Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của Hệ Rễ Cây Trên Cạn
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Quan sát hình 1.1 và 1.2 mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng
3 Chia sẻ Xóa Đăng nhập để viết3 Câu trả lời- Đen2017
Đặc điểm hình thái của rễ thực vật trên cạn thích nghi với chức năng tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng:
- Rễ cây sống trên cạn có 2 loại chính: rễ cọc và rễ chùm. Cả hai loại rễ đều thích nghi với việc tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng.
+ Rễ cọc: có 1 rễ chính, xung quanh mọc các rễ bên.
+ Rễ chùm: sau giai đoạn rễ mầm, rễ chính tiêu biến, từ vị trí rễ chính mọc ra các rễ con.
- Hình thái của rễ thích nghi với chức năng:
+ Rễ có dạng hình trụ, đầu cùng có bao đầu rễ để bảo vệ: dễ dàng đâm sâu len lỏi vào các lớp đất để tìm nguồn nước.
+ Phần chóp rễ là đỉnh sinh trưởng: phân chia hình thành các tế bào mới=> rễ tăng trưởng về chiều sâu
+ Miền sinh trưởng dãn dài: tăng kích thước tế bào, kéo dài rễ, chuyên hóa chức năng cho các tế bào.
+ Miền lông hút: có các lông hút, giúp tăng diện tích tiếp xúc của rễ với môi trường, tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng.
Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhanh chiếm chiều rộng, tăng nhanh số lượng lông hút, số lượng lông hút của mọt cây có thể đạt được 14 tỉ cái => tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất => nhờ vậy cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng
- Cấu tạo tế bào lông hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước:
+ Thành tế bào mỏng, không phủ lớp cutin, để nước thấm vào dễ dàng.
+ Chỉ có một không bào trung tâm lớn, tạo áp suất thẩm thấu.
+ Áp suất thẩm thấu rất cao, tạo lực hút nước.
Trả lời hay 1 Trả lời 30/08/21 - Người Sắt
Đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng:
* Hình thái của hệ rễ cây:
Quan sát hình 1.1. ta thấy:
- Rễ có dạng rễ cọc gồm một rễ chính, từ rễ chính phân nhánh ra nhiều rễ con, đâm sâu lan tỏa rộng.
- Rễ cây cấu tạo gồm các miền:
+ Miền phân chia (đỉnh sinh trưởng): gồm các tế bào non, có khả năng phân chia kéo dài rễ.
+ Miền sinh trưởng dãn dài: các tế bào tăng trưởng, dãn dài.
+ Miền lông hút: gồm các lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
* Đặc điểm của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
- Rễ cây sinh trưởng nhanh, đâm sâu lan tỏa rộng hướng tới tìm nguồn nước.
- Số lượng tế bào lông hút trên rễ lớn tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.
- Cấu tạo tế bào lông hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước:
+ Thành tế bào mỏng, không phủ lớp cutin.
+ Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
+ Áp suất thẩm thấu rất cao.
0 Trả lời 30/08/21 - Phước Thịnh 0 Trả lời 30/08/21
Tham khảo thêm
Giải thích tại sao ở kì trung gian, NST lại cần được dẫn xoắn tối đa tạo ra các vùng nguyên nhiễm sắc có các nucleosome tách rời nhau?
Đột biến gene có thể được phân loại theo tiêu chí nào?
Công nghệ DNA tái tổ hợp là gì?
Tại sao đột biến gene được coi là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa?
Giải thích vai trò của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể
Giải thích một số cơ chế phát sinh đột biến gene
Nêu ý nghĩa điều hòa hoạt động đồng thời nhiều gene cùng lúc kiểu operon lac
Tại sao NST cần được co xoắn tối đa ở kì giữa của nguyên phân và giảm phân?
Nêu một số nguyên nhân gây đột biến gene
Nếu tách một gene của người khỏi hệ gene rồi gắn vào plasmid tạo DNA tái tổ hợp, sau đó chuyển vào tế bào E.coli thì vi khuẩn có tạo ra được protein của gene người hay không?
Toán học
Văn học
Tiếng Anh
Vật Lý
Hóa học
Sinh học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin học
Công nghệ
Nhạc Họa
Hỏi Chung
Khoa Học Tự Nhiên
Hãy nêu vai trò của nước đối với tế bào?
3
Câu hỏi mới
Tại sao NST cần được co xoắn tối đa ở kì giữa của nguyên phân và giảm phân?
1 2Giải thích tại sao ở kì trung gian, NST lại cần được dẫn xoắn tối đa tạo ra các vùng nguyên nhiễm sắc có các nucleosome tách rời nhau?
2Giải thích vai trò của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể
2Nếu tách một gene của người khỏi hệ gene rồi gắn vào plasmid tạo DNA tái tổ hợp, sau đó chuyển vào tế bào E.coli thì vi khuẩn có tạo ra được protein của gene người hay không? Giải thích.
2Công nghệ DNA tái tổ hợp là gì? Tóm tắt nguyên lý
2Tại sao đột biến gene được coi là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa?
1 2Giải thích một số cơ chế phát sinh đột biến gene
2Nêu một số nguyên nhân gây đột biến gene
2Đột biến gene có thể được phân loại theo tiêu chí nào? Giải thích?
2Nêu ý nghĩa điều hòa hoạt động đồng thời nhiều gene cùng lúc kiểu operon lac
2
Gửi câu hỏi/bài tập
Thêm vào câu hỏiĐăngOK Hủy bỏSinh học
Tại sao NST cần được co xoắn tối đa ở kì giữa của nguyên phân và giảm phân?
Ngày hỏi: 10:59 09/10 2 câu trả lờiGiải thích tại sao ở kì trung gian, NST lại cần được dẫn xoắn tối đa tạo ra các vùng nguyên nhiễm sắc có các nucleosome tách rời nhau?
Ngày hỏi: 10:58 09/10 2 câu trả lờiGiải thích vai trò của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể
Ngày hỏi: 10:56 09/10 2 câu trả lờiNếu tách một gene của người khỏi hệ gene rồi gắn vào plasmid tạo DNA tái tổ hợp, sau đó chuyển vào tế bào E.coli thì vi khuẩn có tạo ra được protein của gene người hay không? Giải thích.
Ngày hỏi: 10:53 09/10 2 câu trả lờiCông nghệ DNA tái tổ hợp là gì? Tóm tắt nguyên lý
Ngày hỏi: 10:50 09/10 2 câu trả lờiTại sao đột biến gene được coi là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa?
Ngày hỏi: 10:47 09/10 2 câu trả lời
Từ khóa » Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của Hệ Rễ Cây Trên Cạn Thích Nghi Với Chức Năng Hấp Thu Nước Và Ion Khoáng
-
Quan Sát Hình 1.1 Và 1.2 Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của Hệ Rễ Cây Trên ...
-
Hình Thái Của Rễ Cây Trên Cạn Thích Nghi Với Chức Năng Hút Nước
-
Quan Sát Hình 1.1 Và Hình 1.2, Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của Hệ Rễ ...
-
Bài 1. Sự Hấp Thụ Nước Và Muối Khoáng ở Rễ - TopLoigiai
-
Quan Sát Hình 1.1 Và 1.2 Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của ...
-
Bài 1 Trang 9 SGK Sinh Học 11. Rễ Của Thực Vật Trên Cạn Có đặc ...
-
Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của Hệ Rễ Cây Trên Cạn Thích Nghi ... - Selfomy
-
Quan Sát Hình 1.1 Và 1.2 Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của Hệ Rễ Cây Trên ...
-
Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của Hệ Rễ Cây Trên Cạn Thích Nghi Với Chức ...
-
Bài 1. Sự Hấp Thụ Nước Và Muối Khoáng ở Rễ - MarvelVietnam
-
Quan Sát Hình 1.1 Và Hình 1.2, Mô Tả đặc điểm Hình Thái Của ... - Hoc24
-
Bài 1. Sự Hấp Thụ Nước Và Muối Khoáng ở Rễ – Sinh Học 11
-
Top 9 Nêu Các đặc điểm Của Rễ Thích Nghi Với Chức Năng Hấp Thụ ...