Mò đỏ - Y Dược Tinh Hoa
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Trị bệnh
- Thẩm mỹ
- Sản phẩm
- Dịch vụ
- Chi nhánh
- Giới thiệu
- Kiến thức y học
- Video
- Liên hệ
- Trang chủ
- Trị bệnh
- Thẩm mỹ
- Sản phẩm
- Dịch vụ
- Chi nhánh
- Giới thiệu
- Kiến thức y học
- Video
- Liên hệ
0913537686
yduoctinhhoa95@gmail.com
0965 340 818
0965 340 818
Chủ nhật, Ngày 29 / 12 / 2024 Thời tiết Sơn la Hải Phòng Hà Nội Vinh Đà Nẵng Nha Trang Pleiku Hồ Chí Minh Google Tinh hoa Trang chủ >> Kiến thức y học Đông y
- Đông y trị bệnh
- Vị thuốc
- Bài thuốc
- Châm cứu
- Huyệt vị
- Bào chế
- Sách Kim quỹ
- Sách Linh khu
- Sách Nạn kinh
- Sách tố vấn
- Sách Thương hàn luận
- Danh y
- Bỏng
- Bụng
- Tim mạch
- Chấn thương
- Cận lâm sàng
- Cấp cứu thường gặp
- Da liễu
- Dược lý
- Giải phẫu
- Giải phẫu bệnh
- Lao, bệnh phổi
- Miễn dịch
- Máu - Tạo máu
- Mắt
- Ngoại nhi
- Ngực, Mạch máu
- Nội nhi
- Nội Tiết
- Phẫu thuật thực hành
- Sinh Hóa
- Sinh lý
- Sinh lý bệnh
- Sinh lý nhi
- Siêu âm
- Sản, phụ
- Tai Mũi Họng
- Thuốc biệt dược
- Thuốc thành phần
- Thần kinh
- Thận - Tiết niệu
- Tim mạch
- Tiêu Hóa
- Triệu chứng Ngoại
- Triệu chứng Nội
- Truyền Nhiễm
- Tâm thần
- X Quang
- Xương Khớp
- Bệnh chuyển hoá
- Tim mạch
- Y học cổ truyền
- Hô hấp
- Tiêu hóa
- Thần kinh
A Ă Â B C D Đ E Ê F G H I J K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V W X Y Z
Mò đỏ Bạch đồng nữ Còn gọi là bần trắngm vây trắng, mấn trắng, mò trắng Tên khoa học Clerodendron gragrans Vent. Thuộc họ cỏ roi ngựa Ta dùng là và dễ phơi hay sấy khô của cây bạch đồng nữ làm thuốc A. Mô tả cây Cây nhỏ cao chừng 1m đến 1.5m. Lá rộng hình trứng, dài 10-20cm, rộng 8-18cm, đầu nhọn phía cuống hình tim hay hình hơi phẳng, mép có răng cưa to, thô, mặt trên màu sẫm hơn, có lông ngắn, mặt dưới có màu nhạt hơn, gần như bóng, trên những đường gân hơi có lông mềm, vỏ có mùi hơi hôi đặc biệt của cây mò, cuống lá dài khoảng 8cm. Hoa màu hồng nhạt hay trắng, có mùi thơm, mọc thành hình mâm xôi gồm rất nhiều tán, toàn cụm hoa có đường kính khoảng 10cm Đài hoa hình phễu, phía trên xẻ 5 thùy hình 3 cạnh tròn. Tràng hoa đường kính 1,5cm, phía dưới thành hình ống nhỏ, dài 2,5cm hay hơn, 4 nhị dính trên miệng ống tràng cùng với nhị thòi ra quá tràng. Vòi nhuỵ thường ngắn hơn chỉ nhị. Bầu thượng hình trứng. Quả hạch gần hình cầu, còn đài tồn tại bao ở ngoài. B. Phân bố, thu hái và chế biến Cây bạch đồng nữ mọc hoang ở khắp nơi ở nước ta, miền núi cũng như miền đồng bằng, hoa thường nở vào tháng 7-8, quả chín vào tháng 9-10. Có mọc ở nhiều tỉnh miền nam Trung Quốc, Philipin, Inđônêxya. Thường hái lá vào quanh năm, tết nhất vào lúc cây đang và sắp ra hoa. Hái về phơi hay sấy khô, không phải chế biến gì đặc biệt. Có thể dùng rễ: Đào rễ về rửa sạch, phơi hay sấy khô. Khi dùng thái mỏng sắc uống. Nhân dân thường dùng rễ sắc uống, còn lá chỉ dùng nấu nước dùng ngoài. Nhưng kinh nghiệm chúng tôi từ lâu đều chỉ dùng lá sắc uống và dùng ngoài. C Thành phần hoá học Chưa có tài liệu nào nghiên cứu. Sơ bộ nghiên cứu chúng tôi chỉ mới thấy trong nước sắc lá có rất nhiều muối can xi. Trong một loài Clerodendron trichotomum Thunb, chưa phát hiện thấy ở nước ta, nhưng gần đây rất hay được dùng ở Trung Quốc với tên xú ngô đồng (hay Hái châu thường sơn) người ta cũng thấy có rất nhiều muối can xi, ngoài ra còn ancaloit như orixin C18H23O6 và tinh dầu D. Tác dụng dược lý Cây bạch đồng nữ chưa thấy tài liệu nghiên cứu Năm 1968, bộ môn dược liệu phối hợp với phòng đông y thực nghiệm Viện đông y nghiên cứu thấy bạch đồng nữ của ta có tác dụng hạ huyết áp do dãn mạch ngoại vi; ngoài ra có tác dụng lợi tiểu, có khả năng ngăn chặn phản ứng viêm do phenol gây ra trên tai thỏ. Cây xú ngô đồng (Trung Quốc) gần đây được nghiên cứu nhiều: 1 Tác dụng hạ huyết áp: Theo Trần Gia Kỳ và Vương Ngọc Nhuận (1957, Thượng Hải trung dược tạp chí 4, tr 5-10), trong nhân dân chỉ dùng một vị này chữa đau đầu đau nhức do phong thấp, tiến hành thí nghiệm trên động vật chứng minh có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt; trên một nửa số động vật thí nghiệm thấy huyết áp giảmxuống đột ngột, trên một nửa số con vật khác, huyết áp xuống từ từ nhưng kéo dài; đối với chuột nhắt trắng thì còn hơi có tác dụng trấn tĩnh, không gây ngủ. Đối với mạch, xú ngô đồng có tác dụng trực tiếp gây dãn mạch. 2. Tác dụng giảm đau:
Cũng trong số báo trên, Vương Ngọc Nhuận còn chứng minh trên thực nghiệm rằng xú ngô đồng có tác dụng làm hết đau; cây thu hoạch trước khi ra hoa có tác dụng mạnh hơn sau khi ra hoa. Trên lâm sàng, Nhân dân y viện ở Thượng Hải đã dùng xú ngô đồng chữa hơn 430 người đạt kết quả 72-1,87%, rõ rệt nhất 32-50%, thời gian uống càng lâu, kết quả càng tốt. Đối với người trên 40 tuổi mắc bệnh, kết quả đạt tới 9 1 ,7 % , đối với người có mạch máu đã xơ cứng và bệnh đã kéo dài lâu cũng có kết quả. Trên lâm sàng, kết quả giảm huyết áp thường xuất hiện chậm, thường thường phải uống 4-5 tuần lễ mới thấy kết quả, nhưng huyết áp hạ xuống rõ rệt. Tuy nhiên ngay sau khi bắt đầu uống một hai tuần lễ đã thấy người dễ chịu, những triệu chứng đau đầu, hoa mắt, mất ngủ hết dần. Khi huyết áp hạ tới mức bình thường dù chỉ uống một thời gian ngắn, huyết áp cũng không tăng lên. Nhưng nếu chỉ uống một hai tuần lễ, huyết áp lại có xu hướng tăng lên, do đó huyết áp đã giảm tới mức nào rồi vẫn phải dùng thuốc với một liều thích hợp để duy trì kết quả. Tác dụng phụ cua xú ngô đồng rất ít: một số ít bệnh nhân thấy khô cổ, nôn mửa. Ngày dùng 10-15g chia 3-4 lần uống trong ngày cho đến khi huyết áp hạ xuống mức bình thường thì giảm liều xuống còn 2-4g một ngày. E. Công đụng và liều dùng Trong nhân dân, lá bạch đồng nữ hay mò trắng nói trên thường chỉ hay dùng ngoài; không kể .liều lượng người ta hái lá tươi về vò nát hay giã nát lấy nước hoặc sắc lấy nước dùng tắm ghẻ, mụn nhọt hay rửa chốc đầu . Dựa vào kinh nghệm gia đình, chúng tôi thường dùng lá bạch đồng nữ sắc uống chữa bệnh khí hư, bạch đới với liều 15-20g lá khô, hêm nước vào đun sôi giữ sôi trong nửa giờ lấy ra uống. Chúng tôi thường dùng phối hợp vị này với ích mẫu, hương phụ với ngải cứu (xem những vị này). Các lương y khác thường chỉ dùng rễ cây bạch đồng nữ. Ngoài những công dụng kể trên, mới đây dựa trên kinh nghiệm nhân dân địa phương, bệnh viện Lạng Sơn đã dùng rễ cây bạch đồng nữ và xích đồng nam (hoa đỏ- xem phần chú thích ở dưới) chữa bệnh vàng đa và niêm mạc, nhất là niêm mạc mắt bị vàng thẫm, kiểm nghiệm nước tiểu có sắc tố mật. Dùng dưới dạng thuốc sắc hay thuốc viên. Sắc: Rễ bạch đồng nữ loa, nước 400ml, sắc còn một bát (200ml), chia 2 lần uống trong ngày, có thể dùng cả rễ và thân cây thái nhỏ 600g sắc với sát nước và cô đặc còn 90g, thêm tá dược vào làm thành viên (120viên), mỗi Viên nặng là; ngày uống 8 viên chia làm hay lần (Y học thực hành 2-1962). Chú thích Tên bạch đồng nữ và xích đồng nam còn dùng để chỉ một số cây khác, về hình dáng thì gần giống, chỉ khác về màu hoa và cách xếp hoa trên cành. 1 Thứ hoa trắng gọi là bạch đồng nữ, mò trắng, tên khoa học là Clerodendro squamatum L. cùng họ. Lá màu nhạt hơn cây trên; mỏng hơn, răng cưa nhỏ thanh hơn; hoa mọc thưa không thành hình mâm xôi như cây trên, màu hoa hơi giống màu mỡ gà. Nhiều người chỉ dùng cây này uống còn cây trên chỉ dùng tắm ghẻ hoặc rửa ngoài và thường nhân dân chỉ hay dùng rễ. Theo kinh nghiệm gia đình và bản thân, dùng cả hai cây đều được nhưng cây có kiểu hoa mâm xôi phổ biến dễ tìm hơn. 2. Thứ hoa có màu đỏ gọi là mò đỏ, xích đồng nam Clerodendron infortunatum L. Rất giống cây Clerodendron squamatum L. chỉ khác là hoa đỏ. Cùng một công dụng nhưng thường ít dùng loại hoa trắng. 3. Ngoài các loại kể trên, năm 1967 chúng tôi thấy ở vùng mát tỉnh Lào Cai mấy cây rất giống cây mò mâm xôi, nhưng hoa màu tím đỏ hay phớt hồng. Chúng tôi chưa xác định được tên cũng chưa thấy nhân dân ở đây dùng làm thuốc. Cần chú ý nghiên cứu. Trở vềNội dung trên có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, cần theo chỉ dẫn của thầy thuốc.
Quý khách có thể đến khám miễn phí tại Phòng khám của Y Dược Tinh Hoa, gọi số 02438438093; 0965340818, hoặc để lại số điện thoại và ý kiến vào ô dưới đây để được tư vấn hiệu quả nhất.
Họ tên: | |
Email: | |
Điện thoại: | |
Nội dung: | Ý kiến khách hàng... |
Mã bảo mật |
- Tỷ Mục
- Tỳ ma tử (data lỗi)
- Tỳ ma du (data lỗi)
- Tỳ ma (data lỗi)
- Tỳ Liên
- Tỳ giải (data lỗi)
- Tỳ bà diệp
- Ty tướng
- Ty thái
- Ty qua
- Trang chủ
- Trị bệnh
- Thẩm mỹ
- Sản phẩm
- Dịch vụ
- Chi nhánh
- Giới thiệu
- Kiến thức y học
- Video
- Liên hệ
© Bản quyền thuộc về Y Dược Tinh Hoa LD Hàn Việt. ® Ghi rõ nguồn YDUOCTINHHOA.com khi phát hành lại thông tin từ website này
Chú ý: Các thông tin trên website có tính chất tham khảo. Hiệu quả có thể khác nhau tùy thuộc cơ địa mỗi người, không tự ý áp dụng. Cần tham vấn ý kiến của thầy thuốc.
Từ khóa » Hoa Mò đỏ Có Tác Dụng Gì
-
Chữa đau Bụng Kinh Với Mò Hoa đỏ - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Mò Hoa đỏ Với Tác Dụng Của Mò Hoa đỏ Và Cách Dùng Chữa Bệnh Ra ...
-
Mò đỏ, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Mò đỏ
-
Mò đỏ, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Mò đỏ - Dược Liệu - Onplaza
-
Mò Hoa Trắng Là Gì? Công Dụng, Dược Lực Học Và Tương Tác Thuốc
-
Xích đồng Nam (Mò Hoa đỏ) điều Trị Vàng Da, Kinh Nguyệt Không đều
-
Xích đồng Nam (mò Hoa đỏ) Cây Thuốc Chữa Bệnh Phụ Nữ - LinkedIn
-
Mò đỏ - - Bảo Tồn Dược Liệu
-
Mò Hoa đỏ - Thảo Dược “vàng” Trị Rối Loạn Kinh Nguyệt Và Khí Hư Bạch ...
-
Mò Hoa đỏ, Cây Thuốc Nam Nhiều Công Dụng
-
Những Bài Thuốc Dân Gian Hiệu Quả Từ Cây Xích đồng Nam
-
Cách Dùng Mò Hoa đỏ để Chữa Bệnh Khí Hư Của Phụ Nữ
-
CÂY MÒ HOA ĐỎ & BÀI THUỐC CHỮA VIÊM DA CƠ ĐỊA - YouTube
-
Xích Đồng Nam Là Gì, Công Dụng Và Những Bài Thuốc Tốt Nhất