Mía được Trồng Nhiều ở Tỉnh Nào

Chọn đáp án B

Nội dung chính Show
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • Tìm hiểu về cây mía
  • Giá trị của cây mía
  • Tình hình sản xuất mía đường tại Việt Nam gần đây
  • Vậy tỉnh nào trồng nhiều mía nhất nước ta?

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang Nông nghiệp chung, trang 18, tìm kí hiệu cây mía và xác định trên bản đồ nơi phân bố cây mía tập trung nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 2

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 3

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 4

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 5

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 6

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 7

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Mía là một loại cây nhiệt đới, được trồng để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến đường. Hiện nay, mía được phát triển khá mạnh tại Việt Nam, mang đến năng suất và chất lượng cao. Vậy bạn có biết hiện nay Tỉnh nào trồng nhiều mía nhất nước ta không? Hãy cùng chúng tôi đi khám phá bài viết để có đáp án câu trả lời nhé!

Mía được trồng nhiều ở tỉnh nào

Tìm hiểu về cây mía

Cây mía có tên khoa học là Sugar Cane, bên cạnh các loài rau, lách khác. Sở dĩ chúng vốn là một loài cỏ, nhưng được con người tìm thấy và khai thác vị ngọt có trong mía và mang vào ứng dụng. Mía có thân cao từ 2-6m, chia làm nhiều đốt ( như thân tre) bên trong mía có chứa đường.

Thân mía là đối tượng để thu hoạch, đâylà nơi dự trữ đường được dùng nguyên liệu chính trong ngành công nghiệp.Mía có màu vàng, đỏ hồng hoặc đỏ tím và mía cũng rất đa dạng về hình dáng như hình trụ, hình trống,hình ống chỉ. Thân đơn độc, không có cành nhánh gì cả.

Mía là một loại cây nhiệt đới nên đòi hỏi cao về ánh sáng. Mía sẽ không phát triển, hàm lượng đường thấp khi thiếu ánh sáng. Mía cần thời gian tối thiểu là 1200 giờ tốt nhất là trên 2000 giờ. Quang hợp của cây mía tỉ lệ thuận với cường độ và độ dài chiếu sáng. Thiếu ánh sáng cây hút phân kém do đó phân đạm, lân, kali chỉ hiệu quả khi ánh sáng đầy đủ. Vì vậy ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới mía vươn cao mạnh nhất khi bắt đầu vào mùa hè có độ dài ngày tăng lên. Chính vì vậy, nó là nhân tố quan trọng quyết định năng suất và sản lượng mía.

Giá trị của cây mía

Giá trị dinh dưỡng của mía

Mía là loại cây chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cực kỳ tốt cho chúng ta, đặc biệt là trong nước mía có chứa nhiều khoáng chất, đầy đủ các loại vitamin, dưỡng chất tự nhiên, chất chống oxy hóa, chất xơ bão hòa và nhiều hợp chất khác tốt cho sức khỏe.

Giá trị kinh tế của mía

Trong ngành công nghiệp, mía là nguồn nguyên liệu chính để chế biến nên đường. Đường mía chiếm trên 60% tổng sản lượng đường thô của thế giới. Hơn hết, đường chiếm giữ vai trò hết sức quan trọng trong khẩu phần ăn hằng ngày của con người là nhu cầu thiết yếu trong đời sống.

Mía không chỉ là nguyên liệu chế biến đường, mà nó còn là nguyên liệu gián tiếp trong ngành công nghiệp chế biến rượu, ván ép, dược phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân bón… Rỉ đường dùng làm nguyên liệu sản xuất sinh học, dung môi aceton, nấm men, axit citric,… Các sản phẩm phụ của mía đường nếu được khai thác triệt để, giá trị còn có thể gấp 3-4 lần chính phẩm (đường).

Tình hình sản xuất mía đường tại Việt Nam gần đây

Việt Nam hiện tại là nước đang đứng top 10 nước có diện tích trồng mía lớn nhất thế giới, nhưng trong đó năng suất mía của Việt NAm chiếm 64,7 tấn/ha, chỉ cao hơn Indonesia và Pakistan. Năng suất mía nước ta đang thấp hơn nhiều so với nhiều nước khác như Mỹ (75,41 tấn/ha), Brazil (74,3 tấn/ha), Thái Lan (74,23 tấn/ha).

Trong năm 2013-2014 năng suất đường của nước ta là 5,47 tấn/ha, trong khi đó Autralia là 11,8 tấn/ha, Trung Quốc 7,62 tấn/ha; Thái Lan 8,07 tấn/ha, Philippines là 5,77 tấn/ha.

Năm 2014-2015, tổng diện tích mía cả nước đạt 305 nghìn ha, cao hơn quy hoạch diện tích mía đến năm 2020, năng suất mía bình quân cả nước là 65,3 triệu tấn. Tổng sản lượng mía ước đạt 20 triệu tấn, tương đương niên vụ trước. Có 41 nhà máy đường mía hoạt động, sản xuất gần 1,6 triệu tấn đường. Tuy nhiên, nhu cầu đường trong nước chỉ khoảng 1,4 triệu tấn, vì thế, khoảng 200 nghìn tấn đường sẽ dư thừa, gối sang niên vụ sau.

Năm 2017-2018 năng suất mía của nước ta đã đạt khoảng 1.325.125 tấn so với niên vụ trước là 1.239.000 tấn; tổng nguồn cung ước đạt khoảng 2.379.375 triệu tấn so với niên vụ trước là 2.078.500 triệu tấn. Trong khi đó, mức cầu tiêu thụ của thị trường trong niên vụ 2017-2018 ước tính khoảng 1.819.825 tấn so với mức tiêu thụ của niên vụ trước là 1.650.000 tấn.

Vậy tỉnh nào trồng nhiều mía nhất nước ta?

Hiện nay, tỉnh chiếm vị trí trồng nhiều mía với diện tích lớn nhất nước ta đó chính là Thanh Hóa. Thanh Hóa có 3 nhà máy đường, tổng công suất hơn 16.000 tấn mía/ngày và vùng nguyên liệu theo quy hoạch cũ rộng gần 40 nghìn ha, giảm dần xuống 30 nghìn ha vào năm 2010. Vào năm 2010-2011 tổng diện tích mía nguyên liệu toàn tỉnh chỉ đạt 26 nghìn ha, giảm 1.130. Năng suất mía bình quân ước đạt 49,5 tấn/ha, giảm 1 tấn/ha, nên sản lượng đạt khoảng 1,3 triệu tấn, giảm 22.729 tấn so với niên vụ trước.

Đến 2015-2016 tổng diện tích mía ở Thanh Hóa đạt 27.745 ha. Trong đó vùng nguyên liệu của nhà máy đường Lam Sơn là 12.776 ha, tăng 116 ha so cùng kỳ; cũng nguyên liệu của nhà máy đường Việt-Đài 9.698 ha; vùng nguyên liệu của nhà máy đường Nông Cống 5.680 ha.

Riêng trong năm 2015, các nhà máy đường trên địa bàn tỉnh đã đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía với kinh phí lên đến 349 tỷ đồng. Theo đó, bình quân 1 ha mía được các nhà máy đường đầu tư 12,3 triệu đồng. Trong đó vùng Lam Sơn đầu tư 16,3 triệu đồng/ha, vùng Việt- Đài đầu tư 4,6 triệu đồng/ha, vùng Nông Cống đầu tư 15,8 triệu đồng/ha.

Mặc dù Thanh Hóa là tỉnh trồng nhiều mía nhất nước ta, tuy nhiên tiềm năng không lớn và hiệu quả thu lại thấp. Và để khắc phục tình trạng này, ngành nông nghiệp tỉnh Thanh hóa định hướng đến năm 2020, diện tích mía phải đạt mức ổn định 25.800 ha, năng suất 90 tấn/ha; sản lượng mía nguyên liệu đạt 2,3 triệu tấn; chữ đường đạt 11ccs.

Hi vọng với bài viết giúp bạn có được đáp án thắc mắc: Tỉnh nào trồng nhiều mía nhất nước ta, đồng thời hiểu rõ hơn sự phát triển trồng mía ở nước ta.

Posted in: Hỏi Đáp Tagged with: Địa điểm, Lợi nhuận, Nông sản, Thực phẩm

« Tỉnh nào có nhiều quận huyện nhất nước ta

Tỉnh Bắc Kạn có bao nhiêu huyện,quận, thị xã? »

Những câu hỏi liên quan

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết mía ở Đông Nam Bộ được trồng nhiều ở các tỉnh hoặc thành phố nào sau đây?

A. Bình Phước, Tây Ninh.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết các tỉnh nào sau đây ở Tây Nguyên trồng nhiều mía?

A. Kon Tum, Gia Lai.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết các tỉnh nào sau đây ở Bắc Trung Bộ trồng nhiều mía?

A. Thanh Hóa, Nghệ An.

B. Nghệ An, Hà Tĩnh.

C. Hà Tĩnh, Quảng Bình.

D. Quảng Bình, Quảng Trị.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết các tỉnh nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ trồng nhiều mía?

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết dừa được trồng nhiều ở tỉnh nào sau đây?

A. Đồng Nai

B. Đồng Tháp

C. Bến Tre

D. Bình Phước

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết dừa được trồng nhiều ở tỉnh nào sau đây?

A. Cà Mau

B. Nam Định

C. Thái Bình

D. Hà Tĩnh

Từ khóa » Dừa Và Mía được Trồng Nhiều Nhất ở đâu