Móng Cọp Xanh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Mô tả
  • 2 Thông tin thêm
  • 3 Chú thích
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikispecies
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Móng cọp xanh
Hoa và trái móng cọp xanh ở chùa Vạn Linh
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Fabales
Họ (familia)Fabaceae
Chi (genus)Strongylodon
Loài (species)S. macrobotrys
Danh pháp hai phần
Strongylodon macrobotrysA.Gray, 1854

Móng cọp xanh (vì hoa giống hình móng cọp), tên tiếng Pháp: Jade Vine, danh pháp khoa học: Strongylodon macrobotrys), còn được gọi là dây hoa cẩm thạch hay cát đằng phỉ thuý, là một loài cây thuộc Họ Đậu (Fabaceae).

Mô tả

[sửa | sửa mã nguồn]

Cây hoa này có nguồn gốc từ những cánh rừng mưa ở Philippines. Cây có thân mộc to, sống nhiều năm, thường được trồng theo dạng dây leo lên giàn. Chùm hoa của nó có thể mọc dài tới 3 m. Hoa có màu chủ đạo là ngọc bích, nhưng theo những người có kinh nghiệm trồng hoa ở Đà Lạt (Việt Nam) thì sắc màu của loài hoa này có sự biến đổi nhất định trong một ngày. Cụ thể, buổi sáng, hoa cẩm thạch có màu xanh da trời, giữa trưa chuyển màu xanh lơ và đến chiều thì chuyển sang màu xanh lục [1]. Quả của nó trông giống quả cóc, nhưng lớn hơn (xem ảnh).

Trong nửa đầu thế kỷ 20, khi đang xây dựng thành phố Đà Lạt, người Pháp đã đem cây hoa móng cọp xanh trồng ở đây. Đến nay, việc chiết cành, dăm cành loài hoa này đã trở nên phổ biến.

Thông tin thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay ngoài móng cọp xanh, còn có móng cọp đỏ và móng cọp vàng. Móng cọp đỏ có tên khoa học là Mucuna Bennetti. Móng cọp vàng có tên khoa học là Thunbergia mysorensis.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nguồn: "Đà Lạt và hoa móng cọp" trên báo Lao động [1], truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2012.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dữ liệu liên quan tới Móng cọp xanh tại Wikispecies
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Móng_cọp_xanh&oldid=68859248” Thể loại:
  • Sơ khai sinh học
  • Thực vật Philippines
  • Strongylodon
  • Thực vật được mô tả năm 1854
  • Thực vật vườn châu Á
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Hoa Móng Cọp Là Gì