Một Lò Xo Nhẹ độ Cứng K Treo Vật Nhỏ Khối Lượng M. Giữ Cho ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Vũ Thị Thương
Một lò xo nhẹ độ cứng k treo vật nhỏ khối lượng m. Giữ cho lò xo có phương thẳng đứng và không biến dạng rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản không khí. Độ dãn tối đa của lò xo có biểu thức và vận tốc lớn nhất của vật trong chuyển động khi thả tay
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý Chương IV- Các định luật bảo toàn 1 0 Gửi Hủy 20142207 18 tháng 6 2016 lúc 22:41Độ dãn tối đa \(\Delta l_o=\frac{mg}{k}\)
Vận tốc lớn nhất \(v_{max}=\omega A=\sqrt{\frac{k}{m}}\frac{mg}{k}=g\sqrt{\frac{m}{k}}\)
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng K, cố định một đầu của lò xo, đầu còn lại của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg. Lấy g=10m/s2. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Trong quá trình dao động của vật, độ lớn cực đại của lực đàn hồi lò xo là
A. 3 N
B. 2 N
C. 4 N
D. 1 N
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 20 tháng 10 2019 lúc 14:09Đáp án B
Fdhmax = k(∆l + A) → Fdhmax = mω2(∆l + ∆l)
↔ Fdhmax =
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng K, cố định một đầu của lò xo, đầu còn lại của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg. Lấy g=10m/ s 2 . Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Trong quá trình dao động của vật, độ lớn cực đại của lực đàn hồi lò xo là
A. 3 N
B. 2 N
C. 4 N
D. 1 N
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 1 tháng 6 2017 lúc 7:34 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một lò xo nhẹ dài 60 cm, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định ở độ cao h = 1 m so với mặt đất, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực F → thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Bỏ qua khối lượng của lò xo và sức cản không khí. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 20 π 3 cm/s
B. 2,28 m/s
C. 20π cm/s
D. 40π cm/s
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 25 tháng 2 2019 lúc 10:19 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 400 g treo thẳng đứng. Nâng vật m lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Cho t = 0 là lúc thả vật. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên là
A. 6,8 N.
B. 1,2 N
C. 2 N.
D. 4 N.
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 12 tháng 1 2017 lúc 16:37 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 400 g treo thẳng đứng. Nâng vật m lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Cho t = 0 là lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên là
A. 6,8 N.
B. 1,2 N.
C. 2 N.
D. 4 N.
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 13 tháng 6 2019 lúc 7:46Đáp án B
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
+ Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ
+ Động năng của vật bằng thế năng lần đầu tiên tại vị trí
(trục Ox thẳng đứng, hướng xuống).
Lực đàn hồi có độ lớn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 75(N/m), đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0, lkg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2kg treo vào vật A nhờ sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và B không va chạm vào nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66cm (coi 9 , 66 ≈ 4 + 4 2 ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s 2 = π 2 . Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là:
A. 0,17s
B. 0,19s
C. 0,21s
D. 0,23s
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 13 tháng 6 2018 lúc 17:24Đáp án B.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, hướng xuống; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của A.
- Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:
= 0,04m = 4cm
- Biên độ ban đầu:
- Xét vật B, ta có:
Khi dây còn căng:
Như vậy, trong quá trình chuyến động qua vị trí
(theo chiều âm), A và B chuyển động cùng vận tốc:
Sau đó, dây bị chùng, A dao động còn B chuyển động như vật bị ném. Xét chuyển động của A, ta có:
+ Vị trí cân bằng mới của A dịch chuyển lên trên O một đoạn:
tần số
+ Tại thời điểm dây bắt đầu bị chùng, li độ của A là:
nên biên độ dao động của nó là:
+ Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta được:
= 0,19s
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứn k = 10 N / m , đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m = 100 g . Đưa vật tới vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng F C = 0 , 01 N . Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Vật có tốc độ lớn nhất là
A. 990 cm/s.
B. 119 cm/s.
C. 120 cm/s.
D. 100 cm/s.
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 20 tháng 5 2018 lúc 13:50
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
= 11,9 (cm/s)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Nguyễn Ngọc Phượng
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ VTCB đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun- Len-xơ 2 0 Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo 6 tháng 8 2016 lúc 11:13Độ biến dạng ∆ℓ = 2mg/k. Suy ra biên độ A = ∆ℓ = 2mg/k. Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) Độ biến dạng lò xo lúc đó ∆ℓ' = mg/k = 1/2 ∆ℓ Khi đó, biên độ A = ∆ℓ' + ∆ℓ = 3/2 ∆ℓ = 3mg/k.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn 6 tháng 8 2016 lúc 11:14Độ biến dạng Δl = 2mg/k. ⇒ biên độ A = Δl = 2mg/k. Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) Độ biến dạng lò xo lúc đó Δl' = mg/k = 1/2 ΔlKhi đó, biên độ A = Δl' +Δl = \(\frac{3}{2}\) Δl = 3mg/k.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Lê Ngọc Trâm
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ VTCB đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là?
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Con lắc lò xo treo thẳng đứng 2 0 Gửi Hủy Sky SơnTùng 28 tháng 7 2016 lúc 8:15Độ biến dạng \(\Delta l\) = 2mg/k. \(\Rightarrow\) biên độ A = \(\Delta l\) = 2mg/k. Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) Độ biến dạng lò xo lúc đó \(\Delta l\)' = mg/k = 1/2 \(\Delta l\) Khi đó, biên độ A = \(\Delta l\)' +\(\Delta l\) = \(\frac{3}{2}\) \(\Delta l\) = 3mg/k.
bạn vẽ hình ra cho dễ thấy nha
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo 28 tháng 7 2016 lúc 8:18+Lúc đầu : \(A=\Delta L0=\frac{2mg}{k}\)+ Lúc sau giảm khối lượng giàm 1/2
\(\Delta L0'=\frac{\Delta L0}{2}=\frac{A}{2}\left(< \Delta L0\right)\)==> Biên độ lúc sau
\(A'=A+\Delta L0'=A+\frac{A}{2}=\frac{3mg}{k}\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » độ Dãn Tối đa Của Lò Xo
-
Độ Dãn Lớn Nhất Của Con Lắc Lò Xo Là?
-
Công Thức Tính độ Biến Dạng Của Lò Xo - Mobitool
-
[Lý 10] Bài Tập Trắc Nghiệm | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam
-
Liên Quan đến độ Dãn Của Con Lắc Lò Xo - Thư Viện Vật Lý
-
Cơ Năng Của Vật Chịu Tác Dụng Của Lực đàn Hồi Khi Lò Xo Treo Thẳng ...
-
Xác định độ Dãn Của Lò Xo - Hi Hi
-
Lực đàn Hồi – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vật Lý 12.Lực đàn Hồi Cực đại Và Cực Tiểu Của Lò Xo Thẳng đứng Khi A ...
-
Câu 3: Tính độ Dãn Của Lò Xo Khi Vật Cân Bằng? - Tech12h
-
Cách Tính Lực đàn Hồi Của Con Lắc Lò Xo, Công Thức Định Luật Húc ...
-
Vật Lý 12.Lực đàn Hồi Cực đại Và Cực Tiểu Của Lò Xo Thẳng đứng Khi A ...
-
Bảo Toàn Cơ Năng, Cơ Năng Của Lò Xo - Vật Lí Phổ Thông
-
Cách Tính Lực đàn Hồi, độ Biến Dạng Của Lò Xo Hay, Chi Tiết | Vật Lí Lớp ...