Miếng Gang để Trong Không Khí ẩm Có Xảy Ra ăn Mòn điện Hóa

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Nội dung chính Show
  • Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá - Hóa học 12 - Đề số 8
  • Video liên quan

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng gang thường bị ăn mòn điện hóa học, tại catot xảy ra quá trình

A. khử O 2 hòa tan trong nước.

C. oxi hóa  O 2  hòa tan trong nước.

Các câu hỏi tương tự

Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng gang thường bị ăn mòn điện hóa học, tại catot xảy ra quá trình 

A. khử O2 hòa tan trong nước 

B. oxi hóa Fe

C. oxi hóa O2 hòa tan trong nước

D. khử H2O

Khi để một vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn điện hóa. tại catot xẩy ra quá trình nào sau đây ?

A. 2H+ + 2e → H2↑

B. Fe →Fe3+ + 3e

C. O2 + 2H2O +4e → 4OH-

D. Fe → Fe2+ + 2e 

(3) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.

(3) Trong công nghiệp, quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là hemantit và manhetit.

(7) Fe bị oxi hóa bởi hơi nước ở nhiệt độ cao có thể tạo FeO (trên 570°C) hoặc Fe3O4 (dưới 570°C).

(1) Để một miếng gang ( hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

(3) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.

(5) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.

Số phát biểu đúng là

A. 4  

B. 3   

C. 1   

D. 2

(3) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.

(1) Để một miếng gang ( hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

(3) Hòa tan  Fe 3 O 4  bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.

(5) Không thể dùng khí  CO 2  để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.

Số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?

A.

A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử

B.

B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa

C.

C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa

D.

D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.

Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e

Ở cực dương xảy ra sự khử: 2H+ + 2e → H2 và O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Tiếp theo:

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3

Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị mất nước tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.xH2O

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá - Hóa học 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là ?

  • Trong số các thí nghiệm sau, có mấy thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học? (1) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. (2) Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4. (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3.

  • Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

  • Cho các thí nghiệm sau : (1) Cho hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng với khí Cl2. (2) Cho hợp kim gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl. (3) Để gang, thép trong không khí ẩm. (4) Cho Fe phản ứng với dung dịch FeCl3. (5) Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl và NaNO3. (6) Cho Fe phản ứng với dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

  • Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

  • Phát biết nào dưới đây không đúng?

  • Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ với thời gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân. Giá trị pH của dung dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    (5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là

  • Tiến hành các thí nghiệm sau

    (1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3

    (2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng

    (3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH

    (4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong ddHCl

    (5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

    (6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là ?

  • Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    (5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tính ta được kết quả là:

  • Tính ∫ex.ex+1dx ta được kết quả nào sau đây?

  • Tínhtađược kết quả là:

  • Tínhtađược kết quả là:

  • Tính∫sin(- 2x)dxtađược kết quả là:

  • Tính∫cot2xdxtađược kết quả là:

  • Tính ∫(cosx - sinx)cos3xdx ta được kết quả nào sau đây?

  • Tính∫sin2xdxtađược kết quả là:

  • Tính∫sin4xdxtađược kết quả là:

  • Tính∫cos3xdxtađược kết quả là:

Từ khóa » để Miếng Gang Trong Không Khí ẩm Lâu Ngày