Mộc Qua Trung Quốc – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Sử dụng
  • 2 Hình ảnh
  • 3 Chú thích
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikispecies
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Hải đường (định hướng).
Mộc qua Trung Quốc
Mộc qua Trung Quốc (Pseudocydonia sinensis)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Rosales
Họ (familia)Rosaceae
Phân họ (subfamilia)Maloideae hay Spiraeoideae[1]
Liên tông (supertribus)Pyrodae[1]
Tông (tribus)Pyreae[1]
Phân tông (subtribus)Pyrinae[1]
Chi (genus)Pseudocydonia C.K.Schneid.
Loài (species)P. sinensis
Danh pháp hai phần
Pseudocydonia sinensis(Dum.Cours.) C.K.Schneid.
Danh pháp đồng nghĩa
  • Chaenomeles sinensis, (Thouin) Koehne, 1890[2]

Mộc qua Trung Quốc hay mộc qua hải đường, minh tra (danh pháp hai phần: Pseudocydonia sinensis), loài duy nhất của chi Pseudocydonia, là một loại cây thân gỗ với lá sớm rụng hay bán thường xanh trong họ Hoa hồng (Rosaceae), bản địa của miền đông châu Á tại Trung Quốc. Nó có quan hệ họ hàng gần với chi Mộc qua Kavkaz (Cydonia và chi Mộc qua Đông Á (Chaenomeles), nhưng khác ở chỗ chúng có các lá với khía răng cưa trong khi mộc qua Kavkaz không có, và khác với chi thứ hai ở chỗ nó không có gai và hoa mọc đơn lẻ chứ không mọc thành cụm.

Loài cây này có thể cao tới 10–18 m, với tán lá rậm rạp và nhiều cành con. Các lá đơn mọc so le, dài 6–12 cm và rộng 3–6 cm, với mép lá có khía răng cưa. Các hoa đường kính 2,5–4 cm, với 5 cánh hoa màu hồng nhạt; ra hoa vào giữa mùa xuân. Quả là dạng quả táo hình trứng lớn, dài 12–17 cm với 5 lá noãn; chín vào cuối mùa thu.

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Quả cứng và se, mặc dù chúng sẽ mềm và bớt se (hơi "ủng") sau khi bị sương giá. Nó có thể dùng giống như mộc qua Kavkaz để làm mứt. Nó cũng được trồng làm cây cảnh ở khu vực miền nam châu Âu.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d Potter D. và ctv. (2007). Phylogeny and classification of Rosaceae. Plant Systematics and Evolution. 266(1–2):5–43, doi:10.1007/s00606-007-0539-9.
  2. ^ The Plant List (2010). “Chaenomeles sinensis. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2013.[liên kết hỏng]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Mộc qua Trung Quốc.
  • Vườn thực vật hoàng gia Kew; Đại học Harvard; Australian Plant Name Index (biên tập). “Chaenomeles sinensis”. International Plant Names Index.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mộc_qua_Trung_Quốc&oldid=69592912” Thể loại:
  • Pseudocydonia
  • Chi Mộc qua
  • Thực vật được mô tả năm 1890
  • Thực vật Trung Quốc
Thể loại ẩn:
  • Bài có liên kết hỏng

Từ khóa » Hoa Hải đường Trung Quốc