Minhgiac - NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH VÒNG LỘC TỒN VÀ VÌ SAO ...
Có thể bạn quan tâm
Jump to content
- Đăng Nhập
- Đăng Ký
Advertisements
1 NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH VÒNG LỘC TỒN VÀ VÌ SAO LỘC TỒN KHÔNG Ở TỨ MỘ Viết bởi minhgiac, 15/10/12 19:17- Trước
- Trang 2 / 6
- 1
- 2
- 3
- 4
- Sau
- »
#16 minhgiac
- Hội Viên TVLS
- 1958 Bài viết:
- 5379 thanks
Pro Member
Donating Credits To minhgiac
- Amount *
- Reason *
Edit Member minhgiac
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 13:51
Minh An, on 16/10/2012 - 13:35, said: Can sinh năm 91 mà ngôn ngữ thật già dặn. anh chào chú Minh An nhé, chú khỏe k? cậu can cũng phải giữ mình trên mạng ảo mà em!Sửa bởi minhgiac: 16/10/2012 - 13:53
Thanked by 1 Member: |
#17 CanhTan
- Hội Viên TVLS
- 681 Bài viết:
- 1166 thanks
Hội viên
Donating Credits To CanhTan
- Amount *
- Reason *
Edit Member CanhTan
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 14:28
Nguyên lý vòng Lộc tồn đã được viết chia sẻ trên mạng từ lâu rồi,có đâu cần người mở chủ đề "trả lời cho ông Đằng Sơn" thế kia ? Thầy ThienKyQuy đã viết :Quote
VÒNG SAO LỘC TỒN LỘC TỒN là sao an ở vị Lâm Quan của vòng Tràng Sinh Thiên Can (không phải Tràng Sinh của Cục), đã có nói ở bài giảng đầu tiên (xin xem lại). Giáp: Tràng Sinh khởi ở Hợi, Mộc Dục ở Tí, Quan Đới ở Sửu, Lâm Quan ở Dần nên an Lộc Tồn ở Dần. Ất: Tràng Sinh khởi ở Ngọ, Mộc Dục ở Tỵ, Quan Đới ở Thìn, Lâm Quan ở Mão nên an Lộc Tồn ở Mão. Bính: Tràng Sinh khởi ở Dần đến Tỵ là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Tỵ. Đinh: Tràng Sinh khởi ở Dậu đến Ngọ là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Ngọ. Mậu: Tràng Sinh khởi ở Dần đến Tỵ là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Tỵ. Kỷ: Tràng Sinh khởi ở Dậu đến Ngọ là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Ngọ. Canh: Tràng Sinh khởi ở Tỵ đến Thân là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Hợi. Tân: Tràng Sinh khởi ở Tí đến Dậu là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Dậu. Nhâm: Tràng Sinh khởi ở Thân đến Hợi là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Hợi. Quý: Tràng Sinh khởi ở Mão đến Tí là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Tí. Biết được cách an sao Lộc Tồn thì cách an vòng Bác Sĩ cũng đã rõ. Cổ nhân gọi Tuế là năm, trên có Tuế Can dưới có Tuế Chi. Tuế Can còn gọi là cán = gốc tự trời. Tuế Chi còn gọi là chí = ngọn. Tuế là năm là vua. Sở dĩ có Lộc là do Lâm Quan tự vượng mà sinh ra Lộc (có quan mới có lộc), gọi là Tuế Lộc. Tại sao người có Lộc Tồn ích kỷ? Vì Tuế là vua, mà Lộc của vua là thu thuế má của muôn dân, chỉ có thu vô làm gì có bỏ ra. Họa hoằn gặp lúc bá tánh lầm than mới có chuyện vua tháo kho lương mà cứu tế. Đó chính là trường hợp gặp Không Kiếp, Tuần Triệt. Tào Chấn Khuê nói: "Bác Sĩ nắm minh đường của Thiên Tử vậy". Minh đường: thời cổ là nơi Thiên Tử tuyên bố rõ chính pháp, chúc mừng ban thưởng, chọn người có học vấn, dưỡng lão, dạy hoc... phép tắc lớn đều cử hành tại nơi đó. Do đó ta thấy Vòng Bác Sĩ khởi từ Tuế Lộc, mà có nghĩa là người học rộng, vì Bác = thông suốt, uyên bác; Sĩ = người nghiên cứu học vấn. Lực Sĩ thì Kham Dự Kinh nói rằng: "Lực Sĩ là ác thần của Tuế, chủ hình uy, nắm việc giết chóc". Tào Chấn Khuê nói rằng: "Lực Sĩ là quân vũ lâm hộ vệ Thiên Tử, đóng trước Tuế, (để hộ giá) không dám rời xa vua, chuyên nắm quyền sát phạt, nó có thể ban chiếu cho các thần thảo phạt kẻ có tội. Tấu Thư thì Quảng Thánh Lịch nói rằng: "Tấu Thư là quý (phúc) thần của Tuế. Nắm việc ghi chép, tâu trình, chủ dò xét". Tóm lại vòng sao Bác Sĩ an theo Lộc Tồn thì Tử Vi cổ thư có lời giảng như sau: Bác Sĩ thông mình, Lực Sĩ quyền Thanh Long hỉ khí, Tiểu hao tiền Tướng Quân uy vũ, Tấu Thư phúc Phi Liêm chủ cô, Hỉ Thần Diên Bệnh Phù đới tật, Hao thoái tổ Phục Binh Quan Phủ khẩu thiệt triền Sinh niên tọa thủ thập nhị sát Phương cảm đoán nhân họa phúc nguyên Lộng ngôn quá đấy. HNKThanked by 1 Member: |
#18 yeuhoabinh
- Hội Viên mới
- 64 Bài viết:
- 44 thanks
Hội viên mới
- LocationSon La
Donating Credits To yeuhoabinh
- Amount *
- Reason *
Edit Member yeuhoabinh
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 14:44
thực sự thì từ cách an Lộc tồn suy ra nó ứng với vị trí Lâm quan của Vòng tràng sinh là điều dễ dàng, đâu phải quan trọng hóa vấn đề. Vì vậy có gì đâu mà các bác phải nâng cao quan điểm. em nghĩ minhgiac diễn giải là hoàn toàn độc lập!Thanked by 1 Member: | minhgiac |
#19 can.spacy.77
- Hội Viên mới
- 48 Bài viết:
- 93 thanks
Hội viên mới
Donating Credits To can.spacy.77
- Amount *
- Reason *
Edit Member can.spacy.77
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 14:47
Bạn HNK. Việc người khác tìm ra một cái gì đó không có nghĩa là lấy của người khác. Bạn nên nói cho cẩn thận. Không có lại giống như thuyết Xuất Không Điền Thật tranh nhau cái tên và phát minh. việc anh Minhgiac tìm ra căn nguyên vòng lộc tồn không có gì là lạ, sao bạn lại có thể nói là chép của người khác. Tôi xem qua có thể nói rằng bác Thiên Kỷ Quý tìm ra vòng Sao lộc tồn ở "Hiệp Kỷ Biện Phương Thư" thuộc "Tứ Khố Toàn Thư". Đúng ra là các sao trong vòng Bác Sĩ thuộc vòng Thái Tuế, mà Thái Tuế chính là vua của năm. Các sao khác theo đó mà được an với những vai trò khác nhau mà trung tâm là Thái Tuế.Thanked by 3 Members: | SHB, minhgiac, MaiYeuEm |
#20 VuiVui
- Thượng Khách
- 750 Bài viết:
- 3831 thanks
Hội Viên Đặc Biệt
Donating Credits To VuiVui
- Amount *
- Reason *
Edit Member VuiVui
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 16:00
Quote
THƯA TOÀN THỂ QUÝ DIỄN ĐÀN! thôi thì chẳng biết làm gì đành viết về tử vi vậy. sau đây minhgiac xin được chia sẻ góc nhìn thiển cận của mình về nguyên lý hình thành vòng lộc tồn. và cũng trả lời luôn cho tiên sinh Đằng Sơn là tại sao lộc tồn không ở tứ mộ vậy. Minhgiac có lòng đưa vấn đề này ra, ai cũng nhìn nhận và đánh giá cao sự chia sẻ này. Nhưng mà nói, cho là trả lời được vấn đề mà ông Đằng Sơn – nick VDTT ở diễn đàn này – thì không xuôi rồi. Nói, không xuôi, hay không được, hoặc thậm chí là sai căn bản thì cũng đều một nghĩa cả. Và cái nghĩa đó không phải xuát phát từ cái sự ngôn ngữ không phân tôn ti, khiếm nhã. Mà nó phát xuất từ học thuật. Theo đó, minhgiac sai từ mấy điểm cơ bản sau. -Thứ nhất, minhgiac chưa phân biệt được thế nào là nguyên lý, tiên đề, hay thậm chí những vấn đề mang tính nguyên lý. Thật vậy, khi đưa vấn đề lộc tồn, các câu hỏi nêu ra mang tính tồn tại của đối tượng là vấn đề mang tính then chốt, có tính nguyên lý. Nó đòi hỏi phải tìm tới căn nguyên của lộc tòn, tìm tới cái "lõi" mà tính lý của lộc tồn đã phần vẫn chưa giải thích nổi. Rồi phải lý giải tới những điều liên quan tới lộc tồn qua các tinh đẩu khác nữa, rồi tới chỗ Lý của lộc tồn tại sao không đóng ở tứ mộ. ... Để minhgiac khỏi khó hiểu, ta có thể thấy như thế này. Khi cho rằng lộc tồn chính là vị trí lâm quan của vòng tràng sinh cục. Cái sự cho này, đối với tử bình thì còn khiên cưỡng. Nhưng tử vi thì bị lật đổ ngay. Đơn giản, vì như thế sẽ cho kình dương ở vị trí đế vượng. Trong tứ trụ, người ta giải thích bởi đế vượng là vị trí cực vượng. Cực vượng tất suy là nguyên tắc dịch lý – nên hung. Cực vượng thì cực đoan, cương cứng. Nên cho là Kình dương, về tính lý, có vẻ như chấp nhận được. Song sang tử vi, tình hình có vẻ lại không như thế. Bởi sự có mặt của Đà la. Nếu lấy lý cực đoan trên, thì không ứng với đà la, khi mà cố ép nó vào với vòng tràng sinh. Chả thế mà trong vấn đề này, như cụ Thiên Lương đã cố gắng gaiir quyết, bằng cách đảo chiều an vòng tràng sinh theo âm dương nam nữ, và cũng vì thế mới dẫn tới kết quả cho rằng tại hai vị trí thìn tuất mà có Đà la thì lúc đó La Võng mới xuất hiện. Nhưng như đã thấy, việc đưa ra tính chất vòng tràng sinh an ngược xuôi đã gặp không ít phiền toái, khiến không chỉ cụ TL, mà những người khác cũng phải đề cập tới những kiến thức có nền tảng sâu hơn. Khi ấy, tùy theo khả năng mỗi người mà có thể chạm tới tầng sâu nhất của dịch lý, của nền tảng tử vi, khi đó mới là chạm tới nguyên lý, hay tiên đề. Đó là: Cái gì đã làm cho các tinh đẩu tồn tại, có mặt trên địa bàn lá số gọi là số tử vi. Ông Đằng Sơn là một trong số rất ít có thể chạm tới tầng sâu như thế. -Thứ hai. Lối giải thích của minhgiac, cho dù là độc lập phát kiến đối với nhiều sách đã được công bố - chỉ ở diễn đàn này, mới cho là như thế, chứ còn nơi khác, thì người ta sẽ nói là minhgiac thiếu kiến thức, nên việc độc lập có ý kiến giải thích lộc tòn là khó minh bạch cho được – thì cũng chỉ là việc làm của người "đánh cờ đi nước một". Ở tầm như Ông Đằng Sơn, việc đánh cờ là đi trước cả bàn, chứ không đi nước một. Nói theo ngôn ngữ học thuật thì khi đi giải một bài toán, thì mức độ biện chứng đã ở tầm vóc hệ thống. Chỉ có ở tầm vóc đó – rất í người có được – mới có thể giải quyết được những bài toán gọi là Vấn Nạn được. Minhgiac đề xuất lối giải thích đó, nếu minhgiac lập tức nếu được các vấn đề tiếp theo mà giải quyết được thì dẫu có viết như trên, cũng không có gì đáng trách cả, nên tôi mơi nói, là về mặt học thuật, viết thế là không được. Tóm lại, cách lý giải này, nhiều người đã thấy rồi, và đã đi vào dĩ vãng xa xôi với những bất cập minh chứng là Sai. Thân ái.Thanked by 8 Members: | anquan, phathien.lam, muamua, khoakhong, phuongmai06, TonHanhGia85, Domlua, minhgiac |
#21 minhgiac
- Hội Viên TVLS
- 1958 Bài viết:
- 5379 thanks
Pro Member
Donating Credits To minhgiac
- Amount *
- Reason *
Edit Member minhgiac
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 16:04
anh hồ ngọc khách à. xin lỗi anh tôi không biết ông nào đã công bố điều đó ạ, tôi cũng chỉ viết chơi ra vì có ngừoi hỏi tôi và để những ngừoi chưa hiểu sẽ hiểu một chút hơn về nó chẳng phải là điều tốt sao anh?. anh hiểu không? còn ai mà chả biết anh giỏi !Sửa bởi minhgiac: 16/10/2012 - 16:21
Thanked by 1 Member: |
#22 minhgiac
- Hội Viên TVLS
- 1958 Bài viết:
- 5379 thanks
Pro Member
Donating Credits To minhgiac
- Amount *
- Reason *
Edit Member minhgiac
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 16:12
Bác vuivui kính mến! cháu rất vui khi được biết khi bác cho lời ý như vậy. vì cách đây vài tháng cháu có thấy bác đằng sơn tức VDTT có nói răng : tôi vẫn chưa có lời gải thỏa đáng cho câu hỏi vì sao lộc tồn không ở tứ mộ. trong chủ đề toàn không cách khi khi bác ấy nói chuyện với thất sát và ngọa long về tuần triệt và lộc tồn( bác có thể hỏi lại bác đằng sơn về câu chuyện cháu nói xem có đúng không ạ). nhưng cháu k tiện xen vào câu chuyện đó nên không có nói gì. và cháu nghĩ còn vô số ngừoi không hiểu điều này nên viết ra. chứ nào có lòng nào chúng khôn hơn vịt ạ, nào có biết tiên sinh thiên kỳ quý công bố bao giờ. khkha cháu cảm ơn bác, mong nhận được những góp ý, chỉnh nắn của bác ạ cháu minhgiac!Sửa bởi minhgiac: 16/10/2012 - 16:24
Thanked by 1 Member: |
#23 Linus
- Hội Viên TVLS
- 1714 Bài viết:
- 3283 thanks
Kiền viên
- LocationNơi Em Chờ Anh
Donating Credits To Linus
- Amount *
- Reason *
Edit Member Linus
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 16:32
Càng ngày anh càng đánh mất đi màu sắc riêng của mình vì những "ném đá" của "thiên hạ".Thanked by 1 Member: | minhgiac |
#24 minhgiac
- Hội Viên TVLS
- 1958 Bài viết:
- 5379 thanks
Pro Member
Donating Credits To minhgiac
- Amount *
- Reason *
Edit Member minhgiac
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 16:34
cảm ơn em , tôi vẫn là tôi và luôn luôn là tôi thôi em à, không mất và cũng chẳng được gì hết. cảm ơn em!Sửa bởi minhgiac: 16/10/2012 - 16:37
Thanked by 1 Member: | canh |
#25 can.spacy.77
- Hội Viên mới
- 48 Bài viết:
- 93 thanks
Hội viên mới
Donating Credits To can.spacy.77
- Amount *
- Reason *
Edit Member can.spacy.77
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 16:51
Tiên Sinh Vuivui nói đúng chổ cháu đang muốn hiểu, Trong Tứ Trụ thì Lộc ở vị trí Lâm Quan, Tuế Lộc là Quy Lộc...bản chất cũng là Lộc, tùy đóng ở Trụ nào mà có tên riêng. Nếu Lộc quá mức sẽ sinh Kình Dương tức ở vị trí Đế Vượng, Kình Dương chỉ có ở Can Dương và không có ở Can Âm. Hơn nữa nếu mang Tứ Trụ vào áp đặt cho tử vi thì Đà La sẽ là vị trí Quan Đới. Rất mâu thuẫn. Bác Thiên Kỷ Quý đã có viết về vòng Lộc Tồn, vì sao lại không nhắc đến Kình Dương và Đà La? Vấn đề toàn không cách thì liên quan đến toàn bộ vòng lộc tồn, theo bác VDTT thì Quan Phúc cũng sinh ra từ toàn không cách, Quan Phúc là sai số của Lộc Tồn.Sửa bởi canspacy77: 16/10/2012 - 17:02
Thanked by 1 Member: |
#26 Linus
- Hội Viên TVLS
- 1714 Bài viết:
- 3283 thanks
Kiền viên
- LocationNơi Em Chờ Anh
Donating Credits To Linus
- Amount *
- Reason *
Edit Member Linus
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 16:54
Em không nghĩ vậy! Đúng! Anh là anh! Con người anh vẫn không đổi,nhưng cái cá tính,cái thể hiện "tôi là minhgiac" của anh đâu rồi?? Nhỏ nhẹ,ỏn ẻn,khép nép là những gì em cảm nhận được. Dù chỉ là mạng ảo,em vẫn nói là không quan trọng ,nhưng như thế này có phải là anh không? Ai cũng có quan điểm và suy nghĩ riêng của mình. Họ gân cổ lên để nói,để bảo vệ quan điểm của mình dù đúng dù sai. "Oh! Tôi vậy đấy. Bạn ném bao nhiêu đá, chửi rủa tôi bao nhiêu lần,mặc kệ bạn. Tôi vẫn là tôi. bạn ghét tôi,không ưa tôi. Ok? Chẳng liên quan! Tính tôi là vậy. Không ai yêu cầu bạn phải yêu thích tính cách của tôi cả" . Được không? Dư luận cho ta kinh nghiệm xử lý vấn đề,chứ không bảo ta làm mất "cái sắc "của ta! Xin lỗi vì làm loãng topic! ....................Em nhiều lời......................Sửa bởi chuby.th88: 16/10/2012 - 16:55
Thanked by 1 Member: |
#27 badmouth
- Hội Viên mới
- 308 Bài viết:
- 664 thanks
Hội viên
Donating Credits To badmouth
- Amount *
- Reason *
Edit Member badmouth
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 17:38
vuivui, on 16/10/2012 - 16:00, said: Khi cho rằng lộc tồn chính là vị trí lâm quan của vòng tràng sinh cục. Cái sự cho này, đối với tử bình thì còn khiên cưỡng. Nhưng tử vi thì bị lật đổ ngay. Đơn giản, vì như thế sẽ cho kình dương ở vị trí đế vượng. Trong tứ trụ, người ta giải thích bởi đế vượng là vị trí cực vượng. Cực vượng tất suy là nguyên tắc dịch lý – nên hung. Cực vượng thì cực đoan, cương cứng. Nên cho là Kình dương, về tính lý, có vẻ như chấp nhận được. Song sang tử vi, tình hình có vẻ lại không như thế. Bởi sự có mặt của Đà la. Nếu lấy lý cực đoan trên, thì không ứng với đà la, khi mà cố ép nó vào với vòng tràng sinh. Thưa chú vuivui, Cháu nghĩ rằng Kình ở vào vị trí Đế vượng của can Dương; Đà ở vào vị trí đế vượng của các can âm. Thuận thì gặp Kình, nghịch thì gặp Đà. Theo đúng lý này: Ất: Tràng Sinh khởi ở Ngọ, Mộc Dục ở Tỵ, Quan Đới ở Thìn, Lâm Quan ở Mão, Đế Vượng tại Dần - Đà ở an ở Dần; Đinh: Tràng Sinh khởi ở Dậu đến Ngọ là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Ngọ, đến Tỵ là Đế Vượng - Đà an ở Tỵ; Kỷ: Tràng Sinh khởi ở Dậu đến Ngọ là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Ngọ - tương tự như Đinh; Tân: Tràng Sinh khởi ở Tí đến Dậu là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Dậu, Đế Vượng tại Thân - Đà an tại Thân; Quý: Tràng Sinh khởi ở Mão đến Tí là Lâm Quan nên an Lộc Tồn ở Tí, Đế Vượng tại Hợi - Đà an tại Hợi; Kình, Đà đều hãm tại vị trí Đế Vượng trong vòng Trường sinh của thiên can bất kể ngũ hành của thiên can, của cung.... Từ kết luận này liệu có thể áp dụng vào để xác định tính đắc hãm của các tinh đẩu khác được không thưa chú?Sửa bởi badmouth: 16/10/2012 - 17:40
Thanked by 1 Member: | minhgiac |
#28 can.spacy.77
- Hội Viên mới
- 48 Bài viết:
- 93 thanks
Hội viên mới
Donating Credits To can.spacy.77
- Amount *
- Reason *
Edit Member can.spacy.77
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 18:26
Tiến Sỹ Đằng Sơn có một xu hướng chung cho các vị trí chủ chốt trong tử vi là vị trí Trường Sinh. Cung mệnh ở vị trí Trường Sinh, Tử Vi ở vị trí Trường sinh, Lộc Tồn ở vị trí Trường sinh....Vòng Lộc Tồn - Tướng Quân - Bệnh phù, cho Lộc Tồn ở vị trí Trường sinh, Tướng Quân ở vị trí Đế Vượng, Bệnh Phù ở vị trí Mộ... các vị trí khác phối ra như thế, các vị trí hung bại tinh là vị trí thời đã qua. Đang trong thời thì là cát thần. Can Âm không sinh Kình Dương do tính chất của Âm Dương, vị trí Đế Vượng của Can Âm cũng không phải là vị trí hung họa. Mượn vị trí Lộc Tồn là Lâm Quan phân ra các vị trí khác để đạt cân bằng Âm Dương trong vấn đề toàn không cách.Thanked by 1 Member: | minhgiac |
#29 tuphasonghanh
- Hội Viên TVLS
- 1661 Bài viết:
- 2565 thanks
Kiền viên
Donating Credits To tuphasonghanh
- Amount *
- Reason *
Edit Member tuphasonghanh
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 20:33
minhgiac, on 16/10/2012 - 08:51, said: đúng như anh nói trong dịch học cụ thể là trong sách của thiệu vĩ hoa hay bất kỳ sách dịch nào khi nói tới sinh mộ tử tuyệt của hàng can năm thì dương hỏa và dương thổ ( tức bính mậu) đều khởi tại dần vậy. và vì vậy vòng lọc tồn cũng từ đấy mà ra, theo lý ấy mà vận hành. còn câu hỏi của anh là một câu hỏi không dễ trả lời, vậy câu hỏi đặt ra là tại sao có sự khác biệt đó? xét cho kỹ thì vòng tràng sinh của can năm là đặc tính của riêng thiên can và được bố trí theo nguyên lý tiết khí, bốn mùa và tứ tượng, còn vòng tràng sinh khởi từ cục tức chính là nạp âm của cung an mệnh được khởi theo nguyên lý ngũ hành sinh khắc và theo bát quái ca ạ. với nhận thức kém cỏi của mình thì minhgiac chỉ hiểu được đến đây, nên rất mong nhận được những sự chỉ bảo của mọi người ạ. minhgiac! Theo sách mà cụ thiệu hay trích dẫn ( tăng san bốc dịch ) thì thổ tràng sinh ở thân kim. Dã hạc lão nhân bảo kết quả đấy là sự chiêm nghiệm thông qua gieo quẻ về thời tiết.Sửa bởi tuphasonghanh: 16/10/2012 - 20:49
Thanked by 1 Member: | minhgiac |
#30 tuphasonghanh
- Hội Viên TVLS
- 1661 Bài viết:
- 2565 thanks
Kiền viên
Donating Credits To tuphasonghanh
- Amount *
- Reason *
Edit Member tuphasonghanh
- On Hand
- On Bank
- Reason *
- @Mention
Gửi vào 16/10/2012 - 20:48
Minhgiac.... em đúng là cự môn, vấn đề của em thể nào cũng tranh cãi. Ông đằng sơn đương nhiên áp dụng mô hình tràng sinh cho can năm gắn với lộc tồn. Nhưng vị trí lộc tồn gắn với trành sinh, tướng quân là đế vượng và bệnh phù gắn mộ. ( TVHTKH II trang 101 ) Vì tam hợp lộc-tướng-phù là tam hợp ổn nhất đương nhiên phải gắn với sinh- vượng -mộ Trong lục hào sử dụng rất triệt để ngũ hành thì 4 vị trí ảnh hưởng cực mạnh là sinh vượng mộ tuyệt. Chứ o phải lâm quan. Cùng sử dụng các thần sát nhưng o nên đem tử bình gắn lại tử vi. Học tử vi lâu nay từ phú cho đến sách đều khen ngợi 2 vị trí tràng sinh và đế vượng. Không thể vì cái lý đế vượng là vượng quá nên về cơ bản o bằng lâm quan.Thanked by 1 Member: | minhgiac |
- Trước
- Trang 2 / 6
- 1
- 2
- 3
- 4
- Sau
- »
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|---|---|---|---|
VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không?
| Tử Bình | SongHongHa |
|
|
Các Công tố viên Liên bang Xem xét Lệnh khám xét đối với các Email của Giuliani. Barr sớm sẽ không thể giúp đỡ
| Linh Tinh | FM_daubac |
|
|
Nhật ký thành tỷ phúmơ, mộng, tiền, quyền, tình, danh
| Vài Dòng Tản Mạn... | kyvibach |
|
|
Tìm Kiếm Ngày Tốt Để Khởi Nghiệp Thành Công. | Linh Tinh | tuvicohoc2024 |
|
|
Huyền Cơ Phú - 玄機賦 - Ode to Mysticism - Huyền Không Tứ Bộ | Địa Lý Phong Thủy | QuanLySo |
|
|
Nghiệm lý lá số mệnh Vcd đắc tam không
| Tử Bình | Nguyentuananh79 |
|
|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Reply to quoted posts ClearLiên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 | Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày | Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý | Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật | Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu | Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |- Giao diện
- Tiếng Việt
- Đánh dấu đã đọc tất cả
- Trợ Giúp
Community Forum Software by IP.Board
Từ khóa » Cách Tính Vòng Lộc Tồn
-
CÁCH TÍNH VÒNG LỘC TỒN - Tử Vi Cổ Học
-
Vòng Lộc Tồn- Giới Thiệu - Tử Vi Cổ Học
-
Bàn Về ý Nghĩa Vòng Lộc Tồn Trong Tử Vi
-
Vòng Lộc Tồn Là Gì? Đặc điểm Người đắc Vòng Lộc Tồn
-
Cách Tính Vòng Lộc Tồn
-
Cách An Vòng Lộc Tồn - Kình Dương - Đà La- Thiên Khôi - Thiên Việt
-
NGŨ HÀNH VÀ ĐẶC TÍNH VÒNG LỘC TỒN
-
Vòng Lộc Tồn- Giới Thiệu - Tử Vi Hiện Đại
-
VÒNG BÁC SĨ - LỘC TỒN - Cách An Và Ý Nghĩa 12 Sao
-
Ý NGHĨA VÒNG LỘC TỒN TRONG TỬ VI
-
12 Tinh Đẩu Trong Vòng Lộc Tồn, Phần 3 Bài 4 - YouTube
-
Vòng Lộc Tồn: Sao Bác Sĩ - Học Tử Vi
-
Vòng Lộc Tồn: Sao Quan Phủ - Học Tử Vi
-
Sao Lộc Tồn Và Vòng Lộc Tồn