Miêu Tả Cách Thức Di Chuyển Của Thằn Lằn? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Bùi Kim Ngân
Em hãy mô tả cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài, từ đó giải thích vì sao thằn lằn được xếp vào lớp bò sát.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài 4 0 Gửi Hủy ︵✰Ah 6 tháng 2 2021 lúc 11:02- Các bộ phận tham gia di chuyển là: thân, đuôi và 4 chi
- Khi di chuyển sang phải:
+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.
+ Chi trước bên phải cố đinh, chi sau bên trái di chuyển.
+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước
- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.
-Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.
Đúng 5 Bình luận (0) Gửi Hủy £€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh... 6 tháng 2 2021 lúc 11:05cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài:
thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục , phối hợp cùng các chi di chuyển giúp cơ thể tiến lên .
từ đó người ta thấy lúc di chuyển thằn lằn tì xát vào mặt đất người ta xếp thằn lằn bóng đuôi dài vào lớp bò xát
mik cx ko chắc là đuk đâu
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy ︵✰Ah 6 tháng 2 2021 lúc 11:03Vì là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. ... Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung). Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Kathy Kathy
Miêu tả cách thức di chuyển của thằn lằn?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 1 1 Gửi Hủy Doraemon 19 tháng 3 2017 lúc 17:27Khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 28 tháng 2 2019 lúc 8:44* Hoạt động bò của thằn lằn:
+ Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.
+ Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.
+ Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thị Minh Thảo
miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy Nguyễn Lương Phương Thảo 31 tháng 1 2020 lúc 19:54* Hoạt động bò của thằn lằn:
+ Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.
+ Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.
+ Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Dương ♡ 31 tháng 1 2020 lúc 20:01Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố định vào đất, đồng thời chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước.
- Vì thằn lằn có chân nhắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn liên tục phối hợp với chi giúp nó di chuyển.
Hình 38.2 SGK Sinh học 7 đúng ko ạ ( NẾU SAI CHO E XIN LỖI ........) Chúc cj hc tốt .........!!!
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy hoàng tử quạ 31 tháng 1 2020 lúc 20:32thằn lằn thì chi trước di chuyển trc chi sau di chuyển sau
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Lê Quốc Đạt
_tại sao thằn lằn thích phơi nắng?_tại sao thằn lằn di chuyển bằng cách bò sắt mặt đất?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài 8 0 Gửi Hủy Sơn Mai Thanh Hoàng 24 tháng 3 2022 lúc 21:22REFER
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Vũ Quang Huy 24 tháng 3 2022 lúc 21:23tham khảo
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ᵛᶰシṧкт_ℓạℵℏ_ℓùℵ❡︵²ᵏ⁶ 24 tháng 3 2022 lúc 21:23TK:
câu 1
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
câu 2
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời
- Kiều Đông Du
Thằn lằn di chuyển bằng cách
A. Thân và đuôi cử động liên tục
B. Thân và đuôi tỳ vào đất
C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất
D. Chi trước và chi sau tác động vào đất
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 3 tháng 6 2018 lúc 10:43Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) và vuốt sắc của chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước.
→ Đáp án C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vương Quốc Anh
Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau? Xác định vai trò của thân và đuôi. (Quan sát hình 38.2 SGK Sinh học 7 để trả lời câu hỏi)
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 6 0 Gửi Hủy Thiên Thảo 19 tháng 1 2016 lúc 22:08Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố địng vào đất đồng thới chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước- Vì thằn lằn có chân ngắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đất , cử động uốn liên tục phối hợp với chi giúp nó di chuyển
Đúng 0 Bình luận (4) Gửi Hủy Phạm Nhật Đức 24 tháng 4 2016 lúc 20:47hai con ni hay hè
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Phạm Nhật Đức 25 tháng 4 2016 lúc 20:41
cau 5
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời
- Nguyễn Hồng Ngọc
Nêu đời sống,cách di chuyển và đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài 3 1 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 10 tháng 2 2022 lúc 18:47Đời sống
- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.
- Có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.
- Thở bằng phổi.
- Trú đông trong các hang đất khô.
- Là động vật biến nhiệt.
Di chuyển
- Khi di chuyển sang phải:
+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.
+ Chi trước bên phải cố định, chi sau bên trái di chuyển.
+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước
- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.
Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.
Cấu tạo ngoài
- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.
- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hồng 10 tháng 2 2022 lúc 18:17Tham khảo
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 10 tháng 2 2022 lúc 18:29Đặc điểm:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: khả năng quan sát cao
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển
Màng nhĩ : bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Di chuyển:
Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi.
Đời sống:
Thằn lằn ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng .Chúng bắt mồi vào ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.Trú trong các hang đất khô.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- DLâm 2k9
Nêu Cách di chuyển và đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài? Bò sát ngày nay đc xếp thành mấy bộ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 1 Gửi Hủy Vũ Quang Huy 26 tháng 3 2022 lúc 10:16tham khảo
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi.
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy (っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥ 26 tháng 3 2022 lúc 10:17Tham khảo:
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi.
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Chuu 26 tháng 3 2022 lúc 10:17Tham khảo:-Di chuyển: Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước.-Đời sống : Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.
-Chúng thở bằng phổi.
-Trú đông trong các hang đất khô.
-Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Bò sát hiện nay được xếp vào 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời
- Câu 2
Câu 2: Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài 3 0 Gửi Hủy Quang Duy 7 tháng 4 2017 lúc 16:04* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang. * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Nhật Minh 15 tháng 4 2017 lúc 10:44* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang. * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Sơn Tùng M-TP 29 tháng 2 2020 lúc 11:33* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi HủyTừ khóa » Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách Gì
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách Nào?
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách Nào? - Hoc247
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách Nào?
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách Nào?... - Vietjack.online
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách
-
Thằn Lằn Bóng đuôi Dài Di Chuyển Như Thế Nào?
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách A. Thân Và đuôi Cử ...
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách - Trắc Nghiệm Online
-
Câu 5: Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách - Selfomy Hỏi Đáp
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách Nào?
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách Nào?... - Thi Online
-
Thằn Lằn Di Chuyển Bằng Cách A. Thân Và đuôi Cử động Liên ... - Hoc24