Một Quần Xã ổn định Thường Có : - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Bình Nguyên 2 tháng 6 2016 lúc 19:47Một quần xã ổn định thường có :
Lớp 12 Sinh học Quần xã sinh vật Những câu hỏi liên quan- Kiều Đông Du
Một quần xã ổn định thường có
A. Số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp.
B. Số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao
C. Số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao
D. Số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 22 tháng 5 2018 lúc 17:31Đáp án C.
Quần xã có số lượng loài lớn, số lượng cá thể của loài cao ® quần xã có độ đa dạng cao ® thường ổn định hơn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Một quần xã ổn định thường có
A. Số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp.
B. Số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao.
C. Số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
D. Số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp.
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 1 tháng 3 2019 lúc 4:11Đáp án C.
Quần xã có số lượng loài lớn, số lượng cá thể của loài cao ® quần xã có độ đa dạng cao ® thường ổn định hơn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có độ ổn định cao nhất?
A. Savan
B. Hoang mạc
C. Thảo nguyên
D. Rừng mưa nhiệt đới
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 17 tháng 9 2017 lúc 3:16Đáp án D
Quần xã có độ ổn định cao nhất là rừng mưa nhiệt đới
Vì ở rừng mưa nhiệt đới có mạng lưới thức ăn dày đặc, nguồn thức ăn dồi dào, phong phú, độ đa dạng loài trong quần xã lớn hơn các quần xã khác .
Đáp án D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, được gọi là:
A. Biến đổi số lượng cá thể sinh vật
B. Diễn thế sinh thái
C. Điều hoà mật độ cá thể của quần xã
D. Cân bằng sinh thái
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 22 tháng 9 2018 lúc 9:19Đáp án B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn bảo nhi
Tại sao diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy vong ở giai đoạn cuối
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học Bài 41: Diễn thế sinh thái 1 0 Gửi Hủy Hương Nguyễn Giáo viên 7 tháng 5 2021 lúc 1:10Diễn thế thứ sinh (thứ cấp) xảy ra ở môi trường mà trước đây từng tồn tại 1 quần xã, nhưng nay đã bị hủy diệt hoàn toàn. Ví dụ, sự phát triển của các thảm thực vật kế tiếp trên nương rẫy bị bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh sau này.
- Ví dụ diễn thế của 1 hồ nông, do quá trình lắng động vật chất ở đáy. Khi hồ cạn kiệt, quần xã thủy sinh vật bị biến mất. Lần lượt thế vào đó là trảng cỏ, trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng cây gỗ trên cạn phát triển ổn định thay thế cho hồ.
- Diễn thế của bất kì dạng nào cũng trải qua một khoảng thời gian, tạo nên dãy diễn thế. Những quần xã xuất hiện càng muộn trong dãy diễn thế thì thời gian tồn tại và phát triển càng dài. Quần xã đỉnh cực là quần xã ở dạng trưởng thành, phát triển khá ổn định theo thời gian.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 14 tháng 2 2019 lúc 17:28Đáp án B
(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. à đúng
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. à đúng
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định. à sai, thường tạo quần xã suy thoái.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. à đúng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 29 tháng 5 2018 lúc 2:26Chọn B
Vì: (1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. à đúng
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. à đúng
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định. à sai, thường tạo quần xã suy thoái.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. à đúng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Trong số các hiện tượng dưới đây thì có bao nhiêu hiện tượng xảy ra nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ?
I. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực.
II. Quần xã dễ xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.
III. Quần xã sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn loài sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt.
IV. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp từ đó có môi quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn do thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 5 tháng 12 2017 lúc 14:42Đáp án A
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2,3,4 sai. Nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì quần thể càng ổn định bền vững, khó xảy ra diễn thế và bị biến đổi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Trong các nhận định sau về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu nhận định chỉ có ở diễn thế thứ sinh mà không có ở diễn thế nguyên sinh?
I. Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
II. Gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
III. Khời đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
IV. Giai đoạn cuối hình thành nên quần xã ổn định tương đối phát triển hơn các quần xã ở các giai đoạn trước (giai đoạn đỉnh cực).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 7 tháng 12 2018 lúc 8:00Đáp án A
Trong các nhận định đưa ra, nhận định I là nhận định chỉ có ở diễn thế thứ sinh.
Nhận định II có ở loại diễn thế sinh thái.
Nhận định III và IV chỉ có ở diễn thế sinh thái nguyên sinh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 12
- Ngữ văn lớp 12
- Tiếng Anh lớp 12
- Vật lý lớp 12
- Hoá học lớp 12
- Sinh học lớp 12
- Lịch sử lớp 12
- Địa lý lớp 12
- Giáo dục công dân lớp 12
Đề thi đánh giá năng lực
- Đại học Quốc gia Hà Nội
- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
- Đại học Bách khoa Hà Nội
Từ khóa » Một Quần Xã Có Cấu Trúc ổn định Thường Có
-
Một Quần Xã Tương đối ổn định Thường Có đặc điểm Về Thành Phần ...
-
Một Quần Xã ổn định Thường Có - Top Lời Giải
-
Một Quần Xã ổn định Thường Có - Trắc Nghiệm Online
-
Một Quần Xã ổn định Thường Có - Trắc Nghiệm Online
-
[LỜI GIẢI] Một Quần Xã ổn định Thường Có - Tự Học 365
-
Một Quần Xã ổn định Thường Có Số Lượng Như Thế ...
-
Một Quần Xã ổn định Thường Có : - Hoc24
-
Tại Sao Quần Xã Luôn Có Cấu Trúc ổn định
-
Một Quần Xã ổn định Thường Có A. Số Lượng Loài Nhỏ Và Số...
-
Một Quần Xã ổn định Thường Có
-
Quần Xã Sinh Học – Wikipedia Tiếng Việt
-
Quần Xã Sinh Vật Là Gì? Cho Ví Dụ Quần Xã Sinh Vật - Luật Hoàng Phi
-
Phân Biệt Quần Thể Và Quần Xã - Luật Hoàng Phi
-
Một Quần Xã ổn định Thường Có Số Lượng Như Thế ...