Móng Cọc LỆCH TÂM Và ĐÚNG TÂM - Cách đặt Thép đài Móng Chi ...

Hiện nay ở một số vùng không phải thành phố lớn vẫn còn hay gặp một số vấn đề về móng cọc do thường những công trình nhỏ họ không thường thuê kĩ sư riêng. Cách thi công của họ là sử dụng kinh nghiêm của công trình này áp cho công trình khác dẫn đến việc không chính xác về mặt kĩ thuật. Dẫn đến những hậu quả không mong muốn.

Thông thường các công trình dùng đến móng cọc. Đa phần các công trình đó có vấn đề, có tải trọng lớn khi đó chúng ta mới sử dụng đến loại móng này. Vì thế khi nhận các công trình có liên quan đến ép cọc thường là nền đất yếu dễ lún sụt, nên các chủ thầu ở các vùng quê thường rất e ngại vì sau khi xây xong phải có trách nhiệm với công trình và chủ đầu tư. Nhưng khi có kiến thức về loại móng này thì sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Hôm nay ép cọc Trung Đoàn xin chia sẻ cho các bạn về nội dung móng cọc lệch tâm và đúng tâm là như thế nào, mong các bạn cùng theo dõi bài viết.

Mục lục

  • 1 Cóc loại móng cọc:
    • 1.1 Cơ chế chịu lực
  • 2 Hiểu rõ đặc điểm thi công từng loại cọc để chọn phương án thích hợp:
    • 2.1 Đóng cọc bằng búa
    • 2.2 Cọc ép:
  • 3 Một số cách bô trí cọc ở đài cọc chịu tải đúng tâm:
    • 3.1 Mặt cắt móng chịu tải đúng tâm
    • 3.2 Móng chịu tải lệch tâm

Cóc loại móng cọc:

Móng cọc đơn

Móng bè cọc

Cơ chế chịu lực

Có 3 loại cọc:

Cọc ma sát (cọc treo)

Không được cắm vào lớp đất đá cứng do chúng ở sâu và Qs>>Qp

Cọc chống

Cọc chống vào lớp đất cứng, lúc đó Qp>>Qs

Cọc chống – ma sát

Hiểu rõ đặc điểm thi công từng loại cọc để chọn phương án thích hợp:

Đóng cọc bằng búa

Hạ cọc bằng búa đóng hay máy ép cọc. Lưu ý việc đóng cọc gây chấn động mạnh và tiếng ồn lớn, cấm thi công gần khu dân cư.

Khi cọc đạt tải trọng phải có van duy trì khoảng 5 phút hoặc ép nháy vài lần để xem cọc đã đạt tiêu chuẩn hay chưa.

Dùng hàn hoặc các biện pháp khác để nối các đoạn cọc, việc đóng cọc kết thúc khi đạt yêu cầu về chiều dài và độ chối (với cọc đóng).

Cọc ép:

Khi cọc đạt tải trọng phải có van duy trì khoảng 5 phút hoặc ép nháy vài lần để xem cọc đã đạt tiêu chuẩn hay chưa.

Dùng hàn hoặc các biện pháp khác để nối các đoạn cọc. Việc ép cọc kết thúc khi đạt yêu cầu về chiều dài và lực ép.

Để làm cọc bê tông. Ta làm thép theo cấu tại của bảng thiết kế sau đó chúng ta lắp ván và đổ bê tông

Một số cách bô trí cọc ở đài cọc chịu tải đúng tâm:

Có một số lưu ý về bố trí cọc và cũng áp dụng tương tự đài chịu tải lệch tâm:

Khoảng cách từ mép ngoài của cọc đến mép ngoài của đài từ d/3 đến d/2

Nên bố trí cọc sao cho tâm cột trùng với trọng tâm nhóm cọc.

Mặt cắt móng chịu tải đúng tâm

Móng chịu tải lệch tâm

Lớp thép trên là lớp thép chịu lực chính.

Trong trường hợp nhà lô nhà phố, đài móng nhỏ. Giằng móng sẽ chịu lực thay cho lớp thép trên của đài móng.

Khi ta đóng cọc quá sát nhau sẽ tạo ra hiệu ứng nhóm cọc. Làm giảm sức chịu tải của chúng ta.

Chúng ta nên đóng khoảng cách cọc đảm bảo nhất để phát huy tối đa hiệu suất của cọc.

Để tìm hiểu kĩ hơn hãy liên hệ đến đơn vị ép cọc Trung Đoàn của chúng tôi. Chúng tôi là đơn vị ép cọc với nhiều năm kinh nghiệm và là nơi ép cọc uy tín của các tỉnh Miền Nam. Trung Đoàn luôn tự tin là nơi ép cọc chất lượng và uy tín hàng đầu các tỉnh Miền Nam.

Từ khóa » Bố Trí Thép đài Móng Cọc Lệch Tâm