Mối Quan Hệ Giữa Kiến Và Cây Kiến Là: A. Cộng Sinh B. Hợp Tác C ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
27 tháng 3 2017 lúc 14:41

Mối quan hệ giữa kiến và cây kiến là:

A. Cộng sinh        

B. Hợp tác          

C. Hội sinh    

D. Kí sinh – vật chủ

Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 27 tháng 3 2017 lúc 14:42

 

 

Đáp án A

Quan hệ giữa kiến và cây kiến là  cộng sinh

2 loài dựa vào nhau để có lợi : kiến có chỗ làm tổ, cây kiến có thêm nguồn dinh dưỡng lớn từ phân và các chất thải của kiến

Nếu phá bỏ cây kiến, kiến sẽ mất tổ, dẫn đến 1 số lượng lớn chết

Nếu diệt hết kiến, nguồn dinh dưỡng cho cây kiến cạn dần, cây kiến có thể chết

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
26 tháng 1 2017 lúc 4:44 Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác. (2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh. (3) Mối quan hệ gi...Đọc tiếp

Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.

(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.

(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
2 tháng 4 2019 lúc 5:29 Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác. (2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh. (3) Mối quan hệ gi...Đọc tiếp

Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.

(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.

(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
5 tháng 8 2018 lúc 9:30 Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác. (2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh. (3) Mối quan hệ gi...Đọc tiếp

Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.

(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.

(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
18 tháng 3 2019 lúc 2:10 Xét các mối quan hệ sinh thái: I. Cộng sinh. II. Vật kí sinh và vật chủ.       III. Hội sinh IV. Hợp tác. Có bao nhiêu mối quan hệ mà có ít nhất một loài có lợi A. 4 B. 1 C. 2 D. 3Đọc tiếp

Xét các mối quan hệ sinh thái:

I. Cộng sinh.

II. Vật kí sinh và vật chủ.      

III. Hội sinh

IV. Hợp tác.

Có bao nhiêu mối quan hệ mà có ít nhất một loài có lợi

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
30 tháng 7 2019 lúc 5:37 Xét các mối quan hệ sinh thái: 1. Cộng sinh. 2. Vật kí sinh và vật chủ. 3. Hội sinh. 4. Hợp tác. 5. Vật ăn thịt và con mồi. Có bao nhiêu mối quan hệ mà có ít nhất một loài có lợi? A. 4. B. 5 C. 3. D. 2.Đọc tiếp

Xét các mối quan hệ sinh thái:

1. Cộng sinh.

2. Vật kí sinh và vật chủ.

3. Hội sinh.

4. Hợp tác.

5. Vật ăn thịt và con mồi.

Có bao nhiêu mối quan hệ mà có ít nhất một loài có lợi?

A. 4.

B. 5

C. 3.

D. 2.

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
19 tháng 10 2019 lúc 14:27 Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: 1 Hải quỳ và cua 2 Cây nắp ấm bắt mồi 3 Kiến và cây kiến 4 Virut và tế bào vật chủ 5 Cây tầm gửi và cây chủ 6 Cá mẹ ăn cá con 7 Địa y 8 Tỉa thưa ở thực vật 9 Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm 11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh 12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa. Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví d...Đọc tiếp

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:

1 Hải quỳ và cua

2 Cây nắp ấm bắt mồi

3 Kiến và cây kiến

4 Virut và tế bào vật chủ

5 Cây tầm gửi và cây chủ

6 Cá mẹ ăn cá con

7 Địa y

8 Tỉa thưa ở thực vật

9 Sáo đậu trên lưng trâu

10. Cây mọc theo nhóm

11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh

12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.

Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?

(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.

(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.

(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.

(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.

(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.

A. 3

B. 5     

C. 6

D. 4

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
24 tháng 11 2017 lúc 4:50 Cho các mối quan hệ sinh thái gồm: 1. Quan hệ cộng sinh. 2. Quan hệ ức chế, cảm nhiễm. 3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác. 4. Quan hệ hội sinh. 5. Quan hệ kí sinh. 6. Quan hệ hợp tác. 7. Quan hệ bán kí sinh. 8. Quần tụ. Những quan hệ thuộc quan hệ hỗ trợ khác loài là: A. 1, 4, 6, 8 B. 1, 4, 6 C. 2, 3, 5, 7 D. 2, 3, 5, 7, 8Đọc tiếp

Cho các mối quan hệ sinh thái gồm:

1. Quan hệ cộng sinh.

2. Quan hệ ức chế, cảm nhiễm.

3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác.

4. Quan hệ hội sinh.

5. Quan hệ kí sinh.

6. Quan hệ hợp tác.

7. Quan hệ bán kí sinh.

8. Quần tụ.

Những quan hệ thuộc quan hệ hỗ trợ khác loài là:

A. 1, 4, 6, 8

B. 1, 4, 6

C. 2, 3, 5, 7

D. 2, 3, 5, 7, 8

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
14 tháng 1 2019 lúc 17:10 Trong các mối quan hệ sinh thái sau, mối quan hệ có thể gây hại cho sinh vật là (1) cạnh tranh khác loài, (2) ức chế - cảm nhiễm, (3) con mồi và vật dữ, (4) hội sinh, (5) vật kí sinh và vật chủ, (6) cộng sinh. A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (6).Đọc tiếp

Trong các mối quan hệ sinh thái sau, mối quan hệ có thể gây hại cho sinh vật là

(1) cạnh tranh khác loài,

(2) ức chế - cảm nhiễm,

(3) con mồi và vật dữ,

(4) hội sinh,

(5) vật kí sinh và vật chủ,

(6) cộng sinh.

A. (2), (3), (4), (5).

B. (1), (2), (3), (4).

C. (1), (2), (3), (5).

D. (1), (2), (3), (6).

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
29 tháng 6 2018 lúc 5:41 Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?      I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh. II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác. III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối. IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh. A. 4.   B. 2.   C. 3.   D. 1Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?     

I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh.

II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác.

III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối.

IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh.

A. 4.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 1

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
6 tháng 6 2017 lúc 17:01 Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ B. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn sinh vật mồi D. Mối quan hệ sinh vật chủ-sinh vật kí sinh là mối quan hệ duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh họcĐọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ

B. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ

C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn sinh vật mồi

D. Mối quan hệ sinh vật chủ-sinh vật kí sinh là mối quan hệ duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Từ khóa » Cộng Sinh Giữa Kiến Và Cây Kiến