Một Dung Dịch Hấp Thu Bước Sóng 0,3 (μm) Và Phát Ra Bức Xạ Có ...

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Vật lý

Một dung dịch hấp thu bước sóng 0,3 (μm) và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52 (μm). Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là:

A.

15,70%.

B.

11,54%.

C.

7,5%.

D.

26,82%.

Đáp án và lời giải Đáp án:B Lời giải:

11,54%.

Năng lượng photon ánh sáng phát quang và ánh sáng tới lần lượt là:

ε = và ε0 = .

Vì cứ 5 photon chiếu tới có 1 photon phát ra, nên hiệu suất phát quang là:

H = = 11,54%.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 20 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15 kV. Giả sử electron bật ra từ catot có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là:

  • Cho hằng số Planck h = 6,625.10−34 (Js); tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 (m/s); độ lớn điện tích của electron e = 1,6.10−19 (C). Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 (μm). Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:

  • Một dung dịch hấp thu bước sóng 0,3 (μm) và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52 (μm). Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là:

  • Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 (μm). Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng:

  • Cường độ chùm sáng được xác định bằng lượng quang năng mà chùm sáng truyền qua:

  • Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm; λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là:

  • Chiếu vào Asen kim loại bức xạ điện từ có bước sóng 0,2(μm) với công suất bức xạ bằng 2,5 (mW). Số photon đến bề mặt catot trong thời gian 1 (s) bằng:

  • Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban - me là tần số f1. Vạch có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bằng:

  • Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi có giới hạn quang điện là 0,657 (μm). Kết quả tính được nào dưới đây là đúng:

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S1 và S2 phát ra ánh sáng chứa hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,3 μm và λ2 =0,5 μm. Khoảng cách giữa hai nguồn sáng S1 và S2 là a = 1,5 mm. Khoảng cách giữa nguồn sáng S1 và S2 đến màn quan sát là 2 m. Vị trí của hai bức xạ trên có vân sáng trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nhóm những nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn mà hiđroxit của chúng là những bazơ mạnh?

  • Hòa tan thêm NaCl rắn vào dung dịch NaCl thì pH của dung dịch mới thay đổi thế nào?

  • Khác với dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch HCl 0,1M có:

  • Nước nguyên chất:

  • Giá trị của pH nào sau đây cho biết dung dịch có tính axit mạnh nhất:

  • Theo thuyết Bronstet thì nước trong phản ứng nào sau đây có vai trò là axit:

  • Theo thuyết Areniut chất nào sau đây là axit?

  • Hằng số phân li nào sau đây biểu thị cho axit mạnh nhất?

  • Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit:

  • Nếu một dung dịch có pH = 9 thì dung dịch đấy là:

Không

Từ khóa » Bước Sóng 0 3