Mối Liên Hệ A, Amax, V, Vmax, . - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Ôn thi Đại học - Cao đẳng >
  3. Vật lý >
Mối liên hệ a, amax, v, vmax, .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.71 KB, 54 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌCChủ đề 21: Xác định W, Wđ, Wt hoặc x, v, a.Câu 147: (CĐ 2010) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điềuhoà với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năngcủa con lắc bằng:A. 0,64 J.B. 0,32 J.C. 6,4 mJ.D. 3,2 mJ.Câu 148: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng 500 g và một lò xo nhẹ có độ cứng100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30cm.Cơ năng của con lắc là:A. 0,16 J.B. 0,08 J.C. 80 J.D. 0,4 J.Câu 149: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1 kg và độ dài dây treo l = 2 m.Góc lệch cực đại của dây sovới đường thẳng đứng α = 100 = 0,175 rad. Cho g = 9,8 m/s2. Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khinó ở vị trí thấp nhất là:A. E = 30 J, vmax = 7,7 m/s.B. E = 3 J, vmax = 2,44 m/s.C. E = 0,03 J, vmax = 2 m/s.D. E = 0,3J, vmax = 0,77 m/s.Câu 150: (CĐ 2009) Tại một nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một co lắc đơn dao động điều hòavới biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốctính thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xắp xỉ bằng:A. 5,8.10-3 J.B. 4,8.10-3 J.C. 3,8.10-3 J.D. 6,8.10-3 J.Câu 151: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m = 100 g gằn vào đầu lò xo có khối lượngkhông đáng kể. Hệ thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 1 s và cơ năng W = 0,18 J. Tính biên độdao động của vật và lực đàn hồi cực đại của lò xo? Lấy π2 = 10:30A. A = 30cm, Fđhmax = 1,2N.B. A =cm, Fđhmax = 6 2 N.2C. A = 30cm, Fđhmax = 12N.D. A = 30cm, Fđhmax = 1,20N.Câu 152: Quả nặng gắn vào lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa có cơ năng là 3.10-5 J và lực đàn hồilò xo tác dụng vào vật có giá trị cực đại là 1,5.10-3 N. Biên độ dao động của vật là:A. 2 cm.B. 2 m.C. 4 cm.D. 4 m.Câu 153: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật khi động năng củavật bằng phân nửa thế năng của lò xo là:A. x = ±A 3B. x = ±A23C. x = ±A/2D. x = ±A3.2Câu 154: (ĐH 2009) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngangvới tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thìvận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là :A. 6 cmB. 6 2 cmC. 12 cmD. 12 2 cmCâu 155: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và một lò xo có độ cứng k = 20 N/mđang dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lầnđộng năng.A. v = 3 m/sB. v = 1,8 m/sC. v = 0,3 m/sD. v = 0,18 m/s.Câu 156: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Tại vị trí có li độ 3cm thìđộng năng bằng 25% thế năng đàn hồi của lò xo. Tại đó tốc độ của vật là:A. 120 cm/s.B. 30 cm/s.C. 90 cm/s.D. 60 cm/s.Chủ đề 22: Tỉ số giữa động năng, thế năng và cơ năng.Câu 157: (ĐH 2010) Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang, Mốc thế năngtại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa độngnăng và thế năng của vật là:Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam(Tài liệu lưu hành nội bộ)Trang 16 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌCA.1.2B. 3 .C. 2.13D. .Câu 158: Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao độngđiều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s2. Tỉ số động năng và thế năng tại li độx = 2cm là:A. 3B. 1/3C. 1/2D. 4.Câu 159: (CĐ 2008)Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng củaπnó với phương trình dao x1 = sin  5πt + ÷( cm ) . Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều6πhoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 = 5sin  πt − ÷( cm ) . Tỉ số cơ năng trong6quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng:11A. .B. 2.C. 1.D. .25Câu 160: (CĐ 2010) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thờiđiểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là3411A. .B. .C. .D. .4342 BÀI TẬP VỀ NHÀ.Câu 161: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà có giá trị cực đại khi:A. Li độ cực đại.B. Li độ cực tiểu;C. Vận tốc cực đại.D. Vận tốc cực tiểu.Câu 162: Gia tốc trong dao động điều hoà:A. Luôn luôn không đổi.B. Đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.C. Biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2.D. Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.Câu 163: Chọn kết luận đúng khi nói về một dao động điều hòa:A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.C. Quỹ đạo là một đường thẳng.D. Quỹ đạo là một đường hình sin.Câu 164: Trong giao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật biến đổi:ππA. Sớm pha hơn gia tốc là;B. Lệch pha so với gia tốc là.22C. Ngược pha so với gia tốc;D. cùng pha so với gia tốc.Câu 165 : Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với chu kì T . Tại mộtthời điểm nào đó, chất điểm có li độ và vận tốc là x1 và v1 . Tại một thời điểm sau đó một khoảng thờigian ∆t li độ và vận tốc của nó được xác định theo biểu thức: ∆t  v1 ∆t  ∆t  v1 ∆t  x2 = x1 . cos π T  + ω .sin  π T  x2 = x1 . cos 2π T  + ω .sin  2π T A. B. v = v . cos π ∆t  − x1 .sin  π ∆t v = v . cos 2π ∆t  − x .ω.sin  2π ∆t  11 2 1 2T T  T  ω T  ∆t  v1 ∆t  x2 = x1 . cos 2π T  + ω .sin  2π T C. v = v . cos 2π ∆t  + x1 sin  2π ∆t  2 1T  ω T  ∆t  v1 ∆t  x2 = x1 . cos π T  + ω .sin  π T D. .v = v . cos π ∆t  − x .ω.sin  π ∆t  1 2 1 T  T Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam(Tài liệu lưu hành nội bộ)Trang 17 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌCCâu 166: Trong chuyển động dao động thẳng với li độ phụ thuộc theo thời gian theo qui kuật hàm cos,3πnhững đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha ϕ = ωt + ϕ0 =:2A. vận tốc.B. Li độ và vận tốc.C. lực và vận tốc.D. Gia tốc và vận tốc.Câu 167: Vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại vmax , có tốc độ góc ω, khi qua vÞ trÝ li độ x1 vËt cãvận tốc v1 tho¶ mãn:11A. v12 = v2max + ω2x21.B. v12 = v2max - ω2x21.C. v12 = v2max - ω2x21.D. v12 = v2max +ω2x21.22Câu 168: Một vật dao động điều hòa, vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s, gia tốc ở vị trí biên là2 m/s2. Chu kì dao động là:A.1s.B.2s.C.3s.D.1,5s.Câu 169: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chấtđiểm đi qua vị trí x = -A thì gia tốc của nó bằng:A. 3m/s2.B. 4m/s2.C. 0.D. 1m/s2.Câu 170: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cách vị trí cân bằng 4cm, tốc độ củavật bằng không và lúc này lò xo không biến dạng. Lấy g = π2 m/s2.Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cânbằng là:A. 2π cm/s.B. 5π cm/s.C. 10π cm/s.D. 20π cm/s.Câu 171: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vậntốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31.4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2. Lấy π2 t = 6s 10. Độ cứnglò xo là:A. 625N/mB. 160N/mC. 16N/mD. 6.25N/mπCâu 172: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos  4πt − ÷( cm ) . Tọa độ của vật tại thời4điểm t =10s là:A. 10cmB. 5 2 cmC. -5 2 cmD. -10cm.Câu 173: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos( 10πt ) (cm,s). vận tốc của vật lúct = 2,225(s) là:A. v = 20π 2 m/sB. v = 0,2π 2 m/sC. v = 2π 2 cm/sD. v = 2π 2 m/s.Câu 174 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos ( 4πt ) ( cm ) . Gia tốc của vật tại thời điểmt = 5s là:A. 0B. 947,5cm/s2C. -947,5cm/s2D. 947,5cm/s.Câu 175: Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = -50π cos(πt ) (cm,s). Lấy π2 = 10. Gia31tốc của vật tại thời điểm t =s là:3A. a = 427,37cm/s2.B. a = -427,37cm/s2.C. a = 246,74cm/s2.D. a = -246,74cm/s2.πCâu 176: Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 800π2 sin(2πt + ) (cm,s). Gia tốc của421vật tại thời điểm t =s là:4A. a = 55,83 m/s2.B. a = - 55,83m/s2.C. a = -39,47 m/s2.D. a = 39,47m/s2.2Câu 177: Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc a = 800π sin(10πt - ϕ)(cm,s). Khi pha daoπđộng làthì vật có li độ của vật:3A. x = -4 3 cm.B. x = 4 3 cm.C.x = -4cm.D. x = 4 cm.2Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam(Tài liệu lưu hành nội bộ)Trang 18 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌCπCâu 178: Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = 8πcos(2πt + )(cm,s). Lấy π2 = 10.3πKhi pha dao động làthì vật có li độ :3A. x = -2 3 cm.B. x = 2 3 cm.C.x = -2cm.D. x = 2 cm.πCâu 179: Một vật dao động điều hòa x = A cos(ωt + ϕ), khi pha dao động làthì li độ của vật là 5 242πcm khi pha dao động bằngvật có li độ:3A. x = 5 3 cmB.x = - 5 3 cmC.x = 5 cmD.x = - 5 cm.Câu 180: Một vật dao động điều hòa với tần số 62,831 rad/s, biết rằng khi vật có li độ x = -5cm thì vật cóvận tốc v = π 3 (m/s). Biên độ dao động của vật là:A.A = 5cm.B.A = 5 3 cm.C. A = 10cm.D.A = 10 3 cm.22Câu 181: Một con lắc lò xo (k; m = 0,3kg). Lấy g = π = 10m/s . Từ vị trí cân bằng O ta kéo quả nặng rakhỏi vị trí cân bằng một đoạn x = 3cm, khi thả ra truyền cho quả nặng vận tốc v = 16πcm/s hướng về vị trícân bằng. Vật dao động với biên độ 5cm. Độ cứng k bằng:A.27N/mB.30N/mC.40N/mD.48 N/mCâu 182: Một vật dao động điều hòa với li độ cực đại A = 12cm. Li độ của vật khi vật có vận tốc bằngvmax 3là:26 3A. x = 6cm.B.x = 6 2 cm.C.x = 6 3 cm.D.x =cm.2Câu 183: Vật có khối lượng 3 kg được treo vào lò xo, Ban đầu giữ vật cho lò xo không biến dạng rồi thảnhẹ, vật đi xuống 10 cm thì dừng lại tạm thời. Tốc độ của vật khi vật ở vị trí thấp hơn vị trí xuất phát 5 cmlà:A. 0,9 m/s.B. 1,4 m/s.C. 0,7 m/s.D. 0,3 m/s.Câu 184: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khôí lượng m = 100g được treo vào một lò xo có độ cứng k= 100N/m. Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 2cm theo phương thẳng đứng. Tại vị trí lỗ có độgiãn 2m thì tốc độ của vật là:A. 54,8 cm/s.B. 31,4 cm/s.C. 62,6 cm/s.D. 10 cm/s.Câu 185: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc của vật là 30π (cm/s), còn khi vật cóli độ 3cm thì vận tốc là 40π (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:A. A = 5cm, f = 5HzB. A = 12cm, f = 12Hz.C. A = 12cm, f = 10Hz.D. A = 10cm, f = 10Hz.Câu 186: Một con lắc dao động điều hòa với biên độ 8cm. khi vật có vận tốc 8 3 π cm/s thì vật có gia tốc160 cm/s2. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là:A. 10 Hz.B. 1 Hz.C. π Hz.D. 2 Hz.Câu 187: (ĐH 2008) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg daođộng điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độdao động của viên bi là:A. 4 cm.B. 16 cm.C. 10 3 cm.D. 4 3 cm.Câu 188: (TN 2008) Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cốđịnh và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng:A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam(Tài liệu lưu hành nội bộ)Trang 19 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌCC. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.Câu 189: (CĐ 2007) Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dàil và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trườngg. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểuthức là:A. mgl (1 - sinα).B. mg l (3 - 2cosα).C. mg l (1 + cosα).D. mg l (1 - cosα).Câu 190: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượngcủa vật thay đổi như thế nào?A. Tăng 3 lần.B. Giảm 9 lầnC. Tăng 9 lần.D. Giảm 3 lần.Câu 191: Năng lượng dao động của con lắc lò xo giảm hai lần khi:A. khối lượng vật nặng giảm hai lần.B. khối lượng vật nặng giảm bốn lần.C. độ cứng lò xo giảm hai lần.D. biên độ giảm hai lần.Câu 192: Chọn câu sai: Một con lắc lò xo dao động điều, năng lượng của vật giảm 2 lần khi:A. khối lượng của vật giảm 2 lần.B. độ cứng của lò xo giảm 2 lần.C. biên độ của vật giảm 2 lần.D. chu kì tăng 2 lần.Câu 193: Chọn câu sai: Một con lắc đơn dao động điều, năng lượng của vật giảm 2 lần khi:A. khối lượng của vật giảm 2 lần.B. chiều dài dây treo giảm 2 lần.C. biên độ của vật giảm 2 lần.D. chu kì giảm 2 lần.Câu 194: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi nhất định. Nếu thay quả cầu bằng quả cầu kháccó khối lượng gấp đôi và được kích thích dao động với biên độ như trước thì cơ năng của hệ sẽ :A. không thay đổi .B. tăng lên 2 lần .C. giảm đi 2 lần .D. tăng lên 2 lần .Câu 195: Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và thếnăng cũng dao động điều hoà với tần số:A. ω’ = ωB. ω’ = ω/2C. ω’ = 2ωD. ω’ = 4ω.Câu 196: Li độ của một con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì T = 0,4 s thì động năng và thế năngcủa nó biến thiên điều hòa với chu kì là:A. 0,8 s.B. 0,6 s.C. 0,4 s.D. 0,2 s.Câu 197: (ĐH 2009) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ cókhối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.A. 6 Hz.B. 3 Hz.C. 12 Hz.D. 1 Hz.Câu 198: Một vật có khối lượng m = 250 g được gắn vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điềuhòa với li độ cực đại A = 10cm. Chu kì và năng lượng dao động của vật là:A. T = 0,314 s ; E = 0,5J.B. T = 3,18 s ; E = 0,1J.C. T = 0,0314 s ; E = 0,5J.D. T = 3,18 s ; E = 10J.Câu 199: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m, dao động điềuhoà theo phương ngang. Lò xo biến dạng cực đại 4 cm. Ở li độ x = 2 cm con lắc có động năng là:A. 0,048 J.B. 2,4 J.C. 0,024 J.D. 0,48 J.Câu 200: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g với một lò xo có độ cứng k = 16 N/m đặt nằmngang. Lúc đầu nén lò xo sao cho nó đạt độ dài l1 = 8 cm, sau đó thả ra, khi lò so dãn dài nhất thì độ dài làl2 = 16 cm. Cho π2 = 10. Khi vật m cách vị trí cân bằng 2cm, động năng của con lắc:A. 8.10-3 J.B. 9,6.10-3 J.C. 7,5.10-3 J.D. 4.10-3 J.Câu 201: Vật khối lượng 200 g treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Kích thích để vật dao động điều hòavới cơ năng 6,4.10-2 J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật là:A. 16 cm/s2 và 1,6 m/s.B. 3.2 cm/s2 và 0,8 m/s.2C. 0,8 cm/s và 16 m/s.D. 16 m/s2 và 80 cm/s.Câu 202: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li độ của vật khiđộng năng của vật bằng thế năng của lò xo là:Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam(Tài liệu lưu hành nội bộ)Trang 20 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌCAAA 2A 2.B. x = ± .C. x = ±.D. x = ± .4422Câu 203: Chọn câu trả lời sai. Một vật dao động điều hoà. Ở vị trí li độ x = A/2 thì:A. Động năng bằng thế năng.B. Thế năng bằng 1/3 động năng.C. Động năng bằng 3/4 cơ năng.D. Cơ năng bằng 4 lần thế năng.Câu 204: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 2 m. Li độ của quả nặng có giá trị là bao nhiêuđể thế năng của lò xo bằng động năng của vật?A. ± 2 m.B. ± 1,5 m.C. ± 1 mD. ± 0,5 m.Câu 205: Một vật dao động điều hòa với tần số ω = 10π rad/s, biên độ A = 10 cm. Li độ của vật khi vật cóthế năng bằng 3 lần động năng là:A. x = ± 5 cm.B. x = ± 5 3 cm.C.x = ± 5 2 cm.D. x = ± 10 3 cm.Câu 206: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lúc vật qua vị trí cách vị trí cân bằng 4cm thì động năngbằng 3 lần thế năng. Vận tốc cực đại của vật là 80π cm/s. Chu kì dao động của vật là:A. 0,2 s.B. 1 s.C. 0,5 s.D. 2 s.Câu 207: (CĐ 2010) Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vậtcó động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn:A. 4,5 cm.B. 4 cm.C. 3 cm.D. 6 cm.A. x = ±Câu 208: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng, lò xo giãn 9cm. Cho con lắc dao động,động năng của nó ở li độ 3cm là 0,032J. Cho g = 10m/s2 và π2 ≈ 10. Biên độ dao động của con lắc là :A.5cmB.4cmC.3cmD.9cmCâu 209: Một vật dao động điều hòa với tần số 1 Hz. Tại li độ x = 5cm vật có vận tốc 10π cm/s. Tỉ sốgiữa động năng và thế năng khi đó là:2A.1B. 2C.D. 2.2Câu 210: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Tại vị trí có li độ x = 5 cm, tỉ số giữathế năng và động năng của con lắc là:A. 4.B. 1/3.C. 2.D. 3.Câu 211 : Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động năng có giátrị:A. 1/8B. 2/6C. 9/8.D. 8/9.Câu 212: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12,tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là:A. 1.B. 3.C. 2.D. 1/3.Câu 213: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng.Tần số dao động của vật là:A. 0,1 HzB. 0,05 HzC. 5 HzD. 2 Hz.Câu 214: (ĐH 2009)Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo mộttrục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì độngnăng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:A. 50 N/m.B. 100 N/m.C. 25 N/m.D. 200 N/m.Câu 215: (ĐH 2009)Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo mộttrục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì độngnăng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:A. 50 N/m.B. 100 N/m.C. 25 N/m.D. 200 N/m.Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam(Tài liệu lưu hành nội bộ)Trang 21 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌCBài tập mẫu:Chủ đề 23: Lực kéo về (lực phục hồi của lò xo) và lực đàn hồi lò xo.Câu 216: (CĐ 2010) Khi một vật dao động điều hoà thì:A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.Câu 217: (TN 2008) Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và mộtđầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồicủa lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng:A. về vị trí cân bằng của viên bi.B. theo chiều chuyển động của viên bi.C. theo chiều âm quy ước.D. theo chiều dương quy ước.Câu 218: Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa:A. Trọng lực của trái đất tác dụng lên vật ảnh hưởng đến chu kì dao động của vật.B. Biên độ dao động phụ thuộc vào độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng.C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm cho vật dao động điều hòa.D. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi tác dụng vào vật đạt giá trị nhỏ nhấtCâu 219: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Khi vật cânbằng lò xo giãn thêm một đoạn ∆l. Kích thích cho vật dao động với biên độ A. Lực đàn hồi cực đại của lòxo là:F= kAF= k ( ∆l + A )F= k ( ∆l − A )F= k∆lA. maxB. maxC. maxD. maxCâu 220: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m=100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại củalực hồi phục và lực đàn hồi là:A. Fhp = 2 N , Fdh = 5 NB. Fhp = 2 N , Fdh = 3NC. Fhp = 1N , Fdh = 3ND. Fhp = 0.4 N , Fdh = 2 NCâu 221: Quả nặng gắn vào lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa có cơ năng là 3.10-5 J và lực đàn hồilò xo tác dụng vào vật có giá trị cực đại là 1,5.10-3 N. Biên độ dao động của vật là:A. 2 cm.B. 2 m.C. 4 cm.D. 4 m.Câu 222: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng.Vật dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:A. 1 NB. 0,5 NC. Bằng 0D. 0,25 N.Câu 223: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω =20rad/s tại vịtrí có gia tốc trọng trường g =10m/s2, khi qua vị trí x=2cm, vật có vận tốc v=40 3 cm/s. Lực đàn hồi cựctiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn:A. 0,1(N)B. 0,4(N)C. 0,2(N)D. 0(N)Câu 224: Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng k. Khi vật cân bằng lò xo giãn thêm một đoạn ∆l.Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Chon gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, trục tọa độ cóphương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lực đàn hồi của lò xo khi con lắc có li độ x ∆l. Lực đàn hồi cực tiểucủa lò xo là:F= kAF= k ( ∆l + A )F= k ( ∆l − A )F=0A. minB. minC. minD. min.Câu 264: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2 kg, treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m.Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị:A. 3 N.B. 2 N.C. 1 N.D. 0 N.Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam(Tài liệu lưu hành nội bộ)Trang 26

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • bài tập trắc nghiệm vật lí 12 – ôn thi đại học có đáp ánbài tập trắc nghiệm vật lí 12 – ôn thi đại học có đáp án
    • 54
    • 1,727
    • 1
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.5 MB) - bài tập trắc nghiệm vật lí 12 – ôn thi đại học có đáp án-54 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Công Thức Liên Hệ Giữa Vmax Và Amax