Một Bóng đèn Có Ghi 6V-3W được Mắc Nối Tiếp Với Một điện Trở R ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Nguyễn Đức Đại
Đoạn mạch AB gồm bóng đèn Đ(6V - 3W) mắc nối tiếp với một điện trở R=50Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi bằng 12V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a) Nêu ý nghĩa các số ghi trên bóng đèn và tính điện trở của nó?
b) Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c) Đèn trên có sáng bình thường không?Tại sao?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 2 0 Gửi Hủy Lãnh Hàn Băng 11 tháng 1 2022 lúc 18:18\(a,6V:hiệu.điện.thế.định.mức.đèn.hoạt.động.bình.thường\)
\(3W:công.suất.của.bóng.đèn.khi.đèn.đang.hoạt.động\)
\(R_đ=\dfrac{U^2_đ}{P_đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega.\)
\(I_đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{6}{3}=0,5A.\)
\(R_{tđ}=R_đ+R=12+50=62\Omega.\)
\(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{12^2}{62}=2,3W.\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{62}=0,2A< I_{dm}.\)
\(=>Đèn.sáng.sẽ.yếu.hơn.bình.thường.\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Lãnh Hàn Băng 11 tháng 1 2022 lúc 18:18 Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- nvfhgfg
Cho một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi (6V-12W) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy có điện trở 20 ôm vào mạch điện có hiệu điện thế U.a. Tính biến trở tương đương của mạch điệnb. Biết U = 36V. Tính điện trở của biến trở để đèn sáng bình thườngc. Tính công của dòng điện sản ra ở toàn mạch khi đèn sáng bình thường trong thời gian 30 phút
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy nvfhgfg 17 tháng 12 2018 lúc 22:24heip me
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- HIỀN HỒ
a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 1:
\(I_{đm1}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 2:
\(I_{đm2}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
b) Điện trở của bóng đèn 1:
\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\left(\Omega\right)\)
Điện trở của bóng đèn 2:
\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{6^2}{2}=18\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch khi đó:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- HIỀN HỒ
- Mỹ vân
Cho mạch điện gồm cả một bóng đèn có ghi (6V-12W) mắc nối tiếp với hai điện trở mắc song song R1 = R2 = 6 ôm và tất cả mắc vào nguồn có HĐT UAB =12V. a. Vẽ SĐMĐ b. Tính điện trở tương đương c.Tính CĐDĐ qua đèn và qua mỗi điện trở.Hỏi bóng đèn này có sáng bình thường không .Vì sao
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 0 1 Gửi Hủy- vua chem gio
Một bóng đèn có ghi 6V-3W được mắc nối tiếp với một điện trở R=12 ôm , tính điện trở tương đương của toàn đoạn mạch.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 12. Công suất điện 1 0 Gửi Hủy Tenten 20 tháng 12 2017 lúc 18:33Rđ=\(\dfrac{U^2}{p}=12\Omega\)
Vì Đ nt R => RTđ= Rđ+R=24\(\Omega\)
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Trần Duy Anh
\(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=6\left(\Omega\right)\Rightarrow I=I_D=\dfrac{\xi}{r+R+R_D}=\dfrac{18}{1+2+6}=2\left(A\right)\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Bảo Huỳnh Kim Gia
Bài 3: Đề HKI (09 - 10): Một bóng đèn dây tóc có ghi (6 V – 3 W) được mắc nối tiếp với một điện trở R = 6 Ω. Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là U = 9 V không đổi.
a/. Tính điện trở của bóng đèn dây tóc và điện trở tương đương của mạch.
b/. Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy nguyễn thị hương giang 17 tháng 12 2021 lúc 15:41 Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đào Bá Hoàng Anh
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=3 ôm, R2= 6 ôm mắc nối tiếp với nhau. Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 2A.
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện
c) mắc thêm 1 bóng đèn có ghi: 6 ôm-15W song song với R2. Hỏi bóng đèn sáng như thế nào? Vì sao.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 3 0 Gửi Hủy Chanh Xanh 17 tháng 11 2021 lúc 15:51Điện trở mắc song song nên
Cường độ dòng điện:
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy nthv_. 17 tháng 11 2021 lúc 15:55\(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)
\(I=I1=I2=2A \left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow U=IR=2\cdot9=18V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=2\cdot3=6V\\U2=I2\cdot R2=2\cdot6=12V\end{matrix}\right.\)
\(U3=\sqrt{P3\cdot R3}=\sqrt{15\cdot6}=3\sqrt{10V}\)
Đèn sáng yếu, vì \(U3< U2\left(3\sqrt{10}< 12\right)\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn thị hương giang 17 tháng 11 2021 lúc 16:03a)\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\Omega\)
b)\(U=I\cdot R=2\cdot9=18V\)
c)\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{15}{6}=2,5A\)
\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{15}=2,4\Omega\)
\(R_1nt\left(R_2//R_Đ\right)\)
\(R_{2Đ}=\dfrac{R_2\cdot R_Đ}{R_2+R_Đ}=\dfrac{6\cdot2,4}{6+2,4}=\dfrac{12}{7}\Omega\)
\(U_Đ=U_{2Đ}=\dfrac{12}{7}\cdot2=\dfrac{24}{7}V< U_{Đđm}=6V\)
Đèn sáng yếu hơn so với bình thường.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Trần Duy Anh
Đèn sáng bình thường, nghĩa là cường độ dòng điện đi ua nó bằng cường độ dòng điện định mức
\(\Rightarrow I=I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)
\(I=\dfrac{\xi}{r+R+R_D}=1\Leftrightarrow\dfrac{12}{3+R+\dfrac{6^2}{6}}=1\Rightarrow R=...\left(\Omega\right)\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Bóng đèn 6v 3w được Mắc Nối Tiếp Với Bóng đèn 6v 6w
-
Trên Bóng đèn Có Ghi (6V-6W) Mắc Nối Tiếp Với Bóng đèn (6v-3w ...
-
. Hai Bóng đèn Loại 6V – 6W Và 6V – 3W được Mắc Với Một Biến Trở ...
-
Một Bóng đèn Có Ghi 6v-3w , Một Bóng đèn Khác Ghi 6v-6w ... - Hoc24
-
Hai Bóng đèn Loại 6V – 6W Và 6V – 3W được Mắc Với Một Biến Trở ..
-
Một Bóng đèn (6V - 3W ) được Mắc Vào Nguồn Có Hiệu điện Thế (6V
-
Một Bóng đèn Loại 6V-3W Mắc Nối Tiếp Với điện Trở R=3omega được ...
-
Cho Hai Bóng đèn Dây Tóc Có Ghi Số 6V – 2W Và 6V
-
Một Bóng đèn 6V − 3W được Mắc Vào Nguồn Có Hiệu điện Thế 6V...
-
Vật Lí 9 - Mắc Bóng đèn Đ(6V-3W) Nối Tiếp Với Một Biến Trở...
-
Cần Mắc Hai đèn Và Biến Trở Như Thế Nào để Thỏa Mãn Yêu Cầu Của ...
-
Một Bóng đèn 6V − 3W được Mắc Vào Nguồn Có Hiệu điện Thế 6V ...
-
Một đoạn Mạch Gồm Một Bóng đèn Có Ghi (6V - 3W) được Mắc Nối ...
-
Một đoạn Mạch Gồm Một Bóng đèn Có Ghi 6V 4,5W được Mắc Nối ...