Một Loại Chất Béo Có Dạng (RCOO)3C3H5. Đun Nóng 20 Gam Chất ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Một loại chất béo có dạng (RCOO)3C3H5. Đun nóng 20 gam chất béo này với dung dịch chứa 10 gam NaOH cho đến khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, phải dùng hết 100 gam dung dịch HCl 5,84% để trung hòa lượng NaOH dư. Nếu sử dụng 1 tấn chất béo này để thực hiện phản ứng xà phòng hóa nói trên, hãy xác định: a. Khối lượng NaOH cần dùng để tham gia phản ứng xà phòng hóa. b. Khối lượng glycerol thu được. c. Khối lượng xà phòng thu được, biết rằng muối natri của axit béo chiếm 72% khối lượng xà phòng.
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 671 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ phuongnhihoangnbknNaOH ban đầu = 0,25
nNaOH dư = nHCl = 100.5,84%/36,5 = 0,16
—> nNaOH phản ứng = 0,25 – 0,16 = 0,09
—> nC3H5(OH)3 = 0,03
mNaOH phản ứng = 0,09.40 = 3,6
mC3H5(OH)3 = 2,76
m xà phòng = (20 + 3,6 – 2,76)/72% = 28,94
Xà phòng hóa 20 gam chất béo cần 3,6 gam NaOH, thu được 2,76 gam C3H5(OH)3 và 28,94 gam xà phòng
—> Xà phòng hóa 1 tấn chất béo cần 0,18 tấn NaOH, thu được 0,138 tấn C3H5(OH)3 và 1,447 tấn xà phòng
Vote (0) Phản hồi (0) 4 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,6M. Dung dịch Y chứa NaOH 1,5a (mol/l) và Ba(OH)2 a (mol/l). Sục khí CO2 vào 200 ml dung dịch X hay 200 ml dung dịch Y, sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol CO2 được biểu thị theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,32. B. 0,36. C. 0,30. D. 0,34.
Hai peptit X, Y (MX < MY) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon; Z là este của α-amino axit có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 37,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa 0,48 mol NaOH, thu được 0,08 mol ancol T và 51,04 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 37,34%. B. 34,33%. C. 40,34%. D. 31,33%.
Đốt cháy 20,0 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi, thu được hỗn hợp rắn X, trong đó oxi chiếm 24,242% về khối lượng. Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa 1,16 mol HCl, thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 19,5 gam FeCl3. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất; đktc); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là.
A. 175. B. 172. C. 173. D. 174.
Người ta chuyển hóa 100 gam CH4 thành CH3Cl với hiệu suất 40%. Sau đó toàn bộ lượng CH3Cl vừa tạo thành tác dụng với Na để thu được X (hiệu suất 50%). Sau đó brom hóa X, sau phản ứng kết thúc thu được sản phẩm Y với hiệu suất là 60%. Xác định X, Y và tính lượng Y thu được sau phản ứng
Cho 14,7 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thu được dung dịch B và 5,6 lít H2 (đktc). Trung hòa dung dịch B bằng HNO3, đun cạn dung dịch được hỗn hợp muối D. Tìm khối lượng D. Xác định hai kim loại kiềm, biết muối có khối lượng mol lớn hơn chiếm 44,2% khối lượng hai muối trong D.
Cho một lượng hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Mặt khác, cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
Để khử hoàn toàn 9,28 gam Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,896. B. 2,688. C. 1,792. D. 3,584.
Cho 6,72 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch chứa 26,6 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Ca.
Cho hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu vào dung dịch FeCl3, sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và rắn Y gồm ba kim loại. Ba kim loại là:
A. Mg, Al, Fe. B. Mg, Fe, Cu.
C. Al, Fe, Cu. D. Mg, Al, Cu.
Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn: (1) X + Y → (có kết tủa xuất hiện). (2) Y + Z → (có kết tủa xuất hiện). (3) X + Z → (có kết tủa xuất hiện; đồng thời có khí thoát ra). Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2
B. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3.
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
D. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » đốt Cháy 20g Một Loại Chất Béo
-
Đốt Cháy 20 G Một Loại Chất Béo Vs Dd Chứa 0,25 Mol Naoh.Sau Khi ...
-
đốt Cháy 20g Một Loại Chất Béo Với Dung Dịch Chứa 0.25 Mol NaOH ...
-
Đốt Cháy 20 G Một Loại Chất Béo Vs Dd Chứa 0,25 Mol Naoh.Sau ...
-
[Hoá 12] Este | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Đun Nóng 20g Một Loại Chất Béo Trung Tính Với Dung ... - Cungthi.online
-
Đun Nóng 20g Một Loại Chất Béo Trung Tính Với Dung Dịch Chứa
-
Đun Nóng 20g Một Loại Chất Béo Trung Tính Với Dung Dịch Chứa - LGH
-
Đun Nóng 20g Một Loại Chất Béo Trung Tính Với ... - Học Trắc Nghiệm
-
Đun Nóng 20g Một Loại Chất Béo Trung Tính Với Dung Dịch ... - Hoc247
-
Đun Nóng 20 Gam Một Loại Chất Béo Trung Tính Với Dung Dịch
-
Đun Nóng 20 Gam Một Loại Chất Béo Trung Tính Với Dung Dịch Chứa 0 ...
-
Một Loại Chất Béo X Chứa Các Triglixerit Và Các Axit Béo Tự Do. Đốt ...
-
Nung Nóng 20 Gam Một Loại Chất Béo Trung Tính Với Dd Chứa 0,25 ...
-
Xà Phòng Hoá Hoàn Toàn 17,24 Gam Chất Béo Cần Vừa đủ 0,06 Mol ...