Mở Bài Nghị Luận Xã Hội (24 Mẫu)
Có thể bạn quan tâm
- 339
Mở bài là phần quan trọng trong một bài văn. Vì vậy, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Cách mở bài nghị luận xã hội, hướng dẫn cách mở bài cho bài văn nghị luận xã hội.
Tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 9, lớp 12. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây. Hãy cùng theo dõi.
Cách mở bài nghị luận xã hội
I. Hướng dẫn cách mở bài nghị luận xã hội
II. Làm thế nào để có một một mở bài hay?
III. Một số ví dụ về cách mở bài nghị luận xã hội (24 mẫu)
IV. Mở bài theo từng vấn đề nghị luận (26 mẫu)
I. Hướng dẫn cách mở bài nghị luận xã hội
- Phần mở bài trong một bài văn nghị luận xã hội có vai trò gợi mở, định hướng vấn đề. Có hai cách mở bài:
- Trực tiếp: Đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài trực tiếp cần phải tập trung vào vấn đề nghị luận, tránh lan man.
- Gián tiếp: Từ vấn đề liên quan dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài gián tiếp cần phải tạo được sự hấp dẫn, linh hoạt. Có thể mở bài gián tiếp bằng cách dẫn dắt từ một câu nói, ý kiến, nhận định để đi đến vấn đề cần nghị luận.
- Cấu trúc của mở bài gồm có các phần:
- Dẫn dắt vấn đề: Đi từ vấn đề liên quan (một câu nói, ý kiến, nhận định…) để dẫn người đọc, người nghe vào vấn đề bàn luận hay tình huống có vấn đề đặt ra ở đề bài.
- Nêu vấn đề: Nêu vấn đề một cách ngắn gọn, chú ý nêu đúng vấn đề đặt ra trong đề bài và phải nêu một cách khái quát.
- Nhận định về tầm quan trọng của vấn đề, ý nghĩa của vấn đề đối với cuộc sống, xã hội (không nhất thiết phải có, tùy thuộc vào từng nội dung).
II. Làm thế nào để có một một mở bài hay?
Để có một bài hay, người viết cần tuân thủ các yêu cầu sau:
1. Ngắn gọn (khoảng 3 đến 4 câu văn): Mở bài cần ngắn gọn, tránh dài dòng, lan man dễ gây lạc đề.
2. Đầy đủ: Nêu được vấn đề cần nghị luận; phạm vi tư liệu, thao tác nghị luận chính.
3. Độc đáo: Tạo ra sự chú ý cho người đọc về vấn đề cần nghị luận bằng những liên tưởng khác lạ, hoặc dẫn dắt những câu trích dẫn ý nghĩa.
4. Tự nhiên: Ngôn từ giản dị, mộc mạc, tránh sáo rỗng, tránh gượng ép.
III. Một số ví dụ về cách mở bài nghị luận xã hội
Mẫu 1
Cuộc sống chính là một bức tranh nhiều màu sắc. Mỗi người sẽ tự điểm tô lên đó những gam màu khắc nhau. Một trong những gam màu có ý nghĩa nhất đó chính là (nội dung vấn đề cần nghị luận - ví dụ: tình yêu thương, lòng nhân ái, niềm tin…)
Mẫu 2
Thời gian vẫn đi qua và bốn mùa luôn luân chuyển. Nhưng những giá trị chân chính vẫn luôn tồn tại giữa cuộc sống muôn màu, muôn vẻ này. Khi nhắc đến những giá trị tốt đẹp đó, chúng ta không thể không nhắc đến (nội dung cần nghị luận - ví dụ: sự đồng cảm và chia sẻ, sự tử tế…)
Mẫu 3
Cuộc đời của con người giống như một cuốn nhật ký. Mỗi ngày chúng ta lại viết nên những trang giấy nhiều điều: có niềm vui, cũng có nỗi buồn, có thành công, cũng có thất bại. Trên hành trình để hoàn thiện cuốn nhật kí cho riêng mình, chúng ta cần phải có được (nội dung nghị luận). Để rồi đến khi khép trang nhật kí lại, mỗi người đều cảm thấy mãn nguyện, tự hào.
Mẫu 4
Mỗi người sinh ra được thượng đế ban tặng cho trí tuệ để suy nghĩ và một trái tim để cảm nhận yêu thương. Chúng ta sẽ tạo ra cho bản thân những giá trị nhất định, một trong số đó là (nội dung vấn đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Mẫu 5
Cuộc sống là một chặng hành trình dài. Mà ở đó mỗi người sẽ tự viết lên những trang sách khác nhau. Và trên hành trình đó, chúng ta cần phải có được (vấn đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Mẫu 6
Thời gian là vô hạn, còn đời người là hữu hạn. Chính vì vậy, những triết lí sống của cuộc đời là điều mà con người luôn theo đuổi. Và (vấn đề nghị luận) là một trong số đó.
Mẫu 7
Trong vũ trụ rộng lớn, sự tồn tại của con người là vô cùng nhỏ bé. Dù vậy, sự tồn tại đó là một phần tất yếu. Vậy, chúng ta cần làm thế nào để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Điều đó đã được gửi gắm qua câu…
Mẫu 8
Cuộc sống là một bức tranh muôn màu. Mỗi người sinh ra đều có một số phận cho riêng mình. Bởi vậy, chúng ta cần cố gắng sống sao cho tốt đẹp. Và câu nói… đã đem đến một bài học quý giá.
Mẫu 9
Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng để có thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê và nỗ lực tự thân. Khi đọc được câu nói … , tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
Mẫu 10
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá trị nhất định. Chúng ta cần phải nỗ lực hết mình để khẳng định bản thân. Và (vấn đề nghị luận) là vô cùng cần thiết trong hành trình đó.
Mẫu 11
Cuộc sống là một mảnh ghép muôn màu. Bên cạnh gam màu rực rỡ, là gam màu trầm lặng. Nhưng không vì vậy mà chúng ta đánh mất mọi thứ. Mỗi người đều mang một sứ mệnh riêng. Mảnh ghép nào cũng đáng trân trọng. Và (vấn đề nghị luận) là một yếu tố để làm nên chúng ta.
Mẫu 12
Xukhôm linxki đã từng nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim người khác”. Thật vậy, mỗi con người sống đều phải tạo ra cho mình những giá trị riêng thật tốt đẹp. Và (vấn đề cần nghị luận) chính là một trong yếu tố để chúng ta làm nên điều đó.
Mẫu 13
Cuộc sống là một bản nhạc, có trầm có bổng. Dù vậy, con người cũng cần có được (vấn đề cần nghị luận) để tiếp tục bước đi trên con đường của mình. Đến cuối con đường, chúng ta sẽ gặt hái được yêu thương, thành công.
Mẫu 14
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá trị nhất định. Đúng như câu nói (trích dẫn câu nói). Từ đó, mỗi người nhận ra bài học thật ý nghĩa và giá trị.
Mẫu 15
Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng để có thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê và nỗ lực tự thân. Khi đọc được câu nói (trích dẫn câu nói), tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
.......
IV. Mở bài theo từng vấn đề nghị luận
1. Đam mê
Đam mê là một thứ luôn tồn tại trong con người bạn, nó có thể thổi bùng lên những khao khát và nhiệt huyết để bạn cố gắng không ngừng nghỉ và bước đến đích đến của thành công. Cũng giống như câu nói của Reggie Leach muốn khuyên nhủ mỗi người: “Phải biến mình thành một ngọn lửa, ta mới có thể làm bừng lên ánh sáng của thành công”.
2. Lí tưởng sống
“Thanh xuân là cơn mưa tầm tã, cho dù bị cảm vẫn muốn quay đầu để đắm mình thêm một lần nữa” (Cửu Dạ Hồi). Tuổi thanh xuân - tuổi trẻ là khoảng thời gian ý nghĩa trong cuộc đời mỗi người. Khi bàn về cách sống của thế hệ trẻ, có ý kiến khuyên rằng: “Tuổi trẻ cần trong sạch từ thể chất đến tinh thần, từ lời nói đến việc làm”. Đó là một lời khuyên đã gợi cho chúng ta những suy tư, trăn trở.
3. Tình yêu thương
“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng…”. Những câu hát trong bài hát “Để gió cuốn đi” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã để lại cho người nghe những suy nghĩ sâu sắc về cách sống biết cho đi những yêu thương để nhận lại được hạnh phúc.
4. Giá trị bản thân
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá trị nhất định. Đúng như câu nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim người khác” (Xu-khôm lin-xki).
5. Tình bạn
“Chiến trường thử thách người dũng cảm. Cơn giận thử thách người khôn ngoan. Khó khăn thử thách bạn bè” (Ngạn ngữ Nga). Để có được một tình bạn chân chính không hề dễ dàng. Cũng giống như câu nói của C. Mác: “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý” đã đề cao giá trị của tình bạn.
6. Phương pháp đọc sách
Trong “Bàn về đọc sách”, nhà lý luận văn học người Trung Quốc Chu Quang Tiềm từng viết: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”. Quan điểm trên đã nêu ra một phương pháp đọc sách đúng đắn cho những người yêu đọc sách.
7. Chủ quyền dân tộc
“Sống vững chãi bốn ngàn năm lịch sử Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa”
(Huy Cận)
Việt Nam là một dân tộc có truyền thống yêu nước nồng nàn, có truyền thống đấu tranh kiên cường chống giặc ngoại xâm. Trải qua mấy nghìn năm, đất nước ta sinh tồn cùng lịch sử vĩ đại của quá trình dựng nước và giữ nước. Để làm nên độc lập, tự do cho dân tộc, máu của bao nhiêu người chiến sĩ đã đổ xuống Hoàng Sa, Trường Sa và mảnh đất hình chữ S này. Chính vì vậy, chủ quyền của quốc gia, dân tộc là những gì thiêng liêng và cao quý nhất.
8. Cách sống
Cuộc đời của mỗi người giống như một cuốn tiểu thuyết, không ai giống ai. Cũng giống như câu nói: “ Ta không được chọn nơi mình sinh ra nhưng ta được lựa chọn cách mình sống ”. Câu nói trên đã để lại trong chúng ta nhiều suy tư sâu sắc.
9. Văn hóa
John Abbott - thủ tướng của Canada đã từng nói: “Năng lực của mỗi người có thể gia tăng hoặc mạnh mẽ hơn nhờ văn hóa”. Văn hóa là một giá trị tinh thần quan trọng đối với mỗi con người, không phải tự nhiên mà có được, cũng giống như câu nói: “Ta có thể nhặt được một gói tiền nhưng sẽ không có ai đánh rơi một gói văn hoá cho ta nhặt”.
10. Lòng yêu nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước”. Có thể khẳng định rằng, lòng yêu nước là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
11. Sự thật và giả dối
Albert Camus đã từng nói: “Sự thật, giống như ánh sáng, làm người ta chói mắt. Sự giả dối thì ngược lại, là ánh chiều hôm tươi đẹp bao trùm lên mọi vật”. Sự thật và giả dối là hai khái niệm đối lập nhau, gợi cho mỗi người nhiều suy nghĩ.
12. Yếu tố thành công
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng. Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai. Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió”. Mỗi khi nghe bài hát “Đường đến ngày vinh quang” của cố nhạc sĩ Trần Lập, tôi lại tự nhủ con đường nào dẫn đến thành công mà không có khó khăn. Vậy chúng ta cần chuẩn bị những hành trang gì để bước đến thành công.
13. Sự khiêm tốn
Nhà văn, nhà thơ Walter Scott - người Scotland đã từng nói rằng: “Một cái đầu tỉnh táo, một trái tim trung thực và một linh hồn khiêm nhường, đó là ba người dẫn đường tốt nhất qua thời gian và cõi vĩnh hằng”. Thật vậy, con người khi trưởng thành sẽ hiểu được bài học của sự khiêm tốn.
14. Nghị lực
Cuộc sống của con người không phải lúc nào cũng bước đi trên con đường trải đầy hoa hồng. Nhưng nhờ có ý chí và nghị lực mà mỗi người luôn biết cách vượt qua khó khăn. Cũng giống như câu nói đầy ý nghĩa: “Giữa một vùng đất khô cằn sỏi đá, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp”.
15. Khát vọng và tham vọng
Nhà tâm lý học xã hội, nhà phân tâm học, triết gia và người ủng hộ chủ nghĩa xã hội dân chủ người Đức - Erich Fromm từng khẳng định: “Tham vọng là cái hố không đáy làm kiệt sức con người trong nỗ lực bất tận tìm cách thỏa mãn nhu cầu mà không bao giờ chạm tới được sự thỏa mãn”. Cũng đồng quan điểm trên, câu nói: “Hãy khát vọng chứ đừng tham vọng” cũng khuyên con người nhận thức đúng đắn về khát vọng và tham vọng.
..........Xem chi tiết tại file tải dưới đây............
Chia sẻ bởi: Tiểu HyDownload
Liên kết tải vềLink Download chính thức:
Cách mở bài nghị luận xã hội DownloadCác phiên bản khác và liên quan:
- Cách mở bài văn nghị luận xã hội Download
Tài liệu tham khảo khác
Mở bài phân tích nhân vật hay nhất
Cách mở bài nghị luận văn học
Dàn ý nghị luận xã hội
Những mẫu kết đoạn nghị luận xã hội
Các mở bài nâng cao giúp chinh phục nghị luận văn học
Phương pháp ghi nhớ thông tin tác giả bằng từ khóa quan trọng
Những mẫu mở đoạn nghị luận xã hội
Cách viết câu văn hay
Chủ đề liên quan
- Đề thi học kì 2 Lớp 12
- Đề thi giữa học kì 1 Lớp 12
- Đề thi học kì 1 Lớp 12
- Soạn Văn 12 KNTT
- Soạn Văn 12 Cánh Diều
- Soạn Văn 12 CTST
- Văn 12
- Toán 12 Kết nối tri thức
- Toán 12 Cánh Diều
- Toán 12
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng - Kết nối tri thức 7
10.000+ 4 -
Đề thi giáo viên dạy giỏi THCS cấp huyện
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
50.000+ 8 -
Toán 6 Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
50.000+ 1 -
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2023
50.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cánh diều tuổi thơ
50.000+ -
Phiếu đánh giá và phân loại công chức mới nhất
50.000+ -
Tên con gái đẹp năm 2022 đầy ý nghĩa
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích ba lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (Dàn ý + 8 Mẫu)
10.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả em trai của em
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 1 (Có đáp án)
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 13 (Có đáp án)
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 15 (Có đáp án)
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 14
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức (Cả năm)
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 17
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 16 (Có đáp án)
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 12 (Có đáp án)
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 11 (Có đáp án)
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 10 (Có đáp án)
Nghị luận văn học
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Phân tích tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh
- Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
- Tóm tắt tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Cảm nghĩ về Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Tóm tắt Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn của trẻ em
- Tóm tắt Tuyên bố thế giới về sự sống còn của trẻ em
- Cảm nghĩ về Tuyên bố thế giới về sự sống còn của trẻ em
- Suy nghĩ của em về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương đối với trẻ em
- Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương
- Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương
- Phân tích nhân vật Vũ Nương
- Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Tưởng tượng bé Đản khi đã lớn kể lại cuộc đời oan khuất của mẹ
- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương
- Cảm nhận nỗi oan khuất của Vũ Nương
- Đóng vai Vũ Nương kể lại câu chuyện
- Đóng vai Trương Sinh kể lại vau chuyện
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương
- Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích nhân vật Trương Sinh
- Kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em
- Phân tích chi tiết "cái bóng"
- Thuyết minh về tác giả Nguyễn Dữ và Chuyện người con gái Nam Xương
- Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương
- Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích yếu tố kì ảo trong truyện
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Tóm tắt đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Phân tích đoạn trích Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
- Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều
- Phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong Truyện Kiều
- Chị em Thúy Kiều
- Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều trong đoạn trích
- Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích
- Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích
- Kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều bằng văn xuôi
- Kết bài Chị em Thúy Kiều hay nhất
- Mở bài Chị em Thúy Kiều hay nhất
- Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích
- Cảnh ngày xuân
- Cảm nhận 6 câu thơ cuối đoạn trích
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích
- Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du
- Cảm nhận về đoạn trích
- Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích
- Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích
- Đoạn văn miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích 6 câu thơ đầu đoạn trích
- Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích
- Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích
- Cảm nhận 8 câu thơ cuối bài
- Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích
- Tổng hợp kết bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Tổng hợp mở bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích
- Mã Giám Sinh mua Kiều
- Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích
- Cảm nghĩ về nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích
- Thúy Kiều báo ân báo oán
- Đóng vai Thúy Kiều kể lại việc báo ân báo oán
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Tóm tắt đoạn trích
- Phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
- Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga
- Đoạn văn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
- Đoạn văn phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga
- Kết bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Mở bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Đóng vai Lục Vân Tiên kể lại Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Đóng vai Kiều Nguyệt Nga kể lại Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Lục Vân Tiên gặp nạn
- Đồng chí
- Đóng vai người lính kể lại bài thơ Đồng Chí
- Phân tích bài thơ Đồng chí
- So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận về bài thơ Đồng chí
- Phân tích khổ cuối bài thơ Đồng Chí
- Cảm nhận vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ
- Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ
- Kết bài bài thơ Đồng Chí
- Mở bài bài thơ Đồng Chí
- Dàn ý phân tích bài thơ Đồng chí
- Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài thơ
- Phân tích 7 câu thơ đầu bài Đồng chí
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí
- Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ
- Cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Kết bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Mở bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phân tích khổ 6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Ý nghĩa nhan đề của Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận khổ cuối Bài thơ
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận về người lính trong Bài thơ
- Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong Bài thơ
- Phân tích khổ cuối của Bài thơ
- Phân tích 4 khổ đầu Bài thơ
- Phân tích khổ 5, 6 Bài thơ
- Cảm nhận khổ 3, 4 trong Bài thơ
- Phân tích 3 khổ thơ cuối trong Bài thơ
- Cảm nhận 2 khổ thơ đầu trong Bài thơ
- Đóng vai người lính lái xe kể lại Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Dàn ý phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích 2 khổ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá
- Đóng vai ngư dân kể lại bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích vẻ đẹp người lao động trong bài thơ
- Phân tích cảm hứng lãng mạn trong bài thơ
- Phân tích khổ thơ đầu bài thơ
- Phân tích khổ cuối bài thơ
- Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối trong bài thơ
- Phân tích khổ 3 của bài thơ
- Phân tích 3 khổ đầu bài thơ
- Phân tích khổ 2 của bài thơ
- Mở bài bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Kết bài Đoàn thuyền đánh cá
- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Ý nghĩa nhan đề Đoàn thuyền đánh cá
- Cảm nhận của em về đoạn thơ 3, 4, 5, 6
- Cảm nhận khổ 3, 4 bài thơ
- Bếp lửa
- Phân tích bài thơ Bếp Lửa
- Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa
- Phân tích khổ thơ đầu bài thơ
- Phân tích khổ 3 bài thơ
- Phân tích khổ 2 bài thơ
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ
- Phân tích khổ 4 bài thơ
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ
- Kết bài bài thơ Bếp lửa
- Mở bài bài thơ Bếp lửa
- Cảm nhận về bài thơ
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ
- Đóng vai người cháu kể lại câu chuyện Bếp lửa
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Ánh trăng
- Đóng vai người lính kể lại bài thơ Ánh trăng
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Ánh Trăng
- Cảm nhận 2 khổ thơ cuối bài thơ Ánh Trăng
- Cảm nhận 4 khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng
- Cảm nhận bài thơ Ánh trăng
- Suy nghĩ về vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng
- Làng
- Tóm tắt truyện ngắn Làng
- Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Làng
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai
- Cảm nhận về tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Cảm nhận giọt nước mắt của ông Hai
- Phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Cảm nhận về truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Tưởng tượng gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai trong truyện Làng
- Mở bài truyện ngắn Làng
- Kết bài truyện ngắn Làng
- Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 3 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ 4, 5 bài thơ
- Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Cảm nhận khổ thơ 4, 5 của bài thơ
- Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu
- So sánh ước nguyện của Thanh Hải trong Mùa xuân nho nhỏ và ước nguyện của Viễn Phương trong Viếng lăng Bác
- Mở bài Mùa xuân nho nhỏ
- Kết bài Mùa xuân nho nhỏ
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Biện pháp tu từ bài Mùa xuân nho nhỏ
- Nghị luận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Viếng lăng Bác
- Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài thơ
- Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác
- Cảm nhận khổ 2 và 3 bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích khổ hai bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích hai khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích 2 khổ đầu Viếng lăng Bác
- Phân tích khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác
- Mở bài Viếng lăng Bác
- Kết bài Viếng lăng Bác
- Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Viếng lăng Bác
- Biện pháp tu từ bài Viếng lăng Bác
- Sang thu
- Phân tích bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ 2 bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ cuối bài Sang thu
- Phân tích hai khổ đầu bài thơ
- Cảm nhận bài thơ Sang thu
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa trong bài Sang Thu
- Cảm nhận 2 khổ cuối Sang thu
- Cảm nhận khổ cuối bài Sang thu
- Cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang Thu
- Mở bài Sang thu
- Kết bài Sang thu
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sang thu
- Nói với con
- Phân tích bài thơ Nói với con
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Nói với con
- Cảm nhận khổ 2 bài Nói với con
- Cảm nhận của em về bài thơ Nói với con
- Cảm nhận về tình cha con trong bài Nói với con
- Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài Nói với con
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Nói với con
- Nghị luận về bài thơ Nói với con
- Mở bài Nói với con
- Kết bài Nói với con
- Mây và sóng
- Phân tích bài thơ Mây và sóng
- Phân tích tình mẫu tử trong bài Mây và sóng
- Cảm nhận về bài thơ Mây và sóng
- Bến quê
- Tóm tắt truyện ngắn Bến Quê
- Phân tích truyện ngắn Bến quê
- Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn
- Suy nghĩ về triết lý sống trong truyện ngắn Bến quê
- Những ngôi sao xa xôi
- Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện
- Phân tích hình ảnh nữ thanh niên xung phong trong truyện
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định
- Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện
- Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi
- Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong trong truyện
- Cảm nhận về 3 cô gái trong Những ngôi sao xa xôi
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Phương Định
- Mở bài Những ngôi sao xa xôi
- Kết bài Những ngôi sao xa xôi
- Ý nghĩa nhan đề Những ngôi sao xa xôi
- Tóm tắt truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- Tóm tắt truyện Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- Phân tích tác phẩm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- Bố của Xi-Mông
- Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông
- Tóm tắt tác phẩm Bố của Xi-mông
- Phân tích nhân vật Xi-mông trong truyện
- Phong cách Hồ Chí Minh
Nghị luận xã hội
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
- Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ
- Cách mở bài nghị luận xã hội
- Nghị luận xã hội về đức tính trung thực
- Nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết
- Nghị luận về Cho và Nhận trong cuộc sống
- Nghị luận về lòng vị tha
- Nghị luận về khát vọng trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về lòng dũng cảm
- Nghị luận xã hội về tình mẫu tử
- Dẫn chứng về tình mẫu tử
- Nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm
- Nghị luận xã hội về lòng biết ơn
- Nghị luận về ước mơ trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước
- Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người
- Dẫn chứng về ý chí, nghị lực sống
- Nghị luận xã hội về lòng kiên trì, nhẫn nại
- Dẫn chứng về lòng kiên trì, nhẫn nại
- Nghị luận xã hội về giá trị của thời gian
- Nghị luận xã hội về tình cảm gia đình
- Dẫn chứng về tình cảm gia đình
- Đoạn văn nghị luận về lạc quan
- Nghị luận về hậu quả của chiến tranh
- Nghị luận về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình
- Nghị luận Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Nghị luận xã hội về lòng nhân ái
- Nghị luận xã hội về sự tự tin
- Dẫn chứng về sự tự tin
- Nghị luận xã hội về lòng yêu nước
- Nghị luận xã hội về tinh thần tự học
- Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn
- Nghị luận xã hội về tri thức là sức mạnh
- Nghị luận xã hội về sức mạnh của sự tử tế
- Nghị luận về đức tính chăm chỉ
- Nghị luận về quan điểm Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
- Nghị luận Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng
- Suy nghĩ về việc giữ lời hứa với mọi người xung quanh
- Nghị luận Uống nước nhớ nguồn
- Nghị luận về câu tục ngữ Có chí thì nên
- Nghị luận về lời cảm ơn
- Nghị luận xã hội về bản lĩnh sống của con người
- Nghị luận xã hội Lá lành đùm lá rách
- Nghị luận về câu Học, học nữa, học mãi
- Nghị luận xã hội về sự ích kỷ
- Nghị luận Thất bại là mẹ thành công
- Nghị luận xã hội về lòng biết ơn thầy cô giáo
- Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn
- Đoạn văn nghị luận về tương thân tương ái
- Nghị luận về tinh thần tương thân tương ái
- Đoạn văn nghị luận về tác hại của thuốc lá
- Nghị luận xã hội về mái ấm gia đình
- Nghị luận xã hội về tình phụ tử
- Dẫn chứng về tình phụ tử
- Nghị luận xã hội về chữ hiếu
- Đoạn văn nghị luận Học, học nữa, học mãi
- Nghị luận về câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm
- Nghị luận câu ca dao Bầu ơi thương lấy bí cùng
- Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Nghị luận xã hội về câu nói Cho đi là còn mãi
- Nghị luận Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Nghị luận Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
- Nghị luận Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
- Nghị luận về câu nói Giữa một vùng đất khô cằn sỏi đá, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp
- Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Nghị luận về quan điểm Cho đi yêu thương, nhận lại hạnh phúc
- Nghị luận về yếu tố tạo nên sự thành công
- Nghị luận về quan điểm “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”
- Nghị luận về câu nói của Reggie Leach “Phải biến mình thành một ngọn lửa, ta mới có thể làm bừng lên ánh sáng của thành công"
- Nghị luận về ý kiến Đúng giờ là một cử chỉ đẹp
- Nghị luận về câu nói của C. Mác: “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý” (Dàn ý + 3 mẫu)
- Nghị luận về câu nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh”
- Nghị luận về ý nghĩa của việc không ngừng học hỏi
- Suy nghĩ về câu nói ý chí là con đường về đích sớm nhất
- Nghị luận về câu nói Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội
- Nghị luận xã hội về câu nói Cái khó bó cái khôn
- Nghị luận xã hội về văn hóa xếp hàng của người Việt Nam
- Đoạn văn suy nghĩ câu nói Khí kiêng nhất là hung hăng, tâm kiêng nhất là hẹp hòi
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Cách làm bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về hiện tượng thần tượng của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về ý thức chào hỏi của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về tính tự lập của giới trẻ hiện nay
- Dẫn chứng về tính tự lập
- Nghị luận xã hội về hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay
- Nghị luận về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
- Nghị luận về hiện tượng lũ lụt ở miền Trung
- Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook
- Nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em
- Nghị luận về vấn đề Bạo lực học đường hiện nay
- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề của học sinh
- Nghị luận xã hội về vấn đề hút thuốc lá hiện nay
- Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online
- Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh
- Trình bày suy nghĩ của em về ATM gạo
- Nghị luận xã hội về vai trò của lời khen
- Đoạn văn nghị luận về học đối phó
- Đoạn văn nghị luận liên quan đến dịch Covid-19
- Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học
- Nghị luận về mục đích học tập của học sinh
- Nghị luận Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn
- Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử
- Nghị luận xã hội về lối sống chan hòa với mọi người
- Nghị luận về quan điểm Mỗi ngày chọn một niềm vui
- Nghị luận về ý thức cộng đồng trong cuộc sống hôm nay
- Nghị luận xã hội về lời xin lỗi trong cuộc sống
- Nghị luận về vấn đề rác thải nhựa
- Nghị luận về giữ chữ tín trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về vai trò của lời khen
- Nghị luận về bệnh lề mề của con người hiện nay
- Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
- Nghị luận xã hội về vai trò của người thầy trong xã hội hiện nay
- Nghị luận về hút thuốc lá điện tử ở học sinh
- Nghị luận xã hội về thói quen ỷ lại của thanh thiếu niên
- Nghị luận về thói ăn chơi đua đòi của giới trẻ hiện nay
- Nghị luận xã hội về kỉ luật học đường
- Nghị luận xã hội về chất độc màu da cam
- Nghị luận về vấn đề đạo đức giả hiện nay
- Nghị luận về vấn đề học môn Ngữ văn của học sinh hiện nay
- Nghị luận về quan niệm sống hết lòng
- Nghị luận Biết lắng nghe điều kì diệu của cuộc sống
- Nghị luận về ý nghĩa của sự tập trung trong cuộc sống
- Nghị luận về vấn đề giáo dục giới tính với tuổi vị thành niên hiện nay
- Nghị luận Hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm
- Nghị luận về cháy lên để tỏa sáng
- Nghị luận xã hội về hiện tượng hôi của
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Các bài viết văn trên lớp
- Bài viết số 1
- Đề 1: Thuyết minh về cây lúa
- Đề 2: Thuyết minh về một loài cây
- Đề 3: Thuyết minh về một loài vật nuôi
- Đề 4: Thuyết minh về một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em
- Thuyết minh về cây chuối
- Thuyết minh về cây dừa
- Thuyết minh về cây phượng
- Thuyết minh về cây tre
- Thuyết minh về cây xoài quê em
- Thuyết minh về cây cao su
- Thuyết minh về cây chè
- Thuyết minh về con gà
- Thuyết minh về con trâu Việt Nam
- Đoạn văn thuyết minh về con trâu
- Thuyết minh về con mèo
- Thuyết minh về con chó nhà em
- Bài viết số 2
- Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ
- Đề 2: Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân
- Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã học, đã nghe kể hoặc đã xem
- Đề 4: Kể lại một lần em đi thăm mộ người thân cùng cha mẹ
- Bài viết số 3
- Đề 1: Kể về một lần trót xem trộm nhật kí của bạn
- Đề 2: Kể lại cuộc gặp gỡ người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Đề 3: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ
- Đề 4: Kể về một cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày 22/12
- Bài viết số 5
- Đề 1: Suy nghĩ của em về Bác Hồ kính yêu
- Đề 2: Suy nghĩ về những người không chịu thua số phận
- Đề 3: Suy nghĩ về hiện tượng Việt Nam đạt được nhiều thành tích cao trong các cuộc thi quốc tế
- Đề 4: Suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng
- Bài viết số 6
- Đề 1: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ
- Đề 2: Chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam qua truyện ngắn Làng
- Bài viết số 7
- Đề 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ
- Đề 2: Số phận và tính cách của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc
- Đề 3: Phân tích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri
- Đề 4: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và Sóng
- Đề 5: Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh
- Đề 6: Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy
- Đề 7: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa
- Bài viết số 1
Tài khoản
Gói thành viên
Giới thiệu
Điều khoản
Bảo mật
Liên hệ
DMCA
Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected]. Bản quyền © 2024 download.vn.Từ khóa » Cách Viết Mở Bài Văn Nghị Luận Xã Hội Hay
-
Những Mở Bài Nghị Luận Xã Hội Hay Nhất
-
Công Thức Viết Mở Bài Trong Văn Nghị Luận Xã Hội
-
Mở Bài Hay Cho Nghị Luận Xã Hội - TopLoigiai
-
Tổng Hợp Các Mẫu Mở Bài Nghị Luận Xã Hội Hay Nhất
-
Những Mở Bài Nghị Luận Xã Hội Hay Nhất - Tass Care
-
Mở Bài Mẫu Nghị Luận Xã Hội Hay Nhất - Học Văn Chị Hiên
-
6 Cách Mở Bài NLXH Siêu Hay - Nghị Luận Xã Hội - YouTube
-
6 Mở Bài Chọn Lọc Cho Bài NLXH - Nghị Luận Xã Hội - Thích Văn Học
-
Cách Viết Mở Bài Hay Cho Phần Nghị Luận Văn Học - Colearn
-
Cách Làm Mở Bài Nghị Luận Xã Hội
-
Bật Mí Cách Mở Bài Nghị Luận Xã Hội Siêu Hay (Phần 3) - YouTube
-
Hướng Dẫn Mở đoạn Nghị Luận Xã Hội - Phạm Minh Nhật #Short
-
Cách Làm Bài Văn Nghị Luận Xã Hội đạt được điểm Số Cao Nhất
-
Những Mở Bài Nghị Luận Xã Hội Hay Nhất - Vik News