Một Dụng Cụ đo Lường Có Hai Bộ Phận Chính Nào
Có thể bạn quan tâm
Các dụng cụ đo lường điện như Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, vạn năng kế được sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất.
Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần lắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo.
Bạn đang xem: Một dụng cụ đo lường có mấy bộ phận chính
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện dân dụng 11 bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trêngmail.comBài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnCác dụng cụ đo lường điện như Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, vạn năng kếđược sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất.Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần lắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo.Chương I: Đo lường điệnSinguyen.ktthgmail.com1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnĐo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề Điện dân dụng vì các lý do đơn giản sau:1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.Em hãy kể tên một số đại lượng điện trong mạch điện xoay chiều?- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.* Các đại lượng điện cơ bản trong mạch điện xoay chiều:- Hiệu điện thế U (V).- Cường độ dòng điện I (A).- Công suất P (W).- Điện năng tiêu thụ A (Kwh).- Tần số f (Hz).Singuyen.ktthgmail.com- Đo lường để có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnSinguyen.ktthgmail.com- Đo lường có thể xác định được các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng đối với các TBĐ mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng.1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnMáy bơmMáy biến ápNguồn máy tínhXoong cơm điệnSinguyen.ktthXem thêm: Học Hát : Bài Lớp Chúng Ta Đoàn Kết Lớp 3, Bài Hát Lớp 3
gmail.comBài 3: Khái niệm chung về đo lường điện2. Phân loại dụng cụ đo lường điệna. Theo đại lượng cần đo.Đại lượngDụng cụ đoTên gọiTên gọiKý hiệuKý hiệuĐiện ápDòng điệnCông suấtĐiện năng tiêu thụU (V)I (A)P (W)A (Kwh)Vôn kếAmpe kếOát kếCông tơ điệnVKwhWAEm hãy cho biết dụng cụ dùng đo mỗi đại lượng tương ứng dưới đây?VKwhWAb. Theo nguyên lý làm việcSinguyen.ktthgmail.comBài 3: Khái niệm chung về đo lường điện3. Cấp chính xác.* Đo lường có sai số hay không? Sai số là gì?* Đo lường bao giờ cũng có sai số! Độ chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được gọi là sai số tuyệt đối (SSTĐ).Giá trị đọcGiá trị thựcGiá trị lớn nhất của thang đo* Tỉ số phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo gọi là cấp chính xác (CCX).SSTĐ= Giá trị đọc-Giá trị thựcCCX=G.trị max thang đoSSTĐ.100* SSTĐ= Giá trị đọc-Giá trị thực* CCX=G.trị max thang đoSSTĐ.100VD: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 0,5 đang hiển thị kết quả đo là 220V thì giá trị thực là bao nhiêu? Bài giải: Singuyen.ktthgmail.com- Các dụng cụ đo được chia làm 7 cấp chính xác. + Dụng cụ có cấp chính xác 0,05; 0,1; 0,2 là dụng cụ có cấp chính xác cao. Thường dùng làm vật mẫu. + Dụng cụ thường sử dụng trong nghề điện dân dụng có cấp chính xác là 1; 1, 5. Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện3. Cấp chính xác.Singuyen.ktthgmail.com4. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lườngGồm hai bộ phận chính: Cơ cấu đo và mạch đo.+ Cơ cấu đo:- Phần tĩnh. - Phần quay.Phần tĩnh Phần quayCơ cấu đo có tác dụng tạo nên mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ với đại lượng cần đo.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnSinguyen.ktthgmail.com+ Mạch đo:- Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo.- Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ.Mạch đo của đồng hồ vạn năngCơ cấu đoMạch đoBài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnSinguyen.ktthXem thêm: Năm 2022, Mùa Hè Bắt Đầu Từ Tháng Mấy ? Mùa Hạ Thời Tiết Như Thế Nào?
gmail.comNgoài hai bộ phận chính, trong dụng cụ đo còn có:- Vỏ.- Lò xo phản để tạo mô men hãm.- Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định.- Kim chỉ thị, mặt số...Kim chỉ thịMặt sốVỏLò xo phản Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnSinguyen.ktth
Chương I: Đo lường điện
Các dụng cụ đo lường điện như Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, vạn năng kế được sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất.
Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần lắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện dân dụng 11 bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hoạt động giáo dục nghề phổ thôngNghề điện dân dụngLớp ài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnCác dụng cụ đo lường điện như Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, vạn năng kếđược sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất.Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần lắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo.Chương I: Đo lường điệ. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnĐo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề Điện dân dụng vì các lý do đơn giản sau:1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.Em hãy kể tên một số đại lượng điện trong mạch điện xoay chiều?- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.* Các đại lượng điện cơ bản trong mạch điện xoay chiều:- Hiệu điện thế U (V).- Cường độ dòng điện I (A).- Công suất P (W).- Điện năng tiêu thụ A (Kwh).- Tần số f (Hz) Đo lường để có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệ Đo lường có thể xác định được các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng đối với các TBĐ mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng.1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnMáy bơmMáy biến ápNguồn máy tínhXoong cơm điệài 3: Khái niệm chung về đo lường điện2. Phân loại dụng cụ đo lường điệna. Theo đại lượng cần đo.Đại lượngDụng cụ đoTên gọiTên gọiKý hiệuKý hiệuĐiện ápDòng điệnCông suấtĐiện năng tiêu thụU (V)I (A)P (W)A (Kwh)Vôn kếAmpe kếOát kếCông tơ điệnVKwhWAEm hãy cho biết dụng cụ dùng đo mỗi đại lượng tương ứng dưới đây?VKwhWAb. Theo nguyên lý làm việài 3: Khái niệm chung về đo lường điện3. Cấp chính xác.* Đo lường có sai số hay không? Sai số là gì?* Đo lường bao giờ cũng có sai số! Độ chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được gọi là sai số tuyệt đối (SSTĐ).Giá trị đọcGiá trị thựcGiá trị lớn nhất của thang đo* Tỉ số phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo gọi là cấp chính xác (CCX).SSTĐ= Giá trị đọc-Giá trị thựcCCX=G.trị max thang đoSSTĐ.100* SSTĐ= Giá trị đọc-Giá trị thực* CCX=G.trị max thang đoSSTĐ.100VD: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 0,5 đang hiển thị kết quả đo là 220V thì giá trị thực là bao nhiêu? Bài giải: Các dụng cụ đo được chia làm 7 cấp chính xác. + Dụng cụ có cấp chính xác 0,05; 0,1; 0,2 là dụng cụ có cấp chính xác cao. Thường dùng làm vật mẫu. + Dụng cụ thường sử dụng trong nghề điện dân dụng có cấp chính xác là 1; 1, 5. Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện3. Cấp chính xá. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lườngGồm hai bộ phận chính: Cơ cấu đo và mạch đo.+ Cơ cấu đo:- Phần tĩnh. - Phần quay.Phần tĩnh Phần quayCơ cấu đo có tác dụng tạo nên mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ với đại lượng cần đo.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệ+ Mạch đo:- Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo.- Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ.Mạch đo của đồng hồ vạn năngCơ cấu đoMạch đoBài 3: Khái niệm chung về đo lường điệNgoài hai bộ phận chính, trong dụng cụ đo còn có:- Vỏ.- Lò xo phản để tạo mô men hãm.- Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định.- Kim chỉ thị, mặt số...Kim chỉ thịMặt sốVỏLò xo phản Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệ[email protected] you!
File đính kèm:
- Bµi 3.pptx
- PhotoStory1.wmv
Sở GD-ĐT Đồng Tháp ĐỀ THI LÝ THUYẾT NGHỀ PHỔ THÔNGTrường THPT Thanh Bình 1 Môn thi : Nghề điện dân dụngGV biên soạn : Nguyễn Thành Danh Ngày thi : 26 - 4 - 2009 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 04 trang)Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm.Câu 1: Cách đo nào đúng với cách đo dòng điện và điện áp xoay chiều : A. Dòng điện mắc nối tiếp và điện áp mắc song song B. Dòng điện mắc song song và điện áp mắc song song C. Dòng điện mắc song song và điện áp mắc nối tiếp D. Dòng điện mắc nối tiếp và điện áp mắc nối tiếpCâu 2: Dùng đồng hồ VOM, để đo điện áp xoay chiều 220V thì vặn thang đo ở mức nào là chính xác : A. 200V B. 250V C. 500V D. 1000VCâu 3: Để phát hiện một số hư hỏng trong xảy ra trong mạch điện nhờ vào : A. Dụng cụ đo điện năng B. Dụng cụ đo dòng C. Dụng cụ đo công suất D. Dụng cụ đo lườngCâu 4: Vôn kế thang đo 500V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất sẽ là: A. 7,5V B. 5V C. 7V D. 5,5VCâu 5: Một gia đình sử dụng điện năng theo chỉ số công tơ là 2450kWh, sau 1 tháng số chỉ công tơ 2530kWh.Vậy trong 6 tháng gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền ? (biết 1kWh = 500 đồng) A. 230.000đ B. 240.000đ C. 250.000đ D. 270.000đCâu 6: Một bóng đèn có công suất 180W, sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V. Hỏi dòng điện qua đèn là baonhiêu ? A. 1,2A B. 1,2mA C. 0,82A D. 0,82mACâu 7: Một dụng cụ đo lường có mấy bộ phận chính : A. 2 bộ phận chính : mạch đo, que đo. B. 2 bộ phận chính : cơ cấu đo, que đo. C. 3 bộ phận chính : cơ cấu đo, que đo, thang đo. D. 2 bộ phận chính : cơ cấu đo, mạch đo.Câu 8: Để đo số kWh của một hộ tiêu thụ dùng dụng cụ nào dưới đây : A. Dụng cụ đo điện áp B. Dụng cụ đo dòng điện C. Dụng cụ đo công suất D. Dụng cụ đo điện năngCâu 9: Bút thử điện có điện trở hạn chế dòng điện là 1MΩ, khi thử điện có điện áp là 220V thì dòng điện quangười là bao nhiêu ? A. 0,1mA B. 0,22mA C. 0,22A D. 1mACâu 10: Để đo công suất, khi chỉ có một dụng cụ đo lường điện, ta dùng dụng cụ nào? A. Vôn kế B. Ampe kế C. Ôm kế D. Oát kếCâu 11: Đường đi của dòng điện qua cơ thề người nguy hiểm nhất là: A. Chân qua chân B. Tay qua chân C. Tay qua tay D. Qua đầuCâu 12: Tai nạn điện thường xảy ra do các nguyên nhân: A. Chạm vào vật mang điện, sự cố mất điện, do điện áp bước B. Chạm vào vật mang điện, phóng điện, do điện áp bước C. Chạm và lại gần các thiết bị điện, phóng điện, sự cố mất điện D. Phóng điện, do điện áp bướcCâu 13: Dòng điện xoay chiều 50-60Hz qua người là bao nhiêu thì bắt đầu có cảm giác bị điện giật : A. 0,6 – 1,5mA B. 0,6 – 1,5A C. 0,1 – 0,15mA D. 6 – 15mACâu 14: Trong điều kiện bình thường với lớp da sạch, khô thì điện áp là bao nhiêu thì được coi là điện áp antoàn :1 A. Dưới 12V B. Dưới 40V C. Dưới 70V D. Dưới 90VCâu 15: Điện giật tác động tới con người như thế nào : A. Tác động tới hệ tuần hoàn và làm tim đập chậm hơn bình thường. B. Tác động tới hệ tuần hoàn. C. Tác động tới hệ hô hấp. D. Tác động tới hệ thần kinh trung ương và cơ bắp.Câu 16: Trong trường hợp phải thao tác với mạng điện đang mang điện cần phải : A. Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện. B. Cắt cầu dao trước khi thực hiện công việc sửa chữa. C. Thận trọng và sử dụng các vật lót cách điện. D. Thận trọng tháo bỏ đồng hồ, nữ trang.Câu 17: Thông thường máy biến áp có mấy cuộn dây? Tên gọi các cuộn dây đó ? A. 2 cuộn dây: Cuộn chính và cuộn sơ cấp B. 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn phụ C. 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp D. 2 cuộn dây: Cuộn chính và cuộn phụCâu 18: Cuộn dây sơ cấp là: A. Cuộn dây quấn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải B. Cuộn dây quấn nối với nguồn, nhận năng lượng từ nguồn vào C. Cuộn dây quấn cung cấp điện cho phụ tải D. Cuộn dây quấn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồnCâu 19: Thép kỹ thuật điện dùng trong maý biến áp có bề dày khoảng bao nhiêu ? A. 0,1 – 0,3mm B. 0,3 – 0,5mm C. 0,1 – 0,5mm D. 0,5 – 1mmCâu 20: Một máy biến áp có U1 = 300V, U2 = 150V, N2= 500vòng. Tính N1? A. 250 vòng B. 1000 vòng C. 100 vòng D. 90 vòngCâu 21: Một máy biến áp có dòng điện định mức sơ cấp là 10A, điện áp sơ cấp định mức là 220V. Công suấtđịnh mức của máy biến áp bằng: A. 2200W B. 2,2kW C. 22kV D. 2,2kVACâu 22: Nguyên nhân máy biến áp làm việc không nóng nhưng kêu ồn thông thường là: A. Quá tải B. Các lá thép ép không chặt C. Hở mạch cuộn dây sơ cấp D. Chập mạchCâu 23: Động cơ điện là thiết bị điện dùng để : A. Biến điện năng thành cơ năng. B. Biến điện năng thành nhiệt năng. C. Biến cơ năng thành điện năng. D. Biến nhiệt năng thành cơ năng.Câu 24: Động cơ không đồng bộ 1 pha có 2 bộ phận chính là : A. Phần quay và rôto. B. Stato và phần đứng yên. C. Vành ngắn mạch và rôto. D. Stato và rôto.Câu 25: Động cơ chạy lắc, rung. Nguyên nhân thông thường là : A. Có thể do đứt dây điện, cháy tụ điện. B. Có thể do mòn bi, mòn bạc đạn hoặc mòn trục. C. Có thể do cháy cuộn dây, hỏng cách điện. D. Có thể do hỏng tụ điện, chạm vỏ.Câu 26: Khi điện đã vào động cơ quạt dùng tụ, có tiếng ồn, động cơ không tự khởi động nhưng khi dùng tayquay cánh quạt thì động cơ quay. Nguyên nhân thông thường là do: A. Mòn bạc đạn. B. Chạm vỏ. C. Hỏng tụ điện hoặc cuộn dây quấn đề bị đứt. D. Đứt dây quấn chính (cuộn chạy).Câu 27: Động cơ quạt điện dùng trong gia đình thường là loại động cơ :2 A. Động cơ chạy tụ hoặc động cơ có vành ngắn mạch. B. Động cơ 3 pha hoặc động cơ có vành ngắn mạch. C. Động cơ chạy tụ hoặc động cơ 3 pha. D. Động cơ chạy tụ hoặc động cơ có vành góp.Câu 28: Động cơ chạy tụ có ưu điểm hơn động cơ vành ngắn mạch là: A. Có thể dùng được nguồn điện xoay chiều và nguồn điện một chiều. B. Dễ sửa chữa hơn. C. Mômen mở máy lớn hơn, hiệu suất cao. D. Cấu tạo đơn giản ít tốn nhiên liệu.Câu 29: Về cơ bản, lắp mạng điện trong nhà có mấy kiểu : A. 2 kiểu : Lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm. B. 1 kiểu : lắp đặt nổi. C. 2 kiểu : Lắp đặt nổi và lắp đặt trong ống. D. 1 kiểu : lắp đặt ngầm.Câu 30: Trên sơ đồ mạng điện 1 pha, 2 dây dẫn cung cấp điện ký hiệu là A và O : A. A là dây trong hoà, O là dây trung tính. B. A là dây pha, O là dây nóng. C. A là dây pha, O là dây trung hoà. D. A là dây trung hòa, O là dây pha.Câu 31: Trong bảng điện, để an toàn khi sử dụng, cầu chì được gắn : A. Bên dây trung hòa. Trước công tắc, ổ ghim. B. Bên dây trung tính. Sau công tắc, ổ ghim. C. Bên dây nóng. Sau công tắc, ổ ghim. D. Bên dây pha. Trước công tắc, ổ ghim.Câu 32: Để lắp đặt mạch điện hai công tắc điều khiển 1 đèn có thể đóng, cắt điện cho đèn từ 2 nơi, ta thườngdùng công tắc nào, mấy cái ? A. 2 công tắc thường. B. 2 công tắc 3 cực. C. 1 công tắc 3 cực. D. 1 công tắc thường, 1 công tắc 3 cực.Câu 33: Ký hiệu nào sau đây dùng để đo ánh sáng cơ bản : A. Φ B. I C. L D. ECâu 34: Có hai loại đèn: đèn sợi đốt có P = 40W và Φ = 430(lm), đèn ống huỳnh quang có P = 40W và Φ =1720(lm) sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V. Vậy đèn nào tiết kiệm điện năng hơn ? A. Đèn sợi đốt tiết kiệm hơn. B. Đèn ống huỳnh quang tiết kiệm hơn. C. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt tiết kiệm như nhau. D. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt không tiết kiệm điện năng.Câu 35: Cho biết công thức nào để tính công suất yêu cầu của phụ tải đối với mạng điện mạng điện : A. Pyc = Pt.Kyc B. Pyc = Kyc .Pt/Uđm C. Pyc = 2Pt.Kyc D. Pyc = Pt/KycCâu 36: Khi thi công mạng điện được lắp đặt nổi thì : A. Phải tiến hành trước khi xây dựng công trình kiến trúc. B. Phải tiến hành song song khi xây dựng công trình kiến trúc. C. Phải tiến hành sau khi xây dựng công trình kiến trúc. D. Phải tiến hành trước một ít khi xây dựng công trình kiến trúc.Câu 37: Yêu cầu về kỹ năng của nghề điện dân dụng là phải có những kỹ năng cần thiết như : A. Sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa và lắp đặt máy biến áp. B. Sửa chữa động cơ, máy biến áp, đồ dùng điện. C. Sửa chữa thiết bị điện, đo điện, sửa chữa và lắp đặt mạng điện. D. Sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa và lắp đặt mạng điện.Câu 38: Công cụ lao động của nghề điện dân dụng bao gồm : A. Đồ dùng bảo hộ lao động, máy biến áp và máy phát điện, dụng cụ cơ khí.3 B. Đồ dùng bảo hộ lao động, dụng cụ đo và kiểm tra điện. C. Dụng cụ cơ khí, bản vẽ, tranh ảnh, dụng cụ đo và kiểm tra điện. D. Đồ dùng bảo hộ lao động, dụng cụ đo và kiểm tra điện, dụng cụ cơ khí, bản vẽ, tranh ảnh, tài liệu kỹthuật.Câu 39: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm : A. Nguồn điện, mạng điện, thiết bị điện, khí cụ điện. B. Dụng cụ cơ khí, bản vẽ, nguồn điện. C. Vật liệu kỹ thuật điện, nguồn điện, bản vẽ. D. Đường dây truyền tải và mạng điện, dụng cụ cơ khí, đồ dùng bảo hộ lao động.Câu 40: Yêu cầu của thị trường lao động đối với nghề điện hiện nay là : A. Người lao động phải có sức khỏe, trình độ chuyên môn vững. B. Người lao động phải có sức khỏe, trình độ chuyên môn vững, biết ngoại ngữ và vi tính. C. Người lao động phải có sức khỏe, trình độ chuyên môn vững và biết ngoại ngữ. D. Người lao động phải có sức khỏe, trình độ chuyên môn vững và biết vi tính. HẾT 4
Từ khóa » Dụng Cụ đo Lường Có Hai Bộ Phận Chính Là
-
Bài 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN Flashcards | Quizlet
-
Một Dụng Cụ đo Lường Có Mấy Bộ Phận Chính
-
Dụng Cụ đo Lường Có Hai Thành Phần Chính Là?
-
Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phần Chính Là Gì?
-
Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phần Chính Là - Trần Gia Hưng
-
Dụng Cụ đo Lường điện Tử – Wikipedia Tiếng Việt
-
Dien Dan Dung 40 Câu H_i LT - Tài Liệu Text - 123doc
-
Một Dụng Cụ đo Lường Có Mấy Bộ Phận Chính
-
Bài Giảng Điện Dân Dụng 11 Bài 3: Khái Niệm Chung Về đo Lường điện
-
Top 9 Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phận Chính Là 2022
-
Dụng Cụ Đo Lường Có Hai Phần Chính Là Gì ? Những Điều Cần ...
-
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG VÀ DỤNG CỤ ĐO - TaiLieu.VN
-
Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phần Chính Là
-
Hai Phận Chính Của Dụng Cụ Đo Lường Điện Là - Trang Thông Tin ...