽ hoạ tiết cân đối, màu vẽ đẹp.- GV nhận xét chung giờ học, xếp loạikhen ngợi HS có bài vẽ đẹp.4. Củng cố - dặn dò:- Su tầm tranh về ATGT- Chuẩn bị đồ dùng học tập.- HS quan sát để tham khảo.- HS thực hành trên vở.- HS tự nhận xét theo cảm nhận.____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt8lớp: 5Ngày soạn: 8/ 10/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010Mĩ thuật: tiết 7 Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thôngA. Mục tiêu:- HS hiểu biết về ATGT và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đềtài.- Vẽ đợc tranh đề tài an toàn giao thông và vẽ màu theo ý thich của mình.- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh.B. Đồ dùng dạy - hoc:- GV: Tranh, ảnh về an toàn giao thông. Bài vẽ của HS năm cũ.- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranhvề an toàn giao thông để HS nhận biết.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đềtài.- GV cho HS quan sát tranh, ảnh về antoàn giao thông, gợi ý HS nhận biết.- Tranh vẽ hoạt động gì?- Ngoài ra tranh còn vẽ thêm hình ảnhnào khác ?- Màu sắc của tranh thế nào ?- GV tóm tắt: An toàn giao thông cónhiều hoạt động khác nhau.Hoạt động 2: Cách vẽ.- GV yêu cầu HS quan sát tranh trongđồ dùng gợi ý HS nhận biết.- Hình ảnh chính đợc sắp xếp ở đâu?- Cần vẽ thêm hình ảnh nào để chotranh thêm sinh động.- Cần vẽ màu nh thế nào cho đẹp?- GV chỉ từng hoạt động cho HS nhậnbiết Cách vẽ.- GV cho HS quan sát một số bài củaHS năm cũ để tham khảo.Hoạt động 3: Thực hành.- Hát- HS quan sát nhận biết.- HS quan sất để trả lời câu hỏi.- Các bạn đang đi học qua đờng - Đờng phố, cây cối...- Màu sắc tơi sáng, rõ ràng.- Vẽ hình ảnh chính rõ trọng tâm củatranh.- Vẽ thêm nhà, đờng, cây.- Màu sắc tơi sáng, rực rỡ...9- GV yêu cầu HS thực hành vào trongvở giấy A4.- GV quan sát HD HS làm bài.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.- GV chọn một số bài yêu cầu HSnhận xét về:- Cách chọn nội dung, cách vẽ hìnhảnh và vẽ màu đẹp.- GVnhận xét chung, xếp loại khenngợi HS có bài vẽ đẹp.4. Củng cố - dặn dò:- Quan sát đồ vật dạng hình trụ, hìnhcầu.- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.- HS quan sất để tham khảo.- HS thực hành hoặc trên vở giấy A4.- HS tự nhận xét theo cảm nhận____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệtlớp: 510Ngày soạn: 15/ 10/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010Mĩ thuật: tiết 8 Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầuA. Mục tiêu:- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của mẫu.- HS vẽ đợc theo mẫu và vẽ đậm nhạt đẹp. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu.B. Đồ dùng dạy - hoc:- GV: Mẫu vẽ dạng hình trụ và hình cầu. Bài vẽ của HS năm trớc.- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1.Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu nhữngđồ vật dạng hình trụ và hình cầu để HSnhận biết Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.- GV bày mẫu yêu cầu HS nhận xétvề:- Vị trí của mẫu, đồ vật dạng hình gì ?- So sánh độ đậm nhạt của mẫu vật.- GV tóm tắt về: Hình dáng đặc điểmcủa mẫu, đậm nhạt mẫu vật.Hoạt động 2: Cách vẽ.- GV yêu cầu HS so sánh mẫu vật nằmtrong khung hình chung là gì ?- Vẽ khung hình chung của mẫu.- Vẽ khung hình của từng vật - Vẽ phác các bộ phận của mẫu.- Vẽ chi tiết mẫu.- Vẽ đậm nhạt nh trên mẫu.- GV cho HS quan sát một số bài củaHS nẳm trớc để tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành.- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trớckhi vẽ - GV quan sát HD HS làm bài.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.- GV chọn một số bài đẹp cha đẹp đểHS nhận xét về:- Hát. - HS quan sát mẫu.- HS nêu ý kiến theo cảm nhận củamình- HS chọn ra khung hình phù hợp củamẫu. - HS quan sát Cách vẽ.của GV- HS quan sát để thamkhảo.- HS thực hành trên vở giấy A4.- HS nhận xét theo HD của GV.11- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm,đậm nhạt của vật mẫu.- GV nhận xét chung, xếp loại khenngợi HS có bài vẽ đẹp4. Củng cố - dặn dò :- Su tầm tranh điêu khắc gỗ của ViệtNam.- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.- Ghi nhớ và chuẩn bị.____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt12lớp: 5Ngày soạn: 22/ 10/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010Mĩ thuật: tiết 9Thờng thức Mĩ thuậtGiới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam A. Mục tiêu:- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.- HS cảm nhận đợc hình ảnh đờng nét của một số tác phẩm điêu khắc cổViệt Nam - Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc.B. Đồ dùng dạy - hoc:- GV: Su tầm về điêu khắc cổ Việt Nam. Hình điêu khắc trong SGK.- HS: SGK, Su tầm tợng phù điêu (nếu có).C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh,ảnh về điêu khắc cổ để HS nhận biết.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét vềđiêu khắc cổ Việt Nam.- GV giới thiệu về hình điêu khắc, phùđiêu trong SGK để HS trả lời.- Tợng, phù điêu xuất xứ, thờng nhìnthấy ở những đâu ? - Nội dung, đề tài thể hiện gì ?- Tợng hay phù điêu đợc làm bằngnhững gì ?Hoạt động 2: Tìm hiểu tợng, phùđiêu nổi tiếng.*Tợng:- GV yêu cầu HS quan sát tợng Phậtbà quan âm ngìn tay, ngìn mắt,,- Tợng đợc tạc bằng gì ?- Miêu tả đặc điểm của tợng ?- Tợng A- dA. đà,, (Chùa phật tích,Bắc Ninh)- Tợng làm bắng chất liệu gì ?- Hình dáng đặc điểm của tợng ?- Hát- HS quan sát nhận biết.- HS quan sát hình trong SGK - Xuất xứ không rõ tên tuổi, thờng thấyở đình chùa, lăng tẩm...- Cuộc sống, sinh hoạt, tín ngỡng củangời dân - Làm bằng đất, đá, đồng, vôi....- HS quan sát trong SGK - Tợng làm bằng gỗ.- HS nêu ý kiến theo cảm nhận củamình.- Đợc làm bằng đá.- HS nêu ý kiến theo cảm nhận.13- Tng V n Chm (Qung Nam)- Tợng đợc thể hiện bằng chất liệu gì ?- Hình dáng đặc điểm của tợng ?- GV bổ xung cho HS rõ về đặc điểmcủa tợng.* Phù điêu:- Phù điêu Chèo thuyền,, (Đình CamĐà, Hà Tây)- Phù điêu đợc làm bằng gì?- Phù điêu diễn tả cảnh gì ?- Phù điêu: Đá cầu,, (Đình Thổ Tang,Vĩnh Phúc)- Đợc làm bằng chất liệu gì ?- Phù điêu diễn tả cảnh gì ?- GV kết luận chung về: Tợng, phùđiêu: Là trong những di sản văn hoácó giá trị cao ta cần phải giữ gìn vàbảo tồn.Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.- GV nhận xét chung giờ học và khenngợi HS có nhiều ý kiến.4. Củng cố - dặn dò:- Su tầm hoạ tiết đối xứng qua trục.- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.- HS quan sát.- Đợc làm bằng đá.- HS nêu ý kiến.- HS quan sát phù điêu.- Đợc tạc bằng gỗ.- Cảnh các nông dân đua thuyền.- HS quan sát SGK - Đợc làm bằng gỗ.- Cảnh đá cầu trong ngày hội.- HS lắng nghe, ghi nhớ.- Ghi nhớ chuẩn bị.____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt14lớp: 5Ngày soạn: 29/ 10/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010Mĩ thuật: tiết 10Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trụcA. Mục tiêu:- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.- Vẽ đợc bài trang trí đối xứng cơ bản.- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí đối xứng qua trục.B. Đồ dùng dạy - hoc:- GV: Một số bài vẽ trang trí đối xứng qua trục. Bài vẽ trang trí đối xứng của HS năm trớc.- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu.C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu vềnhững bài trang trí có hoạ tiết đối xứngqua trục để HS nhận biết.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.- GV giới thiệu một số hoạ tiết đốixứng qua trục yêu cầu HS nhận xét:- Các hoạ tiết đợc vẽ nh thế nào ? - Hoạ tiết đợc vẽ qua mấy trục ?- Những hoạ tiết đối xứng vẽ hình vàvẽ màu nh thế nào ?- GV tóm tắt: Hình vẽ, đặc điểm, màusắc của hoạ tiết.Hoạt động 2: Cách vẽ.- GV giới thiệu hình gợi ý.- Vẽ hình dáng chung của hoạ tiết(Hình vuông, tròn....)- Vẽ phác các đờng trục, đánh dấu vàvẽ phác nét cơ bản.- Vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh.- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớctrang trí.- GV cho HS xem một số bài của HSnăm trớc để tham khảo.Hoạt động 3: Thực hành.- Hát. - HS quan sát để nhận biết.- HS quan sát những hoạ tiết đối xứng.- Đợc vẽ đối xứng nhau qua nhữngtrục.- Vẽ qua một hoặc nhiều trục- Hình vẽ giống nhau màu sắc giốngnhau.- HS quan sát cách vẽ.- HS nhắc lại các bớc trang trí.- HS quan sát tham khảo.15- GV nêu yêu cầu của bài tập.- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.- GV chọn một số bài yêu cầu HSnhận xét về:- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm,màu sắc của bài vẽ.- GV nhận xét chung giờ học, xếp loạikhen ngợi HS có bài vẽ đẹp.4. Củng cố - dặn dò:- Su tầm tranh, ảnh về ngày nhà giáoViệt Nam - HS thực hành trên vở.- HS nhận xét theo cảm nhận của mình.- HS ghi nhớ chuẩn bị.____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt16lớp: 5Ngày soạn: 6 / 11/ 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010Mĩ thuật: tiết 11 Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 A. Mục tiêu: - HS nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh. - HS vẽ đợc tranh về đề tài ngày nhà giáo việt nam. - HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo. B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: SGK, SGV, Tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam. Hình gợi ý cách vẽ. - HS: SGK, vở thực hành, bút chì tẩy màu vẽ. C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đềtài. - Em hãy kể lại những hoạt động kỉniệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 /11 ?- GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh vềngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11.- Quang cảnh đông vui nhộn nhịp, cáchoạt động phong phú màu sắc rực rỡ,các dáng ngời khác nhau trong hoạtđộng.- GV hỏi một số HS chọn nội dung đểvẽ tranh.- Em chọn nội dung gì ?Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV giới thiệu một số tranh để HSnhận ra cách vẽ.- Vẽ các hình ảnh chính trớc vẽ rõ nộidung.- Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinhđộng - Vẽ màu tơi sáng có đậm nhạt.Hoạt động 3: Thực hành. - Hát - HS kể về ngày 20/11- Nêu: HS tặng hoa thầy cô giáo, lễ kỉniệm, cha mẹ tổ chức chúc mừng, emcắm hoa trên bàn thầy, cô..- HS chọn nội dung- HS quan sát 17- GV gợi ý HS tìm nội dung khác nhauvề đề tài. - GV gợi ý về cách xắp xếp hình ảnhchính phụ, cách vẽ hình, vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.- GV cùng HS chọn một số bài và gợiý HS nhận xét, xếp loại:* Trng bày sản phẩm.- Nhận xét đánh giá.- Bài vẽ có bố cục đẹp.- Bài vẽ đúng đề tài.- Màu sắc.- Bình chọn sản phẩm đẹp.- GV nhận xét và khen ngợi HS hoànthành tốt.4. Củng cố - dặn dò:- Ngày Nhà giáo việt nam là ngày baonhiêu?- Em đã làm gì để chứng tỏ mình quýtrọng thầy cô?- Để sân trờng em luôn sạch đẹp em sẽlàm gì?- Chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu.- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập chogiờ sau.- HS làm bài tập - HS nhận xét và xếp loại bài theo cảmnhận riêng ____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt18lớp: 5Ngày soạn: / / 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010Mĩ thuật: tiết 12 Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫuA. Mục tiêu: - HS biết so sánh tỉ lệ đậm nhạt ở hai vật mẫu - HS vẽ đợc hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen trắnghoặc vẽ màu - HS quan tâm, Yêu quý đồ vật xung quanh.B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: SGK, SGV, mẫu vẽ - HS: SGK, Vở thực hành, bút chì, màu vẽ.C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Đặt vật mẫu lọ hoa, quả và đặt câu hỏi - Tỉ lệ chung của mẫu ? - Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu ?- Vị trí các vật mẫu ? - Hình dáng từng vật mẫu ?- Độ đậm nhạt chung và riêng từng vật ? - Hát - Quan sát nhận xét - HS TL: - HS TL: - HS TL: - HS TL: - HS TL:- Trò quan sát 19Hoạt động 2: Cách vẽ.- GV yêu cầu HS quan sát Cách vẽ.trong SGK- Vẽ khung hình chung và riêng từng vật - Ước lợng tỉ lệ từng vật mẫu - Vẽ nét chính bằng các nét thẳng trớc - Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu - Phác các mảng đậm nhạt -Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài Hoạt động 3: Thực hành. - GV quan sát lớp và đi tới từng bàn h-ớng dẫn HS Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.- GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét về: Bố cục, hình, nét vẽ, đậm nhạt. - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt.4. Củng cố - dặn dò:Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng ng-ời Chuẩn bị đầy đủ cho giờ sau.- HS làm bài tập - HS nhận xét và xếp loại bài theo cảmnhận riêng____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt20lớp: 5Ngày soạn: / / 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010Mĩ thuật: tiết 13 Tập năn, tạO dáng: Nặn dáng ngờiA. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động. - HS nặn đợc một số dáng ngời đơn giản. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp các bức tợng thể hiện về con ngời.B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: SGK, SGV Tranh ảnh tợng về dáng ngời, đất nặn đồ dùng nặn. - HS: Tranh ảnh theo nội dung bài nặn. C. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh tợng dáng ngời - Em hãy nêu những bộ phận chính củangời ?- Mỗi bộ phận cơ thể ngời có dạng hình gì ?- Em hãy nêu một số dáng hoạt động của ngời ?- T thế một số dáng hoạt động của ngời- Hát - Trò quan sát nhận xét - HS TL: Đầu, thân, chân, tay.-HS TL: -HS TL: Đứng, cúi, ngồi..- HS TL: - Quan sát 21? Hoạt động 2: Cách vẽ.- GV nêu các bớc nặn và nặn mẫu.- Nặn các bộ phận chính trớc, nặn các chi tiết sau rồi ghép dính và chỉnh sửa cho cân đối - Có thể nặn hình ngời từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết nh tóc, mắt, áorồi tạo dáng theo ý thích.- GV gợi ý HS xắp xếp các hình nặn theo đề tài.VD: Kéo co, đấu vật, bơi thuyền.Hoạt động 3: Thực hành.- GV gợi ý hớng dẫn HS HS có thể chọn hay nặn, dáng ngời cõng em, bế em - Dáng ngời ngồi đọc sách - Dáng ngời chạy nhảy đá bóng, đá cầu.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.- GV gợi ý HS chọn và nhận xét xếploại một số bài vẽ, tỉ lệ của hình nặndáng hoạt động. - HS nhận xét xếp loại bài theo cẩmnhận riêng nêu lí do vì sao đẹp, chađẹp vì sao ?- GV tổng kết khen ngợi HS có bàiđẹp 4. Củng cố - dặn dò:Su tầm tranh ảnh trên sách báo vềtrang trí.Chuẩn bị đồ dùng học tập.- HS nặn dáng ngời - HS nhận xét và xếp loại bài theo cảmnhận riêng.____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt22lớp: 5Ngày soạn: / / 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010Mĩ thuật: tiết 14 Vẽ trang trí: Trang trí đờng diềm ở đồ vậtA. Mục tiêu:- HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềm ở đồ vật.-HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật.- HS tích cực suy nghĩ sáng tạo.B. Đồ dùng dạy - hoc:- GV: SGK, SGV, một số đồ vật có trang trí đờng diềm. Bài vẽ trang trí đờng diềm. - HS: SGK, vở thực hành, bút chì, thớc kẻ, tẩy, màu vẽ.C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu đồ vật có trang trí đờngdiềm và hình tham khảo SGK và đặtcâu hỏi - Đờng diềm thờng dùng để trang trícho những đồ vật nào ?- Khi đợc trang trí bằng đờng diềm hình- Hát23dáng của đồ vật nh thế nào ?- GV bổ xung nhận xét: Trang trí đờngdiềm làm cho đồ vật đẹp hơn.VD: Đờng diềm ở tà áo, túi xách, ởxung quanh miệng bát, đĩa - GV gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đ-ờng diềm - Các hoạ tiết đờng diềm là những hoạtiết gì ?- Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thúhình kì hàđể trang trí.- Những hoạ tiết giống nhau thờng đợcxắp xếp cách đều nhau theo hàngngang, hàng dọc, xung quanh đồ vật,hoạ tiết khác nhau thì xắp xếp xen kẽ Hoạt động 2: Cách trang trí -Tìm vị trí phù hợp để vẽ đờng diềm - GV hớng dẫn HS tìm ra Cách vẽ.HS tìm ra cách vẽ:-Kẻ hai đờng thẳng hoặc hai đờng congcách đều.- Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.-Vẽ phác hình hoạ tiết -Vẽ nét chi tiết.-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nềnHoạt động 3: Thực hànhCho HS Thực hành.vẽ.- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúngtúng.- Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơngiản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá- Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xétvà xếp loại theo các tiêu chí.-Cách bố cục (Hài hoà cân đối)-Vẽ hoạ tiết (đều, đẹp.)-Vẽ màu (có đậm, nhạt)- Nhận xét chung tiết học và xếp loại.4. Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về su tầm ảnh về quân đội.- HS Thực hành.vẽ____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt24lớp: 5Ngày soạn: / / 2010Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010Mĩ thuật: tiết 15Vẽ tranh: Đề tài quân độiA. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trongchiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. - HS vẽ đợc tranh về đề tài quân đội. - HS yêu quý kính trọng các cô các chú bộ đội.B. Đồ dùng dạy - hoc:- GV: Tranh ảnh về quân đội.- HS: Một số bài vẽ về đề tài quân đội, vở thực hành, bút chì, bút màuC. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đềtài- GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài quân đội và gợi ý nhận xét.- Tranh ảnh về đề tài quân đội thờng có những hình ảnh gì ? -Trang phục của quân đội nh thế nào ? - Hát - HS quan sát và nhận xét- Thờng có hình ảnh chính là cô, chú bộđội - Mũ, Quần, áo, t lô có màu xanh.- Súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay ..- HS chọn nội dung đề tài 25

Trích đoạn

  • GV: SGV, SGK, tranh ảnh ngày tết, lễ hội, mùa xuân Bài vẽ của HS năm cũ.
  • HS: SGK, Giấy vẽ ĐD học tập.
  • Xã Hoài Đức, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
  • Giới thiệu khẩu hiệu đẹp cha đẹp, gợi HS
  • HS: giấy vẽ, bút, màu.

Tài liệu liên quan

  • MI THUAT LOP 5 ( CKTKN ) MI THUAT LOP 5 ( CKTKN )
    • 36
    • 912
    • 1
  • Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 HKI Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 HKI
    • 2
    • 700
    • 0
  • Mĩ thuật lớp 5 hay Mĩ thuật lớp 5 hay
    • 70
    • 540
    • 0
  • giao an mi thuat lop 5 giao an mi thuat lop 5
    • 69
    • 1
    • 6
  • Bài soạn Mục lục mĩ thuật lớp 5 Bài soạn Mục lục mĩ thuật lớp 5
    • 1
    • 985
    • 0
  • Tài liệu Mĩ Thuật lớp 5 Tài liệu Mĩ Thuật lớp 5
    • 35
    • 442
    • 0
  • Tài liệu Thiết kế Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 docx Tài liệu Thiết kế Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 docx
    • 160
    • 1
    • 4
  • Giáo án Mĩ Thuật lớp 5 Giáo án Mĩ Thuật lớp 5
    • 46
    • 902
    • 0
  • Giáo án mĩ thuật lớp 5 Giáo án mĩ thuật lớp 5
    • 22
    • 740
    • 2
  • MĨ THUẬT LỚP 5 CẢ NĂM MĨ THUẬT LỚP 5 CẢ NĂM
    • 79
    • 521
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(505 KB - 70 trang) - Mĩ thuật lớp 5 hay Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách Vẽ Phù điêu đá Cầu