Mô Tả Hệ Thống Thủy Lực Của Máy Xúc đào
Có thể bạn quan tâm
- Hotline + Zalo: Hotline: 0967 338 228
- Email: Email: khinenthuylucdinhlinh@gmail.com ; dinhlinhco@gmail.com
- TRANG CHỦ
- Giới thiệu
- Sản phẩm
- Kỹ thuật
- Tin tức
- LIÊN HỆ
- TRANG CHỦ
- Tài liệu
Nguyên lý làm việc của các thành phần trong hệ thống thủy lực máy xúc
Nguyên lý làm việc Khi động cơ (1) làm việc. Công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực. Bơm thuỷ lực (2) làm việc, hút dầu từ thùng dầu và đẩy đến cụm van phân phối chính (8). Trên ca bin người vận hành sẽ tác động đến các cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Khi có sự tác động của người vận hành một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân phối chính. Dòng dầu điều khiển này sẽ có tác dụng đóng/mở cụm van phân phối tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Đường dầu chính đến các xi lanh (7) cần, tay gầu hoặc gầu. Như vậy thiết bị công tác có thể làm việc theo ý muốn của người vận hành. Đường dầu đi đến mô tơ quay toa (5) hoặc mô tơ di chuyển (3) làm cho các mô tơ này quay. Mô tơ sẽ kéo cho toa quay hoặc kéo xích thông qua truyền động cuối và bánh sao làm cho xe di chuyển được. Đường dầu trước khi về thùng được làm mát ở két mát và được lọc bẩn ở lọc dầu thuỷ lực. Áp lực của hệ thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn, thông thường được lắp ở cụm van phân phối chính. Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và cho dầu chảy về thùng.Bơm thủy lực và sự điều khiển tốc độ động cơ
Hệ thống thuỷ lực trên máy đào thông thường có 02 bơm thuỷ lực chính kiểu piston (6), (8), một bơm dầu điều khiển (7) kiểu bánh răng. Trên các máy công suất lớn có thêm một mạch thuỷ lực làm mát riêng, thì thường có thêm bơm dầu thuỷ lực mạch quạt làm mát kiểu piston. Đầu ra của bơm, áp suất hệ thống, tốc độ động cơ có mối liên hệ mật thiết với nhau trong quá trình làm việc và chúng được điều khiển thông qua hộp điều khiển bơm và động cơ (1). Trong quá trình làm việc hộp đen thường xuyên kiểm soát các tín hiệu đầu vào từ: tay ga (11), màn hình (12) hai cảm biến áp lực đầu ra của bơm (9), cảm biến ga (2), cảm biến tốc độ động cơ (5). Qua đó hộp đen (1) sẽ gửi tín hiệu điều khiển đến bộ điều tốc (3) để điều khiển tốc độ của động cơ. Gửi tín hiệu điều khiển đến van điện từ tỉ lệ (10). Dòng dầu điều khiển từ bơm dầu điều khiển (7) đi qua van điện từ tỉ lệ đến điều khiển góc mở đĩa nghiêng của 02 bơm thuỷ lực chính. Điều này cho phép kiểm soát được đầu ra của bơm phù hợp với tải làm việc và công suất của động cơ. Để hệ thống thuỷ lực làm việc tốt thì tất cả các chi tiết của hệ thống thuỷ lực phải ở trong tình trạng kỹ thuật tốt. Các tín hiệu đầu vào và các tín hiệu đầu ra của hộp điều khiển (1) phải nằm trong tiêu chuẩn của nhà sản xuất.Trên hình mô tả hệ thống điều khiển thủy lực của một máy xúc.
Hệ thống ngăn kéo điều khiển thủy lựcĐiều khiển bơm nguồn
Điều khiển bơm kết hợp
Các thao tác điều khiển Mạch thủy lực chính: Hai bơm chính kiểu piston hướng trục điều chỉnh đĩa nghiêng điều khiển toàn bộ hệ thống truyền động. Dầu từ bơm qua cụm van điều khiển tới vận hành các xylanh và động cơ thủy lực. Áp suất lớn nhất trong hệ thống được hạn chế bởi van an toàn ở mức 250bar. Mạch thủy lực điều khiển: Bơm số 3 là bơm bánh răng cấp dầu điều khiển toàn bộ hệ thống gồm: bơm chính, phanh, van cấp 2. Áp suất điều khiển được duy trì ở 15bar bằng van tràn, riêng áp suất phanh ở mức 30bar. Dầu hồi được lọc qua bộ lọc trung tâm: Chỉ cần lưu ý: Van xả áp két làm mát dầu: Khi nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt dầu tăng khiến lượng dầu trong két làm mát tăng lên là nguyên nhân khiến áp suất đường dầu hồi tăng. Khi mà áp suất đạt 1.5 kg/cm2, van xả áp ở bên dưới két làm mát cho phép dầu quay trở lại đường hút của bơm lần nữa. Dầu dò rỉ của bơm & động cơ thủy lực được hồi tự do về bể dầu , tránh tăng áp trong thân bơm và động cơ. Hai tốc độ được điều khiển như sau: - Thao tác cần chậm: Tay điều khiển ở vị trí giữa, chỉ có một van được sử dụng. - Cần lên: Đường cấp dầu cao áp: Dầu từ bơm (Engine) lên khoang dưới xi lanh cần qua van phải và van hồi chậm (Slow return valve). Dầu không bị cản. Đường hồi: Dầu từ khoang trên xylanh về bộ lọc (Full flow filters) qua van phải (Control valve). - Cần xuống: Đường dầu cao áp: Dầu từ bơm lên khoang trên xy lanh cần qua van phải. Đường hồi: Dầu từ khoang dưới xy lanh cần về bộ lọc qua van hồi chậm, ở đó dầu bị cản. A. Điều khiển tay gầu: Tay gầu quặp vào: Dầu cao áp: Từ bơm vào buồng dưới xi lanh tay gầu (Arm cylinder) qua van trái. Dầu hồi: Từ khoang trên xy lanh tay gầu về bộ lọc qua van hồi chậm nơi bị cản và van trái. Tay gầu duỗi ra: Dầu cao áp: Từ bơm vào khoang trên xy lanh tay gầu qua van trái, van hồi chậm. Khi đó dầu không bị cản. Dầu hồi: Từ khoang dưới xy lanh về bộ lọc qua van trái. B. Thao tác gầu C. Thao tác quay toa Có thể thao tác quay 360 độ về hai phía bằng tay gạt điều khiển. Dầu cao áp: Từ bơm đến motor quay qua van trái và van phanh. Dầu hồi: Từ motor quay toa về bộ lọc qua van phanh và van trái. D. Thao tác di chuyển Motor di chuyển trái và phải điều khiển đi và lái xe. Dầu cao áp: Từ bơm đến motor phải qua van phải, trụ xoay trung tâm và van phanh phải và từ bơm đến motor trái qua van trái, trụ xoay trung tâm và van phanh trái. Dầu hồi: Dầu từ motor phải hồi qua trụ xoay trung tâm, van phải, về bộ lọc phải. Dầu hồi từ motor trái hồi qua trụ xoay trung tâm, van trái về bộ lọc trái. Lưu ý: Phanh là thường đóng, nhả phanh chỉ khi tay điều khiển di chuyển ở vị trí tiến, lùi. Nguồn sưu tầm và biên soạnCác tin khác
- Chọn đầu nối khí nén phù hợp cho hệ thống
- Bộ chia dòng đồng bộ thuỷ lực
- Bộ lọc điều chỉnh bôi trơn
- Bơm piston hướng tâm
- Van điều khiển tỷ lệ thủy lực
- Đồng hồ đo áp suất thuỷ lực
- Van cartrige là gì? Nguyên lý hoạt động và tiêu chí lựa chọn van
- Tìm hiểu về van logic trong hệ thống thủy lực
- Công tắc áp suất
- Lựa chọn bộ nguồn thủy lực phù hợp
- Chọn bộ lọc khí nén sao cho phù hợp?
- Các loại bơm thuỷ lực
- Tất cả các thông tin về van thuỷ lực
- Ly hợp điện từ
- Sự khác nhau giữa thuỷ lực và khí nén là gì?
- Bộ nguồn thuỷ lực mini JND
- Teflon PTFE
- Van giũ bụi
- Công tắc áp suất
- Bơm pittông và bơm chìm
- Ống thép đúc thuỷ lực
- Bơm thủy lực Hydromax
- Thông số kỹ thuật ống nhựa PTFE
- Báo giá bộ nguồn thủy lực
- Làm cách nào để tính toán các yêu cầu về áp suất và lưu lượng của HPU?
- Loại bơm thủy lực nào tốt nhất cho thiết kế bộ nguồn thủy lực?
- Tấm nhựa Teflon PTFE
- Tìm hiểu bộ nguồn thuỷ lực
- Cách tính toán và giá xi lanh khí nén
- Trợ lực tay lái trên ô tô
- Sự khác nhau giữa trợ lực tay lái thủy lực và điện
- Thành phần nào tạo nên bộ nguồn thủy lực(HPUs)
- Sự khác nhau giữa các loại bơm thủy lực
- Ống nhựa teflon PTFE
- Van thủy lực cho môi trường dễ nổ
- Các loại van gạt tay
- Làm thế nào để lựa chọn và kích thước van an toàn và van giảm áp
- Van an toàn
- Khi nào nên sử dụng phụ kiện và ống thủy lực?
- Van solenoid cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Ba ưu tiên chính để thiết kế hệ thống thủy lực nông nghiệp thành công
- Bơm piston thủy lực, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Tại sao xi lanh thủy lực được sử dụng thay vì xi lanh khí nén?
- Hướng dẫn kết hợp Motor điện với bộ nguồn thủy lực
- Motor khí nén
- Van điều áp
- Van giảm áp là gì?
- Sự khác biệt giữa bơm thủy lực và motor thủy lực
- Van điều khiển hướng, phân loại và ký hiệu van
- Đầu nối ống thủy lực và mặt bích ống nối
- Tổng quan và cấu tạo bơm bánh răng ăn khớp trong
- Thiết kế và sử dụng xi lanh thủy lực một cách an toàn?
- Bơm bánh răng ăn khớp ngoài là gì?
- Máy bơm bánh răng là gì?Cấu tạo thiết kế và nguyên lý hoạt động của bơm
- Ứng dụng xi lanh thủy lực là gì?
- Những mẹo hàng đầu khi chọn mua van thủy lực
- Top 10 lời khuyên cho việc bảo trì bơm thủy lực để hoạt động tốt
- Van khí nén là gì? Các loại van thông dụng trong hệ thống khí nén
- Hệ thống van thủy lực, cấu tạo, nguyên lý và phân loại van
- Bơm thủy lực–Trái tim của hệ thống thủy lực
- Hệ thống thủy lực hoạt động như thế nào? Các thành phần trong hệ thống thủy lực
- Bơm thủy lực hoạt động như thế nào?
- Nguyên lý cơ bản của bơm thủy lực và phân loại máy bơm
- Hộp giảm tốc là gì? Vai trò và nguyên lý hoạt động
- Xi lanh thuỷ lực, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Ống khí nén PU, PE là gì và ứng dụng của chúng trong hệ thống khí nén
- Van điện từ là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Các loại van điện từ ứng dụng trong hệ thống khí nén
- Các phần từ điều khiển trong hệ thống thủy lực
- Định nghĩa bơm thủy lực và nguyên lý hoạt động
- Bơm thủy lực là gì?
- Tổng quan về hệ thống thủy lực trong ngành công nghiệp
TIN HOẠT ĐỘNG GẦN ĐÂY
- Chọn đầu nối khí nén phù hợp cho hệ thống
- Bộ chia dòng đồng bộ thuỷ lực
- Bộ lọc điều chỉnh bôi trơn
- Bơm piston hướng tâm
- Van điều khiển tỷ lệ thủy lực
TIN NỔI BẬT
- Dùng bơm thủy lực trong ngành CN sản xuất và hóa chất
- Việt Nam kêu gọi Samsung tái cơ cấu ngành đóng tàu
- Ngành đóng tàu, ôtô vẫn “hút” doanh nghiệp Nhật
- Cách xử lý khi xe "bơi" trong nước
- Thiết bị thủy lực
- Linh kiện khí nén
- Thiết bị công nghiệp
- Máy sục khí Oxy
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Định Linh.
- Trụ sở: 3505 Phạm Thế Hiển, Phường 7, Quận 8, TP. HCM
- +84 8 967 338 228
- 028 6279 8338
- dinhlinhco@gmail.com
- khinenthuylucdinhlinh@gmail.com
Từ khóa » Số đồ Hệ Thống Thủy Lực Máy Xúc đào
-
Sơ đồ Hệ Thống Thủy Lực Máy Xúc - Yên Hưng
-
Sơ đồ Nguyên Lý Hệ Thống Thủy Lực Máy Xúc - Tín Phú Lợi
-
Sơ đồ Hệ Thống Thủy Lực Bơm Máy Xúc
-
Sơ đồ Hệ Thống Thủy Lực Máy Xúc đào Kobelco
-
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY XÚC
-
Hệ Thống Thủy Lực Của Máy Xúc đào (phần 2)
-
Hệ Thống Thủy Lực Của Máy Xúc đào (phần 1)
-
Sơ đồ Hệ Thống Thủy Lực Máy Xúc Kobelco Chuẩn
-
Sơ đồ Hệ Thống Thủy Lực Máy Xúc
-
Sơ đồ Hệ Thống Thủy Lực Máy Xúc?
-
Hệ Thống Thủy Lực Của Máy Xúc Máy Đào
-
Sơ đồ Hệ Thống Thủy Lực Máy Xúc - Quang Silic
-
Hệ Thống Thủy Lực Trong Máy Công Trình Xúc, đào - Cơ điện Tự động