Mọc Mụn ở Lưỡi: Nguyên Nhân Và Cách Phòng Tránh
Có thể bạn quan tâm
Lưỡi bị mọc mụn là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe của bạn đang không ổn định. Mọc mụn ở lưỡi liệu có phải là căn bệnh nguy hiểm không? Cách phòng tránh tình trạng này như thế nào? Những thông tin được chia sẻ trong bài viết sau sẽ giúp bạn.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mọc mụn ở lưỡi nhưng nhiều người lại nhầm lẫn giữa các vị trí mọc mụn khác nhau. Nếu như không kịp thời phát hiện và có phương pháp điều trị kịp thời, tình trạng này sẽ mang đến nhiều hậu quả nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cơ thể.
1. Đâu là những nguyên nhân gây mọc mụn trắng ở lưỡi?
Hiện tượng mọc mụn ở lưỡi màu trắng xảy ra khá phổ biến với nhiều người. Thật may mắn khi đây là tình trạng lành tính và mụn sẽ mất đi trong khoảng 10 ngày. Thế nhưng, có nhiều trường hợp lại nguy hiểm vì mọc mụn trắng ở đầu lưỡi có thể là dấu hiệu cảnh báo căn bệnh ung thư lưỡi, bạn cần phát hiện và điều trị sớm nhất. Đại đa số người sẽ bị nhầm lẫn giữa bệnh nhiệt miệng nên cho đến khi đi khám sức khỏe thì mới phát hiện ra họ đã bước vào thời kỳ cuối của căn bệnh ung thư lưỡi. Để phân biệt được 2 loại bệnh này, bạn hãy tham khảo các đặc điểm của bệnh như sau:
Nhiệt miệng:
- Chủ yếu diễn ra trong khoang miệng.
- Các mụn nước nhỏ len lỏi phía dưới lưỡi, nướu, bên trong bề mặt của má, mụn có đường kính rơi vào khoảng 2 – 10mm.
- Người bệnh sinh hoạt khó khăn do sưng nóng, ăn uống khó, viêm nhiễm…
Ung thư lưỡi:
- Giai đoạn đầu thường khó phát hiện hơn do không có các biểu hiện rõ ràng.
- Kích thước của lưỡi thay đổi, không di chuyển lưỡi thuận lợi.
- Bị đau rát phía trên lưỡi, lưỡi xuất hiện nhiều tổn thương.
- Tình trạng nhiệt miệng diễn ra trong thời gian dài.
- Miệng tiết nước bọt nhiều, dễ bị chảy máu.
- Hơi thở hôi.
- Vết loét trên lưỡi phát triển nhanh.
2. Làm thế nào để phòng tránh mọc mụn ở lưỡi màu trắng?
Chúng ta có thể ngăn ngừa và bảo vệ lưỡi không bị mọc mụn trắng bằng cách thực hiện những điều sau:
- Hạn chế ăn các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ.
- Tránh uống rượu bia, chất kích thích.
- Có chế độ ăn uống với nhiều trái cây, rau củ.
- Uống nhiều nước.
- Thường xuyên và đều đặn vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
Trong trường hợp các nốt mụn trắng là dấu hiệu của bệnh ung thư lưỡi, người bệnh cần điều trị nhanh chóng càng sớm càng tốt. Nếu chậm trễ thì bệnh sẽ có nguy cơ bị biến chứng thành nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.
3. Tình trạng mọc mụn ở cuống lưỡi là bệnh gì?
Bên cạnh mụn màu trắng thì một số người còn có tình trạng mọc mụn thịt ở lưỡi hoặc mọc mụn nước ở lưỡi. Vậy đây là triệu chứng những căn bệnh gì?
- Viêm nhiễm khoang miệng: Đây là bệnh thường xảy ra ở những người không vệ sinh răng miệng cẩn thận, do lây lan khi dùng chung đồ vật chứa dịch tiết cá nhân, các đối tượng hay uống rượu, hút thuốc, ăn đồ chiên nướng nhiều dầu mỡ… Tình trạng này sẽ nhanh chóng chấm dứt nếu người bệnh ăn bổ sung thực phẩm có tính mát như rau xanh, trái cây tươi, ngưng dùng chất kích thích, đều đặn vệ sinh răng miệng bằng nước muối mỗi ngày.
- Nấm lưỡi: Người bệnh sẽ thường xuyên cảm thấy phần lưỡi đau rát hoặc ngứa ngáy khó chịu. Biểu hiện của bệnh là xuất hiện nhiều nốt mụn đỏ ở quanh miệng cùng những mảng trắng gây mùi hôi. Nếu bị mắc bệnh cấp độ nặng, bệnh nhân sẽ khó cử động khuôn miệng, nói chuyện khó khăn, máy chảy nhiều vì bị vi khuẩn xâm nhập. Bệnh nhân cần duy trì cho khoang miệng sạch sẽ để cải thiện bệnh.
- Bệnh sùi mào gà: ở miệng với biểu hiện là các nốt mụn li ti hoặc mụn cứng với có màu đỏ tươi. ban đầu, bệnh nhân sẽ không thấy đau đớn hay khó chịu nhưng tình trạng sẽ tăng dần theo thời gian, người bệnh sẽ bị ngứa rát, thói quen ăn uống, sinh hoạt, giao tiếp bị ảnh hưởng. Phần cuống lưỡi, các nốt mụn sẽ mọc thành từng chùm riêng biệt giống dạng mào gà màu hồng nhạt, thậm chí các nốt li ti sẽ gây loét và chảy mủ hôi thối. Người bệnh cần đến bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Mọc mụn trắng ở mí mắt dưới là gì? Có thể điều trị không?
4. Cách phòng tránh mọc mụn ở lưỡi đơn giản tại nhà
Tin sức khỏe:
- Mụn mọc quanh miệng do đâu? Nguyên nhân và cách điều trị mụn
- Bị nổi mụn nước ngứa ở chân: Nguyên nhân và cách điều trị
- Sử dụng đường nâu ngậm trong miệng khoảng 15 phút và dùng bàn chải cứng đánh lại từ 2 đến 3 phút, mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối.
- Đánh răng với hỗn hợp baking soda và nước cốt chanh sẽ giúp bạn loại bỏ đi được các vết xỉn màu trên răng và giảm bớt nồng độ axit trong miệng.
- Dùng chỉ nha khoa để loại bỏ các thức ăn thừa bám trên răng.
- Sử dụng nước muối pha loãng để súc miệng sau khi đánh răng.
- Mỗi năm nên đi lấy cao răng 2 lần.
- Có chế độ ăn uống lành mạnh để có hàm răng chắc khỏe và đẹp.
Lưỡi mọc mụn là tình trạng không hiếm gặp nhưng nó cũng có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nên bạn không được chủ quan. Mong rằng những kiến thức được chia sẻ trên đã giúp bạn hiểu rõ về vấn đề mọc mụn ở lưỡi cũng như có cách bảo vệ khoang miệng đúng. Chúc bạn luôn khỏe!
Nguồn: Xe đạp tập Elip
Từ khóa » Nốt Trắng ở Dưới Lưỡi
-
Lưỡi Bị Nổi Mụn Trắng Là Bị Gì? Thuốc Chữa Trị
-
Bị Nổi Mụn Bên Dưới Lưỡi Là Bệnh Gì? | Vinmec
-
Dưới Lưỡi Nổi Hột điều Trị ở Nhà Hiệu Quả Không?
-
Nhiệt Miệng Dưới Lưỡi Và Ung Thư Lưỡi: Cẩn Thận Kẻo Nhầm Lẫn
-
Lưỡi Mọc Mụn Trắng Là Biểu Hiện Của Bệnh Gì? - SORADENTAL
-
3 Trường Hợp Mọc Mụn ở Lưỡi Và Cách Phòng Tránh Hiệu Quả
-
Nổi Mụn Trong Miệng Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? - Hello Bacsi
-
Lưỡi Nổi Mụn Thịt Là Dấu Hiệu Của Bệnh Lý Gì? - Docosan
-
Bị Nổi Mụn Dưới Lưỡi Có Nguy Hiểm Không?
-
Các U ở Miệng - Rối Loạn Nha Khoa - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Dưới Lưỡi Nổi Hột Là Dấu Hiệu Của Những Bệnh Nào?
-
7 Loại Bệnh Về Lưỡi Thường Gặp
-
️ Những điều Cần Biết Về U Nhú Dưới Lưỡi?
-
Lưỡi Mọc Mụn Trắng Là Bệnh Gì? Đâu Là Cách Chữa Trị Hiệu Quả