Một Lăng Kính Thủy Tinh Có Góc Chiết Quang A, Chiết Suất N=1,5. Chiếu ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hoàng Đức Long
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng qua lăng kính để có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Tính góc B của lăng kính biết tiết diện thẳng là tam giác cân tại A.
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 12 tháng 3 2018 lúc 5:34Áp dụng công thức lăng kính khi có góc lệch cực tiểu ta có:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A
A. 70 độ
B. 75 độ
C. 83 độ
D. 63 độ
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 25 tháng 2 2019 lúc 8:07Chọn đáp án C
Tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu khi:
i 1 = i 2 = A r 1 = r 2 = A 2 ⇒ sin A = n sin A 2
⇒ 2 sin A 2 cos A 2 = 1 , 5 s i n A 2 ⇒ cos A 2 = 3 4 ⇒ A 2 = 41 , 4 0 ⇒ A = 83 0
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A
A. 70 ° .
B. 75 ° .
C. 83 ° .
D. 63 ° .
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 6 tháng 1 2018 lúc 11:04Chọn đáp án C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Lăng kính có thiết diện là một tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n= 3 . Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tính góc chiết quang.
A. 450.
B. 600.
C. 750.
D. 300.
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 12 tháng 4 2017 lúc 14:58Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu thì
với
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Lăng kính có thiết diện là một tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n = 3 . Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tính góc chiết quang.
A. 450.
B. 600.
C. 750.
D. 300.
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 27 tháng 9 2017 lúc 10:18Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu thì i 1 = i 2 = D min + A 2 , r 1 = r 2 = 0 , 5 A .
n = sin D min + A 2 sin A 2 , với D min = A , ta có 3 = sin A sin A 2 → A = 60 °
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Lăng kính có thiết diện là tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n= 3 .Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tìm góc chiết quang.
A. 60 o .
B. 90 o .
C. 45 o .
D. 30 o .
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 27 tháng 3 2019 lúc 8:23Đáp án A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60 ° , chiết suất n = 1 , 41 ≈ 2 . Chiếu một tia sáng SI đến lăng kính tại I với góc tới i. Tính i để:
a) Tia sáng SI có góc lệch cực tiểu.
b) Không có tia ló.
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 23 tháng 12 2019 lúc 13:47a) Góc lệch có giá trị cực tiểu khi:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 8 ° theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n d = 1 , 5 . Góc lệch của tia ló so với tia tới là:
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 16 tháng 10 2019 lúc 17:41Góc lệch của tia tới so với tia ló:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Chiếu vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang bằng 500 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv = 1,52 và đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,5. Nếu tia vàng có góc lệch cực tiểu qua lăng kính thì góc lệch của tia đỏ xấp xỉ bằng
A. 35,60
B. 28,70
C. 32,20
D. 34,50
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 2 tháng 11 2018 lúc 6:07Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu đối với ánh sáng
vàng thì r1v = r2v = 0,5A = 0,5.500 = 250.
→ Góc tới sini1v = nvsinr1v
→ sini1v = 1,52sin250→ i1v = 400 .
+ Với ánh sáng đỏ, ta có sini1 = nsinr1
→ sin400 = 1,5sinr1 → r1 = 25,370.
A = r1 + r2 → r2 = 500 – 25,370 = 24,630.
+ Tại mặt bên thứ hai nsinr2 = sini2
→ 1,5.sin24,630 = sini2 → i2 = 38,690.
→ Góc lệch của tia đỏ ra khỏi lăng kính
D = i1 + i2 – A= 400 + 38,690 – 500 = 28,70.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60°. Chiếu tia sáng trắng SI vào mặt bên của lăng kính sao cho tia tới nằm phía dưới pháp tuyến tại I. Chiết suất của môi trường là lăng kính đối với ánh sáng là n = √3. Để cho tia tím có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải bằng
A. 60°
B. 45°
C. 30°
D. 55°
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 7 tháng 6 2017 lúc 14:11Khi tia tím có góc lệch cực tiểu thì rt1 = rt2 = A/2 = 30o
Suy ra sini = n.sint1 = √3/2⟹ i = 30o.
Chọn đáp án C
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi HủyTừ khóa » Góc Lệch Cực Tiểu Bằng Góc Chiết Quang
-
Một Lăng Kính Thủy Tinh Có Góc Chiết Quang A, Chiết Suất N = 1,5.
-
Công Thức Góc Lệch Cực Tiểu Khi Qua Lăng Kính
-
Một Lăng Kính Thủy Tinh Có Góc Chiết Quang A, Chiết Suất N = 1,5 ...
-
Lý Thuyết Lăng Kính Và Các Công Thức Lăng Kính Lý 11
-
Lăng Kính Tthuộch Có Chiết Suất N= Căn 2, Có Góc Lệch Cực Tiểu ...
-
Lăng Kính Thủy Tinh Chiết Suất N = Căn 2, Có Góc Lệch Cực Tiểu Dmin
-
12/A. Ứng Dụng Của điều Kiện Góc Lệch Cực Tiểu Trong Lăng Kính ...
-
Lăng Kính Tam Giác đều Có Góc Lệch Cực Tiểu Bằng Góc Chiết Quang ...
-
Gọi A, N Là Góc Chiết Quang Và Chiết Suất Của Lăng Kính, Dm ... - Hoc247
-
Gọi A, N Là Góc Chiết Quang Và Chiết Suất Của Lăng Kính ...
-
Chương 7 Vật Lý 11 Part 1 - SlideShare
-
[PDF] LĂNG KÍNH
-
Một Lăng Kính Có Góc Chiết Quang A = 60 độ. Khi ở Trong Không Khí ...
-
Chương VII: Bài Tập Lăng Kính - SoanBai123