Một Ca Mổ đẻ Mất Bao Lâu Thời Gian? - Bệnh Viện Vinmec
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Một ca mổ đẻ mất bao lâu thời gian? Bác sĩ gia đình 09:55 +07 Thứ năm, 20/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Đầu tiên, sản phụ được mặc áo dành riêng cho bệnh nhân phẫu thuật và đội nón trùm kín tóc, thiết lập đường truyền dịch, sau đó được đỡ lên xe và đẩy đến phòng mổ. Các nhân viên kíp mổ sẽ đặt ống thông tiểu để lấy nước tiểu trong quá trình mổ.
- Sản phụ được chắn một tấm màn ngay trước ngực để không nhìn thấy hình ảnh bụng mình đang bị rạch. Tuy nhiên, một số sản phụ yêu cầu được nhìn thì vẫn có thể bỏ qua bước này.
- Sau khi gây tê, thử phản ứng, bác sĩ sẽ rạch một đường nhỏ trên da bụng của người mẹ, chiều dài trung bình khoảng 10cm, sau đó rạch đến các lớp mô và chạm tới tử cung. Vết rạch thông thường sẽ nằm ngang, ở vùng bụng dưới. Tuy nhiên trong một vài trường hợp khẩn cấp, vết rạch dọc sẽ được lựa chọn thực hiện vì nhanh hơn.
- Chỉ trong vài giây sau đó, em bé sẽ được “bắt” ra ngoài cùng với túi ối và dây rốn. Dây rốn sẽ được kẹp và cắt khi đã hết đập, bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe và hơi thở của em bé.
- Sau đó, bác sĩ sẽ tiến hành lấy nhau thai ra ngoài và làm sạch tử cung cho mẹ, khâu lại các lớp mô, cơ (theo thứ tự ngược lại so với lúc rạch da) bằng chỉ tự tiêu, lớp ngoài cùng được may bằng chỉ rút. Người mẹ có thể được ôm em bé, tiến hành da kề da với bé - nếu còn tỉnh táo - trước khi em bé được đưa đi chăm sóc. Ở một số bệnh viện, người chồng được phép đứng cạnh để xem toàn bộ quá trình mổ đẻ cũng như cắt dây rốn cho bé.
1. Mổ đẻ có mấy hình thức?
Trước khi giải đáp thắc mắc về một ca sinh mổ mất bao lâu, thai phụ cần biết mổ đẻ được phân làm 2 loại:
1.1 Sinh mổ chủ động với sự đồng ý của sản phụ và bác sĩ sản khoa
Đối với hình thức này, quá trình sinh được thực hiện trước khi người mẹ có dấu hiệu chuyển dạ. Thông thường, sinh mổ chủ động được chọn khi người mẹ mắc phải các vấn đề về sức khỏe như cao huyết áp hoặc nhau tiền đạo (nhau thai bám vào cổ tử cung). Quá trình sinh mổ chủ động thường được diễn ra vào tuần thứ 39 hoặc trễ hơn. Chỉ khi gặp phải trường hợp cấp bách hoặc điều kiện sức khoẻ thay đổi thì mới thực hiện sớm hơn kế hoạch.
1.2. Sinh mổ khẩn cấp
Sinh mổ khẩn cấp xảy ra khi sản phụ bắt đầu chuyển dạ nhưng gặp biến chứng bất ngờ như suy thai, thai cần được ra ngoài thật nhanh, trong vòng vài phút sau khi phát hiện vấn đề.
Việc sinh mổ chủ động ngày càng trở nên phổ biến. Hầu hết bác sĩ đều khuyên sản phụ và gia đình sinh mổ khi thai nhi đạt khoảng 39 tuần tuổi. Theo các nghiên cứu, cứ mỗi 1 trong 3 phụ nữ đã từng sinh mổ thì lần sinh sau họ có khả năng lựa chọn sinh mổ nhiều hơn sinh thường.
2. Một ca mổ đẻ mất bao lâu?
Thời gian của một ca mổ đẻ diễn ra trong phòng phẫu thuật bệnh viện - không có biến chứng gì - thường chỉ mất khoảng 30 phút đồng hồ. Trong đó, thời gian kể từ sau khi rạch bụng người mẹ cho đến khi em bé được bác sĩ mang ra ngoài chỉ mất vỏn vẹn khoảng 5 phút. Thời gian còn lại trong phòng phẫu thuật là dành để khâu vết thương trên cơ thể của mẹ.
3. Quá trình mổ đẻ thường diễn ra như thế nào?
Nếu sản phụ và gia đình yêu cầu sinh mổ chủ động, bác sĩ sẽ hướng dẫn cho sản phụ các bước chuẩn bị và nhập viện trước ca mổ. Phòng mổ thông thường gồm có các bác sĩ sản khoa, bác sĩ gây mê, bác sĩ phẫu thuật, y tá, nữ hộ sinh sẵn sàng để hỗ trợ sản phụ.
4. Người mẹ cảm thấy gì trong suốt quá trình mổ đẻ?
Nếu được gây mê toàn thân, người mẹ sẽ không hề có cảm giác gì cho đến khi tỉnh lại sau một giờ đồng hồ hoặc lâu hơn. Tuy nhiên, ngày nay hầu hết các cuộc mổ đẻ đều thực hiện gây tê tủy sống hoặc gây tê màng cứng bằng cách tiêm vào đoạn gần cuối cột sống. Người mẹ sẽ chỉ mất cảm giác từ vùng ngực đến ngón chân, bao gồm vùng bụng bị rạch để bắt con mà vẫn hoàn toàn tỉnh táo. Thai phụ sẽ có cảm giác áp lực trên bụng nhưng sẽ không thấy đau, vài mẹ còn chia sẻ rằng họ có cảm giác bị lục lọi trong bụng nhưng quan trọng nhất là không cảm thấy đau.
Mang thai và sinh con là thiên chức của người phụ nữ. Bất kể người mẹ nào cũng hạnh phúc khi nhìn thấy con của mình chào đời. Để vượt cạn thành công, sản phụ nên lựa chọn địa chỉ sinh con uy tín, cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo an toàn, tay nghề bác sĩ cao để thời gian mổ đẻ trở thành một trải nghiệm thú vị.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Sự thay đổi của bà bầu tuần 19Bà bầu tuần thứ 19 sẽ nhận thấy những thay đổi rõ rệt của cơ thể với các triệu chứng như đau lưng, chuột rút, chóng mặt, táo bón... Chúng có thể gây cho mẹ bầu cảm giác khó chịu và ảnh hưởng nhất định đến sinh hoạt hàng ngày. Cùng tìm hiểu những thay đổi của cơ thể khi mang thai tuần 19 và những việc mẹ bầu cần làm trong thời gian này.
Tắc ống dẫn trứng: Nguyên nhân gây vô sinhTắc ống dẫn trứng là một trong những nguyên nhân gây vô sinh nữ khá thường gặp. Tình trạng này khiến cho trứng và tinh trùng không gặp được nhau, chiếm khoảng 25-30% trong tất cả các trường hợp vô sinh. Bản chất của tình trạng tắc ống dẫn trứng là bị tắc hoàn toàn hoặc có khi chỉ có một ống bị ngăn chặn hoặc có sẹo làm hẹp lòng ống.
Khi nào nên tiêm trưởng thành phổi ở phụ nữ mang thai?Tiêm trưởng thành phổi được thực hiện lần đầu tiên trên thế giới năm 1972. Từ đó đến nay, phương pháp tiêm trưởng thành phổi đã trở nên phổ biến, góp phần quan trọng làm giảm nguy cơ suy hô hấp cấp, tử vong và các bệnh tật khác ở trẻ sinh non.
Viêm âm đạo do TrichomoniasisBệnh trùng roi âm đạo Trichomoniasis là bệnh lây qua đường tình dục khá phổ biến hiện nay. Bệnh thường gặp ở nữ hơn nam, đặc biệt là phụ nữ trưởng thành, lớn tuổi; hiện vẫn chưa có vắc-xin phòng bệnh trùng roi âm đạo.
Hình thái tinh trùng bất thường có ý nghĩa là gì?Hình thái tinh trùng hay kích thước cũng như hình dạng của tinh trùng là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng sức khỏe sinh sản ở nam giới. Hình thái tinh trùng sẽ được quan sát dưới sự phóng đại của kính hiển vi, đồng thời trong quá trình quan sát có thể phát hiện tinh trùng bất thường một cách rõ ràng.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Ca Sinh Mổ Mất Bao Lâu
-
Một Ca Mổ đẻ Mất Bao Lâu Thời Gian? - Vinmec
-
Một Ca Sinh Mổ Mất Bao Lâu? Và Diễn Ra Như Thế Nào?
-
Thông Thường, Ca Sinh Mổ Mất Bao Lâu Thì Xong?
-
Quá Trình Sinh Mổ Diễn Ra Như Thế Nào? Mất Bao Lâu? - Huggies
-
Sinh Mổ Bao Lâu Thì Lành? Chăm Sóc Sau Sinh Mổ - Hello Bacsi
-
Thời Gian Cần Thiết Thực Hiện 1 Ca Sinh Mổ - Bệnh Viện đa Khoa Hà Nội
-
Sinh Mổ (đẻ Mổ) Là Gì? Cần Biết Gì Về Quá Trình Mổ Lấy Thai?
-
Nên Sinh Thường Hay Sinh Mổ? Cách Lựa Chọn Phương Pháp Sinh ...
-
Sinh Mổ Bao Lâu Thì Lành? Phương Pháp Chăm Sóc Vết Mổ Như Thế ...
-
Mổ Lấy Thai Theo Chương Trình - Bệnh Viện FV - FV Hospital
-
Ưu điểm Và Nhược điểm Sinh Mổ Mà Mẹ Cần Biết
-
9 Việc Cần Kiêng Cữ Sau Sinh Mổ để Mẹ Nhanh Hồi Phục
-
Những Nguy Cơ Có Thể Gặp Khi Thai Phụ Sinh Mổ Lần 3 Trở Lên
-
Mổ Lấy Thai | Bệnh Viện Việt Pháp