Một Chàng Trai 24 Tuổi Cư Xử Như Một đứa Trẻ Con... Và Ai Cũng Cảm ...

  1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Ngữ văn >
Một chàng trai 24 tuổi cư xử như một đứa trẻ con... và ai cũng cảm thấy khó chịu vì điều đó trừ người cha.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.75 KB, 26 trang )

“Chú vừa mới làm thế. Và cha con chú đang trở về từ bệnh viện. Contrai chú không may bị khiếm thị từ khi mới chào đời, hôm nay là ngày đầutiên nó có thể nhìn thấy mọi thứ.”Không ai nói gì nữa...(Theo mục Góc trái tim, báo điện tử kenh14.vn, ngày07/01/2016)Câu 2 (12,0 điểm)Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ),nhân vật Trương Sinh vì cả tin và ghen tuông đã vội nghi oan cho Vũ Nương,ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương bị oan nhưng không thể minh oannên nhảy xuống sông tự vẫn.Theo em, những chi tiết nào trong truyện có thể giúp câu chuyện chuyểnsang một hướng khác tránh được thảm kịch đau thương cho Vũ Nương. Giảsử được viết lại, từ chi tiết đã lựa chọn, em hãy viết tiếp câu chuyện và kếtthúc theo cách riêng của mình. Trên cơ sở đó, lý giải tại sao tác giả khôngchọn kết thúc khác cho truyện.------ Hết ------Họ và tên thí sinh: ………………………………………. SBD:………….15 UBND TỈNH THÁI NGUYÊNSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTỈNHNăm học 2015 - 2016MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 THCS(Gồm có 03 trang)I. Hướng dẫn chung- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giáđúng bài làm của thí sinh. Tránh cách chấm đếm ý cho điểm.- Khi vận dụng đáp án và thang điểm, giám khảo cần vận dụng chủđộng, linh hoạt với tinh thần trân trọng bài làm của thí sinh. Đặc biệt là nhữngbài viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể hiện sự độc lập, sáng tạo trong tư duyvà trong cách thể hiện.- Nếu có việc chi tiết hóa các ý cần phải đảm bảo không sai lệch vớitổng điểm và được thống nhất trong toàn Hội đồng chấm thi.- Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu hỏi trong đề thi, chấm điểm lẻđến 0,25 và không làm tròn.II. Đáp án và thang điểmI. Câu 1 (8 điểm)A. Yêu cầu cần đạt1. Yêu cầu về kĩ năng16 - Thí sinh nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận xã hội, vận dụng nhuầnnhuyễn các thao tác lập luận để làm sáng tỏ yêu cầu của đề bài và nêu suynghĩ của bản thân.- Bố cục mạch lạc, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục.- Hành văn gãy gọn, khúc chiết, có sức truyền cảm; không mắc lỗichính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết sạch đẹp.2. Yêu cầu về kiến thức* Thí sinh có thể có những cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứngđược những yêu cầu sau:- Ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người trên thế giới này đều cómột câu chuyện riêng của mình. Đừng vội vã phán xét khikhông biết câu chuyện của người khác như thế nào. Đừngnghĩ người khác không tốt khi mới gặp họ vài lần. => Đừngvội phán xét khi chưa hiểu vấn đề là gì.- Bàn luận về ý nghĩa của câu chuyện theo quan điểm và hiểu biếtriêng của mình.* Lưu ý:Học sinh có thể có nhiều cách nhìn nhận và thể hiện khác nhau nhưngbài viết cần đảm bảo sức thuyết phục, chặt chẽ và lôgic. Trong quá trình làmbài cần biết liên hệ với cuộc sống của bản thân và mọi người xung quanh đểthấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề đó đối với mỗi người. Giámkhảo căn cứ trên bài làm thực tế của thí sinh để đánh giá, cho điểm.B. Biểu điểm- Điểm 7- 8: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, văn lưu loát; ý sâu sắc, sángtạo; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.- Điểm 5 - 6: Đáp ứng được phần lớn những yêu cầu trên, văn trôichảy, mạch lạc, dẫn chứng có chọn lọc, còn vài sai sót nhỏ.17 - Điểm 3 - 4: Hiểu đúng vấn đề đặt ra nhưng ý chưa sâu sắc, còn mắc vàilỗi diễn đạt.- Điểm 1 - 2: Hiểu vấn đề còn mơ hồ, ý sơ sài, văn chưa được mạch lạc.- Điểm 0: Hiểu sai đề hoặc không làm bài.Câu 2 (12 điểm)A. Yêu cầu cần đạt1. Yêu cầu về kĩ năng- Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học. Thể hiện đượcnăng lực cảm thụ văn chương của bản thân.- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, có khả năng khái quát, tổng hợp vấn đề.- Diễn đạt trôi chảy, câu văn sáng rõ, giàu cảm xúc; không mắc lỗichính tả, ngữ pháp.2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể làm bài theo nhiều cáchxong cần làm rõ được một số vấn đề sau:- Giới thiệu vấn đề nghị luận.- Bàn về việc xây dựng tình huống và lựa chọn chi tiết trong tác phẩmtự sự.- Nêu được những chi tiết trong truyện có thể giúp Vũ Nương tránhđược thảm kịch: Truyện không phải không hé mở khả năng có thể tránh đượcthảm kịch đau thương của Vũ Nương:+ Lời con trẻ có những điều vô lí không thể tin ngay được: "mẹ Đản đicũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi", "chỉ nín thin thít", "chẳng bao giờ bế Đảncả",... câu nói đó của bé Đản như một câu đố, nếu Trương Sinh biết suy nghĩthì cái chết của Vũ Nương sẽ không xảy ra. Nhưng Trương Sinh cả ghen, íthọc, đã vô tình bỏ đi khả năng giải quyết tấn thảm kịch, dẫn tới cái chết oanuổng của người vợ.+ Bi kịch có thể tránh được khi Vũ Nương hỏi chuyện kia ai nói, chỉcần Trương Sinh kể lại lời con nói thì mọi chuyện sẽ rõ ràng.18 =>Thể hiện tài năng kể chuyện của Nguyễn Dữ (thắt nút truyện làmcho mâu thuẫn đẩy lên đỉnh điểm tăng sự li kỳ, hấp dẫn cho câu chuyện)- Trên cơ sở đó học sinh viết tiếp câu chuyện theo cảm nhận và suynghĩ của cá nhân. Yêu cầu phần viết tiếp hợp logic với phần trước, đảm bảođặc trưng của văn tự sự.- Lý giải, Nguyễn Dữ hoàn toàn có thể đưa ra một cái kết khác cho câuchuyện nhưng ông đã ko làm như vậy. Vũ Nương phải chết để bảo toàn danhdự của mình, dù phần kết thúc tác phẩm nàng được trở về dương gian nhưngchỉ hiện ra ở giữa dòng sông và nói vọng vào: “…thiếp chẳng thể trở về nhângian được nữa”, là kết thúc có nhiều giá trị:+ Với đặc trưng riêng của thể loại truyền kỳ, Nguyễn Dữ đã sáng tạothêm phần cuối của câu chuyện. Vũ Nương được sống một cuộc sống khácbình yên và tốt đẹp hơn ở chốn thủy cung. Tại đây, Vũ Nương tình cờ gặpmột người cùng làng là Phan Lang. Nàng đã nhờ Phan Lang gửi chiếc hoavàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh. Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biếtvợ bị oan, bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương trở về, ngồitrên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện, nói với chồng lờitạ từ rồi vĩnh viễn trở về chốn làng mây cung nước.=> Đây là một kết thúc phần nào có hậu. Vũ Nương được giải oan,nàng được sống ở chốn thủy cung với các nàng tiên, giống mô típ ThánhGióng về trời, An Dương Vương xuống biển, Mị Châu chết, máu biến thànhngọc trai… trong truyện cổ Việt Nam. Thể hiện ước mơ của nhân dân về sựcông bằng trong cuộc đời: ở hiền gặp lành, người tốt dù có gặp bao nhiêu oankhuất cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại sự trong sạch.+ Tuy nhiên, kết thúc này vẫn mang màu sắc bi kịch: Vũ Nương trở vềuy nghi, rực rỡ nhưng chỉ thấp thoáng, lúc ẩn lúc hiện ở giữa dòng sông rồivĩnh viễn biến mất. Tất cả chỉ là ảo ảnh, hư vô và mau chóng tan biến. Nó gópphần tô đậm nỗi đau của người phụ nữ bạc mệnh: Vũ Nương mãi mãi khôngthể trở về trần gian, nàng chẳng thể còn được tiếp tục làm vợ, làm mẹ nữa.19 Chàng Trương vẫn phải trả giá cho hành động phũ phàng của mình, sốngtrong cảnh phòng không. Bé Đản mãi mãi không còn mẹ…=> Qua kết thúc truyện chúng ta thấy:+ Thái độ căm ghét của Nguyễn Dữ đối với xã hội bất công đương thời,cái xã hội mà ở đó người phụ nữ không thể có hạnh phúc. Điều đó càng khẳngđịnh nỗi đau xót và niềm thương cảm của tác giả với số phận bi thảm củangười phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến+ Chiến tranh phong kiến cũng là một trong những nguyên nhân dẫnđến bi kịch.+ Bi kịch của Vũ Nương đem lại bài học sâu sắc về việc giữ gìn hạnhphúc gia đình.* Lưu ý: Giáo viên cần linh hoạt trong cách cho điểm. Trân trọngnhững bài viết có tính sáng tạo. Những bài viết không có luận điểm rõ ràng,sa vào phân tích nhân vật, kể tiếp chuyện không sáng tạo chỉ cho không quá1/3 số điểm.B. Biểu điểm- Điểm 11 - 12: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, diễn đạt trôi chảy, có cảmxúc, khuyến khích bài làm có hiểu biết, suy nghĩ, cảm thụ sâu sắc, sáng tạo.- Điểm 9 - 10: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, diễn đạt khá tốt, vănmạch lạc, trong sáng, còn mắc vài sai sót nhỏ.- Điểm 7 - 8: Hiểu và nắm được yêu cầu đề, bố cục mạch lạc, văn cócảm xúc, có thể vẫn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.- Điểm 5 - 6: Hiểu và nắm được yêu cầu đề tuy chưa đáp ứng hết yêucầu nhưng vẫn rõ trọng tâm, còn sai sót nhỏ về diễn đạt.- Điểm 3- 4: Hiểu đề song khai thác chưa sâu, còn lúng túng khi giảiquyết vấn đề, không xác định được trọng tâm, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa.- Điểm 1 - 2: Bài làm chỉ nêu được một vài kiến thức về tác phẩm songlan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt.20 - Điểm 0 : Hiểu sai đề hoặc không làm bài.…………..HẾT…………PHÒNG GD&ĐTKỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thịxãTHỊ XÃ THÁI HÒANăm học: 2016 – 2017Môn: Ngữ văn 9Thời gian: 120 phútCâu 1: (2.0 điểm)Viết đoạn văn phân tích cái hay cái đep trong dòng thơ sau:“ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi thơÔi, kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa!”Câu 2: ( 8.0 điểm)Một nhà văn đã viết: “che giấu khuyết điểm của bản thân sẽ không làm cho tatrở nên tốt đẹp hơn. Uy tín của ta tăng thêm nếu ta chân thành công nhậnkhuyết điểm.”Em hãy trình bày ý kiến của mình với nhận xét trên bằng cách kể một câuchuyện của bản thân?Câu 3: (10 điểm )Nhà văn người Nga đã quan niệm: “Nơi lạnh lẽo nhất trên thế giới không phảilà Bắc Cực mà là nơi không có tình thương?”Suy nghĩ của em về câu nói trên và trình bày hiểu biết về tình thương trong xã21 hội?------------------------------------ Hết --------------------------------------( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )22 PHÒNG GD&ĐTKỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thịxãTHỊ XÃ THÁI HÒANăm học: 2016 – 2017Môn: Ngữ văn 9Thời gian: 120 phútĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:Câu 1 :a) Phân tích các biện pháp:- Điệp từ : “Nhóm” => Nhấn mạnh công việc vất vả của người bà, hàng ngàytảo tần nuôi nấng cháu lớn khôn, ngoài ra điệp từ Nhóm còn tạo nhịp điệucho bài thơ. (0,5đ)- Ẩn dụ: -Bếp lửa ấp iu nồng đượm- Nhóm niềm yêu thương- Nhóm dậy tâm tình thiêng liêng- bếp lửa. (0,5đ)=> Hình ảnh chiếc bếp lửa không phải chỉ là vật đơn thuần mà còn là biểutượng tình yêu của người bà, đã từng nhen nhóm ngọn lửa của tình yêuthương. Để thắp lên những niềm tin, ước mơ, hoài bão cho cháu yêu. (0.5đ)=> Hình ảnh bếp lửa trong đoạn thơ trên là ngọn lửa thiêng liêng mỗi khi nhớđến bếp lửa thì nhớ đến người bà kính yêu- cội nguồn của bản thân – về quêhương và đất nước.(0.5đ)Câu 2:1. Về nội dung: Cần đáp ứng một số ý sau:a. Hiểu được ý nghĩa câu nói: (2.0 điểm)- Trong con người ta luôn tồn tại hai mặt đối lập: Tốt – xấu, cao thượng –hèn nhát, thiện – ác ….nhưng sai lầm khuyết điểm đều thuộc mặt trái của cặpđối lập.- khuyết điểm, sai lầm,lỗi lầm đều phát sinh từ cuộc sống đầy khó khănphức tạp và nhận thức của con người. những khuyết điểm, sai lầm… ấy sẽ gâyhậu quả đối với chính bản thân và người khác.23 - khuyết điểm, sai lầm,lỗi lầm thì ai cũng mắc, điều quan trọng ta có nhìnthấy, công nhận và sửa chữa hay không?⇒ Những điều lợi – hại của việc che giấu hay trung thực thừa nhận khuyếtđiểm.b. Bàn bạc- đánh giá – chứng minh (3.0 điểm)- Bàn bạc, đánh giá- Trong cuộc đời mỗi con người ai cũng có lần mắc sai lầm, khuyết điểmnhưng ta biết nhận ra những sai lầm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa thìcuộc sống của ta sẽ tốt đẹp hơn. Chân thành, thẳng thắn công nhận khuyếtđiểm của mình chẳng những tự giúp ta thanh lọc tâm hồn, hướng tới điềuthiện, điều tốt mà còn giữ được uy tín trước mọi người cũng như trong côngviệc. Mọi người sẽ tôn trọng, cảm phục, yêu mến và muốn giúp đỡ ta nhiềuhơn.- Khi ta mắc sai lầm khuyết điểm mà ta không nhận ra hoặc ta nhận ra nhưngta “ tặc lưỡi” cho qua, nghĩ rằng không ai biết, người khác chỉ ra cho ta mà takhông lĩnh hội tiếp thu để sửa chữa , ta chối bỏ, chống chế, bảo thủ… thì ta sẽtiếp tục mắc sai lầm, bản thân mất uy tín, mọi người không tôn trọng, khôngtin tưởng- "Nhân vô thập toàn", ở đời không có phương thuốc nào có thể giúp conngười ta tránh được mọi thiếu sót, khuyết điểm, nhưng không khó để tìm raliều thuốc hữu hiệu trong chữa trị. Người phạm sai lầm phải dũng cảm nhậnlỗi nhưng đi kèm với đó phải quyết tâm sửa chữa, khắc phục. Chủ tịch Hồ ChíMinh đã nói "Người đời không phải là thánh thần, không ai tránh khỏi khuyếtđiểm. Chúng ta không sợ có khuyết điểm, nhưng chỉ sợ không biết kiên quyếtsửa nó đi".- Chứng minh trong thực tế.c. Bài học được rút ra: (1.0 điểm)24 - Trong cuộc đời ta khó tránh khỏi những khuyết điểm, sai lầm nhưng taphải biết thành thực nhận khuyết điểm để sửa chữa có như vậy cuộc sống mớithật sự trở nên tốt đẹp- Con người phải biết dựa vào chính mình để sinh tồn hòa nhập để sángtạo và phát triển2. Về hình thức:Học sinh biết cách làm kiểu bài nghị luận. Bài viết có bố cục chặt chẽ.Biết vận dụng nhuần nhuyễn các thao tác lập luận phù hợp.Câu 3 :a. Giải thích:- Bắc Cực: nằm ở Cực Nam của trái đất, quanh năm tuyết bao phủ dày, là nơilạnh lẽo, cô đơn. Không tồn tại sự sống của loài người chỉ một số loài độngvật mới có thể sống được.- Tình thương: là tình cảm giữa người và người, có thể là tình cảm gia đình,anh em, bạn bè….b. Bàn luận vấn đề:- Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực: bởi vì:+ Tuy Bắc Cực là nơi lạnh giá nhưng chúng ta không cần phải chịu đựng cáilạnh đó đến hết cuộc đời mà có thể chọn một nơi khác ấm ác hơn. Mặc dùlạnh lẽo nhưng vẫn tồn tại sự sống của những loại động vật như: chim cánhcụt, gấu trắng….+ Cái lạnh ấy không dai dẳng bám theo ta đến hết cuộc đời mà cái lạnh nhấtchính là xuất phát từ trái tim của mỗi con người.- Nơi không có tình thương+ Trong cuộc sống hiện đại, khoảng cách giữa con người ngày càng xa hơn,con người đã gần như vô cảm trước tình thương- tình cảm của mỗi người điềuđó sẽ làm cho cuộc sống trở nên vô vị , nhàm chán.+ nếu con người sống không có tình thương sẽ không thể tìm được giá trị củacuộc sống họ sẽ trở nên ích kỷ, tàn nhẫn và vô cảm trước những hoàn cảnh25

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tuyển tập đề thi HSG lớp 9 qua các nămTuyển tập đề thi HSG lớp 9 qua các năm
    • 26
    • 1,676
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(140.5 KB) - Tuyển tập đề thi HSG lớp 9 qua các năm-26 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Một Chàng Trai 24 Tuổi