Mot So Bien Phap Chi Dao To Chuc Cac Tro Choi Phat Trien The Chat Cho ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.82 KB, 20 trang )
Phần 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: "Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức các trò chơi phát triển thể chấtcho trẻ 24-36 tháng ở trường Mầm non”.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thể chất.3. Tác giả:+ Họ và tên: Đào Thị VócGiới tính: Nữ.+ Ngày/ tháng/ năm sinh: 28/01/1969.+ Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non.+ Chức vụ: Phó Hiệu trưởng+ Đơn vị công tác: Trường MN Thúc Kháng.+ Điện thoại: 01662.333.7294. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:+ Tên đơn vị: Trường mầm non Thúc Kháng.+ Địa chỉ: Xã Thúc – Kháng- Huyện Bình Giang – Tỉnh Hải Dương.+ Số điện thoại: 03206.524.4405. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu :+ Tên đơn vị: Trường mầm non Thúc Kháng.+ Địa chỉ: Xã Thúc Kháng- Huyện Bình Giang – Tỉnh Hải Dương.+ Số điện thoại: 03206.524.4406. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Không gian trong và ngoài lớphọc cho trẻ hoạt động, tổ chức chơi các trò chơi.7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Thời gian áp dụng sáng kiến từ tháng9 năm 2016 đến tháng 1 năm 2017.HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ.XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNGSÁNG KIẾN......................................................................................................................................................Đào Thị Vóc...........................................................................1TÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:Phát triển thể chất là một trong năm mặt phát triển toàn diện cho trẻ ở trườngmầm non. Phát triển thể chất đối với trẻ vô cùng quan trọng nó không chỉ là sựphát triển về hình thái cơ thể bên ngoài của trẻ mà nó còn là yếu tố để giúp trẻ pháttriển toàn diện các mặt khác như: nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kỹ năng xã hội,thẩm mỹ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng hoạt động " Phát triển thể chất" cho trẻtrong trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng.2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:Với mong muốn cho trẻ phát triển về thể lực, mạnh dạn tự tin trong hoạt độngvận động, giúp giáo viên lựa chọn nội dung phát triển vận động một cách phù hợp,giúp cho trẻ được thực hành trải nghiệm và tích cực tham gia vận động tôi đã chọnnội dung: “Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức các trò chơi phát triển thể chất cho trẻ24-36 tháng ở trường Mầm non”. Đề tài này được nghiên cứu và thực hiện với trẻ24-36 tháng ở trường Mầm non Thúc Kháng trong năm học 2015-2016, và học kỳ Inăm học 2016-2017.Để áp dụng sáng kiến cần có những điều kiện sau:+ Có không gian và thiết bị đồ dùng đồ chơi để cho trẻ vận động;+ Giáo viên biết tìm tòi, sáng tạo linh hoạt trong tổ chức các trò chơi phát triển thểchất cho trẻ.3. Nội dung sáng kiến:Trong nội dung sáng kiến của mình tôi chỉ ra được thực trạng còn tồn tại trêncơ sở đó tôi đã xây dựng và đề xuất một số giải pháp sau:- Biện pháp 1: Chỉ đạo khảo sát trẻ đầu năm:- Biện pháp 2: Hướng dẫn lựa chọn và sắp xếp nội dung các trò chơi vận động phùhợp theo chủ đề.- Biện pháp 3:Hướng dẫn lựa chọn trò chơi phù hợp với hoạt động- Biện pháp 4: Tạo hứng thú cho trẻ thông qua sáng tác, lời ca, đồng dao, đồ dùngđồ chơi sáng tạo.- Biện pháp 5: Tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ trò chơi vận động- Biện pháp 6: Công tác phối hợp với phụ huynh.2+ Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Các giải pháp tôi đưa ra đề đảm bảo tínhmới, tính sáng tạo: Trên thực tế giáo viên trong trường chỉ chú trọng hoạt độngphát triển thể chất trên hoạt động học mà chưa quan tâm tích hợp các trò chơi vàotổ chức các hoạt động hằng ngày cho trẻ ....+ Chỉ ra lợi ích thiết thực của SK: Áp dụng sáng kiến " Một số biện pháp chỉ đạotổ chức các trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng ở trường Mầm non"mang lại những lợi ích sau:- Giúp giáo viên thực hiện có chiều sâu hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trongtrường mầm non không đơn thuần trong hoạt động học mà trong tất cả các thờiđiểm trong ngay.- Giúp trẻ có nhiều môi trường để vận động, được mạnh dạn, tự tin trong các hoạtđộng.Tăng cường nhận thức của phụ huynh về phát triển thể chất cho trẻ, từ đónâng cao ý thức và trách nhiệm phối hợp giữa gia đình và nhà trường để giúp trẻphát triển toàn diện.4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:Áp dụng sáng kiến đã mang lại hiệu quả cao: Giáo viên chủ động, linh hoạtvà sáng tạo hơn trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động phát triển tròchơi một cách hiệu quả. Giáo viên có thể tự tay thiết kế đồ dùng, đồ chơi phục vụhoạt động phát triển thể chất phong phú về chủng loại và đầy đủ về số lượng. Đasố trẻ mạnh dạn, tự tin và được tham gia vào các trò chơi một cách hào hứng, thíchthú. Phụ huynh đã quan tâm và cùng phối hợp với giáo viên trong chăm sóc giáodục trẻ.5. Đề xuất kiến nghị:Để thực hiện có hiệu quả hơn nữa hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trongtrường mầm non, chúng tôi xin được đưa ra một số kiến nghị như sau:- Đối với giáo viên: Tích cực sưu tầm các trò chơi để vận dụng vào dạy trẻ cho phùhợp.- Đối với phụ huynh: Ủng hộ đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho các trò chơi.- Đối với nhà trường: Đầu tư một số trang phục phù hợp với các trò chơi gần gũivới trẻ.3Phần 2MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN1.1. Lý do chọn đề tàiTrong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phát triển thể chất là mộttrong những lĩnh vực giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ. Giáo dục phát triển vậnđộng cho trẻ không chỉ đơn thuần dạy múa hay dạy vận động mà mục đích để pháttriển các cơ, bắp, xương, khớp, sự khéo léo, dẻo dai... thông qua các động tác là cơhội phát huy năng lực vận động tiềm ẩn của đứa trẻ. Trẻ được vận động một cáchphù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hệ thần kinh, giúp cho quátrình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy phát triển tốt. Đồng thời cũng củng cố chotrẻ những kiến thức về sự vật hiện tượng xung quanh. Thông qua hoạt động pháttriển thể chất còn giúp trẻ phát triển tình cảm, xã hội, vì vận động sẽ giúp trẻ nângcao nhận biết của bản thân, phẩm chất đạo đức như tinh thần tập thể, lòng mongmuốn giúp đỡ lẫn nhau, tính thẳng thắn.... Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là thời kỳquan trọng nhất để thực hiện các hoạt động phát triển thể chất, giúp cơ xuơng ngàymột săn chắc, việc luyện tập các động tác vận động, khả năng giữ thăng bằng, sựphối hợp các giác quan và vận động giữa các cơ với nhau. Đây chính là thời kỳphát triển đa dạng các lĩnh vực. Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triểnngôn ngữ, phát triển tình cảm và quan hệ xã hội, phát triển thẩm mỹ cho trẻ.Vậy là người cán bộ quản lý phải làm gì để phát huy tính chủ động sáng tạo củađội ngũ giáo viên, giúp giáo viên thực hiện tốt lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ,mang lại những kiến thức, sự mạnh dạn, tự tin đến cho trẻ, do đó tôi đã đi sâunghiên cứu và áp dụng “Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức các trò chơi phát triểnthể chất cho trẻ 24-36 tháng ở trường Mầm non”1.2. Mục đích nghiên cứu.- Lựa chọn các trò chơi thích hợp phát triển thể chất cho trẻ nhà trẻ và có thể tíchhợp trong các chủ đề.- Đưa ra một số kinh nghiệm lồng ghép và tích hợp phát triển thể chất vào tổ chứccác hoạt động trong ngày cho trẻ 24-36 tháng.41.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.-Thời gian :Tháng 9 năm 2016 –tháng 1 năm 2017-Địa điểm : Trường Mầm non Thúc Kháng.1.4. Phương pháp nghiên cứu:*Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.- Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, hệ thống hóa các nguồn tài liệu có liênquan đến đề tài nghiên cứu để làm tiền đề cho việc xây dựng cơ sở lý luận của đềtài.*Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .+Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát và ghi chép hoạt động của trẻ kết hợptrao đổi để tìm hiểu hứng thú, thái độ, khả năng hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻtrong khi chơi.+Phương pháp đàm thoại : Trao đổi với giáo viên mầm non nhằm thu thập thôngtin để phát hiện thực trạng và làm sáng tỏ các thông tin thu nhận được từ phươngpháp điều tra.-Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm.+ Thực nghiệm được tiến hành nhằm kiểm định hiệu quả giáo dục của các trò chơiđã sưu tầm.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:Trong quá trình thực hiện có những thuận lợi và khó khăn sau:2.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:2.1.1. Thuận lợi:– Trường mầm non Thúc Kháng có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, giáoviên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ.– Nhà trường được sự quan tâm của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy Ban NhânDân xã Thúc Kháng đã tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất khang trang cho nhàtrường, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo HuyệnBình Giang, sự động viên tinh thần, hỗ trợ cơ sở vật chất của các ban nghành đoànthể và các bậc phụ huynh.– Trường trồng nhiều cây xanh làm bóng mát khi tham gia hoạt động ngoài trời.5– Nhà trường trang bị nhiều loại đồ chơi mầm non để phục vụ cho hoạt độngngoài trời như: Nhà bóng, cầu trượt, xích đu.....2.1.2 Khó khăn:– Nhiều phụ huynh chưa có thời gian quan tâm sâu sát đến việc chăm sóc giáo dụctrẻ.– Một số cháu do mới ra lớp rụt rè, nhút nhát, khả năng tập chung chú ý chưa cao– Thời gian tổ chức chơi còn hạn hẹp vì trò chơi không thể diễn ra trong suốt cảmột hoạt động của trẻ mà còn chủ yếu được lồng ghép tích hợp vào các hoạt động .– Phát huy những thuận lợi khắc phục những khó khăn tôi đó suy nghĩ tìm ra mộtsố biện pháp cụ thể sau:3. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆNNgay từ đầu năm học, tôi đã xác định được việc “tổ chức trò chơi vận động”nhằm phát triển thể chất cho trẻ là việc làm rất cần thiết đối với trẻ. Nên tôi đã chỉđạo và kết hợp với giáo viên tiến hành khảo sát như sau: Hướng dẫn giáo viên tổchức các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, qua giao tiếp với trẻ hàng ngày vàtrao đổi với phụ huynh. Từ đó, trẻ có thể lực tốt, trước tiên phải biết về cân nặng,chiều cao và các chỉ số vận động cơ bản theo lứa tuổi của trẻ, vì vậy tôi đã cùngvới giáo viên chủ nhiệm của các lớp nhà trẻ tiến hành:63.1 . Chỉ đạo khảo sát trẻ đầu năm:ĐầuLứa tuổi 24 thángnămTungBiết lăn,Tổngsố trẻbắt bóngCân nặng Chiều caovớibóng với Ném xaXếp tháp,người vào đíchlồng hộpkhác ở ngang 1-ngườikhoảngkhác120 ĐCĐ Đ1119CĐ Đ1119cách 1mCĐ Đ75 451,2m105CĐĐ15CĐ ĐBiết thểhiện mộtsố nhucầu tựphục vụCĐ ĐCĐ75 45 55 65 108 12(%) 92,5 7,5 92,5 7,5 60 40 87,5 12,5 60 40 45 55 90 103.2. Hướng dẫn lựa chọn và sắp xếp nội dung các trò chơi vận động phù hợptheo chủ đề.Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, trẻ dễ nhớ mau quên, các tròchơi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Chính vì vậy để các trò chơi đạt hiệuquả cao đối với trẻ ngay từ đầu năm học tôi đã cùng với các giáo viên lựa chọn tròchơi cho trẻ lên chương trình theo các chủ đề như sau:STT Chủ đề12Bé và cácbạnTên trò chơivận động– Bóng tròn to- Tìm bạn– Về đúng nhà.Đồ dùng, – Bắt bướmđồ chơicủa béMục đíchTên trò chơidân gianMục đíchPhát triển cơ– Nu na nu Giúp trẻbắp, tạo cảmnống, Chiphát triểngiác vui sướng, chi chànhcơ tay,thích thú…chànhchân…Giúp trẻ rèn– Tập tầmPhát triển- Ai nhanh nhất luyện phát triển vôngcơ chân…ngôn ngữ- Lộn cầuvà khảvồngnăng vậnđộng theo7Ghi chúnhịpđiệu…3Những – Bong bóngcon vật xà phòngđáng yêuRèn luyện vậnđộng nhóm cơchân nhảy bật…Phát triển– Dung dăng ngôn ngữdung dẻvậnđộng…– Gà trong- Phát triển vận – Gắp hạt bỏRèn luyệnđộng chạy, bò giỏ- Gieo hạtsự khéo- Trồng rau về chui và phản- Kéo cưa léo củaứng vận động lửa xẻđúng vườncác ngónkịp thời theo tín- Ai nhanhtay…hiệu…nhất, Hái quảvườn rauCác cô4các báctrongtrườngBé thích5đi bằng -Tay úp, tayphương ngửaGiúp trẻ phát– Nu na nutriển cơ tay, lưng-Thiainhanhtiện giaonốngbụng…thôngPhát triểncơ tay,chân…nào– Qua cầu hỏihoa6Giúp trẻ khéoBé với tết - Bắt chước tạoléo, giữ thăngvà mùa dángbằng khi vậnxuân -Mèo và chimsẻ, trời nắng động…– Rồng rắnlên mây, Bịtmắt bắt dêPhát triểnngôn ngữ,phát triểncơ chân…trời mưa7Cây và – Bong bóngRèn luyện vận – Kéo cưanhững xà phòng, aiđộng nhóm cơ8Phát triểnlừa xẻ, dung ngôn ngữbông hoađẹpnhanh nhất, bégiúp mẹ cấtchân nhảy bật…dọndăng dungvậndẻđộng…Mẹ và – Máy bay, ô tô8những và chim sẻ, lái Phát triển vận– Dung dăngngười tàu hỏa, vềđộng của cácdung dẻ, lộnnhóm cơ…cầu vồng.thân yêu đúng bến, tíncủa bé hiệu.Phát triểnngôn ngữvậnđộng…Phát triển vận9Bé vớimùa hè– Trời nắngđộng cơ bản,trời mưa, aiphản ứng kịpnhanh hơnthời theo tín– Lộn cầuvồng.Phát triểncơ tay chotrẻ…hiệu…Phát triển– Bóng tròn to Phát triển vận10Bé lên – Đuổi bắtmẫu giáo - Ném trúngđích.động cơ bản đặcbiệt là cơ tay,chân cho trẻ…phản xạ– Trốn tìm, nhanh,mèo đuổiphát triểnchuộtcơ taychân chotrẻ…3.3. Hướng dẫn lựa chọn trò chơi phù hợp với hoạt động.- Trò chơi vận động là hoạt động cần thiết đối với trẻ. Theo chương trình GDMNmới, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ qua các hoạt động giáo dục sau:+ Thời gian đón trẻ vào buổi sáng và trả trẻ vào buổi chiều.+ Trong các buổi vui chơi trong lớp hoặc ngoài trời.+ Trong các giờ hoạt động chung.+ Nếu như hoạt động chung nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt độngngoài trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên vàphát triển thể chất, hay như hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về cách chơi9theo nhóm, biết chia sẻ cùng bạn đoàn kết. Chính vì vậy các giáo viên cần chú ýlựa chọn và tổ chức các trò chơi cho phù hợp với tính chất từng hoạt động .*Với giờ thể dục:+ Một giờ thể dục thường chỉ cung cấp cho trẻ một vận động mới và một vận độngôn. Nên giáo viên cần tổ chức vận động ôn cho trẻ thông qua trò chơi vận độngnhằm rèn luyện thân thể khỏe mạnh củng cố tố chất nhanh, khéo, luyện tập cho trẻkhả năng phản ứng nhanh đúng theo tín hiệu. Đồng thời phát huy tính tích cực củatrẻ khi tham gia hoạt động.*Với môn nhận biết:+ Văn học, tạo hình khi lựa chọn trò chơi cần đáp ứng tiêu chí sau: Nhằm pháttriển nhận thức, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.+ Cung cấp cho trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi.+ Rèn luyện trí nhớ và khả năng tư duy cho trẻVD: Hoạt động nhận biết, sau khi cô cho trẻ nhận biết gọi tên, nhận biết đặc điểmnổi bật của củ su hào, củ cà rốt. Thì đến phần trò chơi củng cố cô sẽ cho trẻ chơitrò chơi “Ai nhanh nhất” khi cô nói tìm cho cô củ su hào, hoặc củ cà rốt, trẻ tìm củsu hào hoặc củ cà rốt giơ lên theo yêu cầu của cô và nói. Hay trò chơi “ Trồng rauvề đúng vườn”. Khi cô yêu cầu trẻ trồng rau về đúng vườn thì các cháu có củ càrốt mang trồng về đúng vườn cà rốt, cháu có củ su hào mang về trồng đúng vườnsu hào ( Trò chơi này cô cho trẻ vừa đi vừa hát).Với các trò chơi này có thể áp dụng với nhiều chủ điểm khác tùy vào nội dung củatrẻ và chủ điểm mà cô có cách đặt tên khác nhau. Nhưng vẫn mang một mục đíchchính nhằm củng cố ôn luyện kiến thức và kỹ năng vận động cho trẻ.Hay giờ văn học: Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán mệt mỏi khi ngồi nghe cô kểchuyện giáo viên có thể tổ chức đan xen những trò chơi vận động để nhằm thay đổitrạng thái giữa động và tĩnh cho trẻ. Từ nội dung câu chuyện giáo viên chuyểnsang trò chơi một cách nhẹ nhàng để trẻ thông qua “ Chơi mà học, học mà chơi”.VD: trong câu chuyện “ Con cáo” khi đàm thoại với trẻ đến nhân vật gà mẹ đuổicáo và kêu cục ta, cục tác cáo ác cáo ác cô giáo cho cả lớp làm tiếng kêu của gàmẹ. Đến nhân vật mèo hoa đuổi cáo kêu meo meo đuổi theo đuổi theo cô cũng cho10cả lớp làm tiếng kêu của chú mèo… trẻ rất thích thú và hăng hái tích cực tham giavào hoạt động.* Với hoạt động ngoài trời: Tận dụng không gian rộng và thoáng mát, giáo viênlựa chọn các trò chơi vận động, trò chơi dân gian nhằm rèn luyện sự nhanh nhẹn vàphát triển thể lực cho trẻ như trò chơi: “Mèo và chim sẻ”, “ Trời nắng, trời mưa” “Rồng rắn lên mây”.+ Ngoài ra các trò chơi này thường tổ chức cho cả lớp được chơi, cô giáo phảiluôn động viên tất cả trẻ tham gia vào trò chơi càng đông càng vui khi tất cả cùngnhau tham gia chơi trò chơi cùng bạn chơi sẽ tạo sự gắn bó đoàn kết tạo sự thânthiện giữ các bé với nhau.*Với hoạt động góc : Cô giáo có thể tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi như: némbóng vào rổ... Trò chơi giúp trẻ phát triển cơ tay và khả năng khéo léo khi thựchiện các vận động .* Với giờ đón và trả trẻ ( HĐ chiều) :- Giáo viên nên lựa chọn và tổ chức cho trẻ chơi với các trò chơi vận động nhẹnhàng như trò chơi: “ Tập tầm vông”, “Bắt bướm”, “Tung bóng”… những trò chơinày giúp trẻ chơi rất hào hứng không gò bó phát triển thể lực tốt.- Trò chơi dân gian: Là những trò chơi được sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộngrãi từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang đậm bản sắc dân tộc. Nó không chỉ thỏamãn nhu cầu chơi của trẻ mà còn góp phần hình thành nhân cách của trẻ. Nên cáchchơi, luật chơi của trẻ không thể thay đổi được VD như trò chơi: kéo cưa lửa xẻ,bịt mắt bắt dê. Đưa một số trò chơi dân gian vào hoạt động phát triển thể chất:* Trò chơi: kéo cưa lửa xẻ+ Mục đích:Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương của trò chơi.Giáo dục trẻ đức tính chăm chỉ.Phát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.+ Đối tượng chơi: trẻ nhà trẻ ( 24 – 36 tháng)+ Cách chơi:11Hai trẻ ngồi đối diện nhau, cả hai duỗi chân ra và đạp hai bàn chân vào nhau, haitay nắm lấy nhau, cùng chau vừa đẩy qua đẩy lại vừa đọc.*Trò chơi: Bịt mắt bắt dê+ Mục đích:Củng cố vận động đi, vận động bò, phát triển khả năng định hướngtrong không gian cho trẻ.Phát triển các giác quan và khả năng phán đoán cho trẻ.Cung cấp thêm kiến thức về thế giới động vật cho trẻ.Phát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.+ Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ ( 24- 36 tháng tuổi)+ Cách chơi:Cách 1: Cô kẻ một vòng tròn trên sân (hoặc trong nhà). Mời hai trẻ lên chơi“oẳn tù tì”, người thua cuộc sẽ phải bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê. Các bạnđứng ngoài cổ vũ.Người bị bịt mắt sẽ đi (hoặc bò) theo tiếng hát đồng dao của người làm dê để bắtbạn. Cả hai không được chạy (hoặc bò) ra khỏi vòng tròn. Nếu bắt được “dê” làthắng cuộc, không bắt được là thua cuộc.Cách 2:Cô lên bịt mắt đi tìm dê, các bạn đứng thành vòng tròn làm đàn dê.Cô bị bịt mắt sẽ đi theo tiếng hát đồng dao của các bạn để tìm bắt một bạn. Bắtđược rồi trẻ bị bịt mắt sẽ phải sờ và đoán xem đã bắt được bạn dê nào. Nếu bắtđược “dê” và đoán đúng là thắng cuộc, không bắt được hoặc đoán sai là thua cuộc..Có thể nói, trò chơi vận động, trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối vớisự phát triển của trẻ nhỏ. Nó vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phầnnâng cao nhận thức, phát triển của các giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ. Quađó còn phát triển ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu,chia sẻ kinh nghiệm của mình với các bạn khác.3.4. Tạo hứng thú cho trẻ thông qua sáng tác, lời ca, đồng dao, đồ dùng đồchơi sáng tạo.- Để trò chơi không bị nhàm chán, tăng thêm hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạtđộng tích cực, mạnh dạn, tự tin, yêu cầu của giáo viên phải luôn điều chỉnh hình12thức, nâng cao yêu cầu của trò chơi, đưa thêm trò chơi mới thay đổi nhịp độ độihình. Và tôi đã hướng dẫn giáo viên tìm nhiều hình thức để lôi cuốn trẻ vào các tròchơi như:– Sáng tạo lời ca, lời hát cho trò chơi dân gian phù hợp với chủ điểm:+ VD: Để cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng” phù hợp với chủ đề:“ Mẹ và những người thân yêu của bé”. Giáo viên có thể thay đổi lời của tròchơi:“ Lộn cầu vồng.Nước trong, nước chảy.Các bạn nam giỏi.Các bạn gái tàiSức khoẻ dẻo daiCùng rèn thể lực .”Các bé đang chơi: “Lộn cầu vồng”+ VD: Trò chơi “Tay úp, tay ngửa”. Trẻ vừa đọc lời trò chơi vừa làm động tácminh họa: Một tay úp trẻ đưa một tay ra trước lòng bàn tay úp, một tay ngửa trẻđưa tay kia ra trước lòng bàn tay ngửa. Một sau gáy đưa một tay lên sau gáy, haisau gáy đưa tay kia lên sau gáy. Một sau hông đưa một tay ra sau hông, hai sauhông đưa tay kia ra sau hông. Lắc lắc lắc trẻ nghiêng người hai bên.– Thường thì các trò chơi nhằm phát triển về các cơ tay, chân, đều có lời ca, lời hát,đồng dao kèm theo khi chơi trẻ thường vừa hát vừa chơi hoặc đọc đồng dao nàođó. Các lời hát, đồng dao khiến không khí của trò chơi vui vẻ, nhộn nhịp.– Hay trò chơi “Bóng tròn to”,“Chi chi chành chành”, trẻ đọc lời ca câu hát đódường như không có mạch ý nào rõ ràng nhưng thiếu nó thì không thể tiến hànhđược. Trò chơi chỉ có thể được tổ chức khi trẻ đó thuộc lời đồng dao, lời hát, vừarèn luyện thể lực vừa là phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt với trẻ nhà trẻ thì trẻcần phải tập đọc nhiều để vốn từ của trẻ được mở rộng. Chính vì vậy, cô giáo nênthường cho trẻ làm quen với lời hát, thơ, ca, đồng dao, trước khi hướng dẫn trẻchơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ: Hoạt động chiều – Giờ đón – Trả trẻ13hoạt động ngoài trời. Khi trẻ thuộc lời ca, tôi tổ chức cho trẻ chơi tương ứng với lờiđồng dao đó.Vì thế trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham gia.3.5.Tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ trò chơi vận động .Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, tự tạo có ưu điểm là dễ tìm, sẵn có, không tốn kém,thường xuyên đổi mới, phong phú và đặc biệt sáng tạo. Nó chính là dụng cụ họctập đơn giản, dễ dàng phục vụ vui chơi cho trẻ. Qua đó, kích thích sự thay đổi theosự phát triển của trẻ như: Phá12345678t triển của các giác quan, khả năng chú ý,vận động, ngôn ngữ, tình cảm, sự khéo léo, trí tuệ, cách cư xử…Càng có nhiềucách để chơi một đồ dùng, đồ chơi thì trẻ càng học được nhiều, kích thích sự sángtạo của trẻ.+ Trò chơi “ Trời nắng trời mưa” dụng cụ cần có là mũ thỏ. Hay trò chơi đơn giảnnhư “Bắt bướm” cũng không thể tổ chức nếu không có con bướm. Chính vì vậy,trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi nào đó giáo viên cần tìm hiểu kĩ về cáchchơi để từ đó chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi. Ngoài những đồdùng, đồ chơi có sẵn, tôi hướng dẫn giáo viên làm thêm được một số đồ dùng tựtạo khác để phục vụ cho các trò chơi của trẻ và phù hợp với nội dung.-Mũ các con vật, các con rối là các con vật phục vụ cho trò chơi “ Tìm về đúngchuồng”, “ Bắt bướm”…Nơ tay, lục lặc, hoa các màu phục vụ cho các bài tập, tròchơi ở các góc.Và các đồ dùng đó được làm từ các nguyên vật liệu phế thải như:Vỏ hộp bia, bìa cứng, giấy màu, giấy báo, đó được thiết kế tạo ra những đồ dùngphù hợp với từng trò chơi tương ứng với từng chủ điểm.Như vậy, đồ dùng, đồ chơi sáng tạo trong các vận động của trẻ là vô cùng quantrọng. Đòi hỏi mỗi giáo viên trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi hay mộtbài vận động nào đó, cần phải tìm hiểu về nội dung của vận động, cách chơi và luậtchơi cũng như việc có hay không có đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi… Từđó, giáo viên có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho việc phát triển vậnđộng của trẻ. Có thể nói, bất cứ ai cũng có thể tự tạo ra được nhiều đồ dùng, đồchơi hấp dẫn để giúp trẻ hoạt động một cách tích cực, có hiệu quả, góp phần kíchthích trẻ phát triển toàn diện. Đồ dùng, đồ chơi tự tạo có muôn hình, muôn vẻ bởichúng được tạo ra từ nguyên vật liệu có sẵn, dễ kiếm, dễ làm. Nguồn đồ chơi là vô14tận. Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú chotrẻ và bản thân giáo viên; góp phần nâng cao và hình thành mối quan hệ thân thiện,tự tin giữa cô và trẻ, giữa trẻ và trẻ. Là một trong những mục tiêu của việc đổi mớihình thức tổ chức giáo dục trẻ.3.6.Công tác phối hợp với phụ huynh.* Cách thực hiệnCông tác phối kết hợp với phụ huynh đóng vai trò rất quan trọng trong công tácchăm sóc giáo dục trẻ tại trường nên chúng tôi đặc biệt quan tâm làm tốt công táctuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh thông qua các hình thức sau:– Họp phụ huynh đầu năm: Giáo viên trực tiếp trao đổi, phổ biến để phụ huynhhiểu rõ tầm quan trọng của việc thực hiện chăm sóc giáo dục mầm non mới vàtriển khai kế hoạch thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triểnthể chất cho trẻ trong trường mầm non, nhằm phát triển thể chất cho trẻ.– Vào các thời điểm đón trả trẻ trong ngày, giáo viên thường xuyên mời phụ huynhtham quan góc vận động trong lớp có sử dụng sản phẩm của phụ huynh đó đónggóp cho lớp.– Các ngày lễ, ngày hội của trẻ tích cực mời phụ huynh học sinh tới dự với cáccon.– Không ngừng tuyên truyền với phụ huynh về sự cần thiết để phát triển thể lựccho trẻ. Từ đó phụ huynh cùng phối hợp với cô giáo giúp việc rèn luyện để pháttriển thể lực cho trẻ được hài hòa.*Kết quả:Qua những biện pháp tuyên truyền trên thật sự đã có nhiều chuyển biến đáng kể vềnhận thức của phụ phụ huynh về việc tạo thêm nhiều khu vui chơi cho trẻ đã làmtrẻ thích thú như thế nào. Một số phụ huynh rất phấn khởi khi được tham dự tiếthoạt động vui chơi của các con.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC– Qua một thời gian tôi kiên trì thực hiện, đưa các trò chơi vào các hoạt động đểgiúp trẻ phát triển thể lực, đến nay trẻ đó mạnh dạn, hứng thú và có kỹ năng vậnđộng tốt hơn rất nhiều so với đầu năm.15– Các bậc phụ huynh đó quan tìm đến hoạt động của con tại trường, yên tâm tintưởng các cô khi gửi con đến lớp, phấn khởi khi thấy con em mình có thể lực vàsức khỏe tốt. Kết quả như sau:Bảng so sánh kết quả đầu năm so với cuối năm:ĐầuLứa tuổi 36 thángnămTungBiết lăn,Số trẻ Cân nặng Chiều caobóng với Ném vàobắt bóng Xếp tháp,ngườivới người lồng hộpkhác ở ngang 1-kháckhoảngđích1,2mcách 1m120ĐCĐĐCĐĐCĐĐ111911197545 10516CĐĐCĐ Đ CĐ15754555Biết thểhiện mộtsố nhucầu tựphục vụĐCĐ65 108 12%Cuốinăm%92,5 7,5 92,5 7,5CĐ6040 87,5 12,5 604055955ĐCĐCĐ Đ CĐĐCĐĐCĐĐ12001200 1111000100045ĐCĐĐ9 10812111592,5 7,5 9592,5 7,5959 108 12 120510000Phần 3KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊTrò chơi vận động, trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với sự pháttriển của trẻ. Trò chơi vận động là hình thức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực vừa làphương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện. Trò chơi vận động thu hút nhiềutrẻ tham gia chơi và hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ ngoài ra trò chơi vậnđộng còn tạo điều kiện để rèn luyện tố chất và phát triển thể lực.Trò chơi vận động góp phần nâng cao nhận thức cần giúp trẻ phát triển ngôn ngữvà trí tưởng tượng . Nội dung của các trò chơi vận động, trò chơi dân gian phongphú và phản ánh những hiện tượng đơn giản của cuộc sống tự nhiên, xã hội diễn rahàng ngày rất gần gũi với cuộc sống của trẻ. Tên trò chơi hấp dẫn, hành động thỏamãn nhu cầu về thể lực, trí tuệ của trẻ, luật chơi, cách chơi khá đơn giản , dễ nhớ,dễ hiểu, đồ dùng đồ chơi kèm theo cũng không đòi hỏi sự đầu tư kinh phí nhiều, cóthể tận dụng đồ dùng vận dụng sẵn có xung quanh ta.17Trò chơi vận động có thể tổ chức ở mọi nơi mọi lúc nó ít bị gò bó. Đối tượng thamgia chơi cũng linh hoạt có thể chơi một mình hoặc số đông.Với kết quả đạt được của trẻ nhà trẻ 24-36 tháng cho thấy nếu biết phối hợp cácbiện pháp tổ chức các trò chơi cho trẻ nói chung, trẻ nhà trẻ nói riêng sẽ đạt kết quảtốt.* Qua đây, tôi cũng có một số đề xuất:Đề xuất BGH tổ chức nhiều hơn nữa các buổi thảo luận về chuyên môn, các hìnhthức tổ chức hoạt động để chị em học hỏi kinh nghiệm.Tuyên truyền ,vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu, luôn phối hợp cùnggiáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ có thể lực tốt từ đó giúp cho sự phát triển toàndiện sau này của trẻ.Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi trong việc chỉ đạo tổ chức các trò chơi vậnđộng nhằm giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực tốt.Tôi rất mong nhận được sựgóp ý của các cấp lãnh đạo, các chị em đồng nghiệp để giúp tôi có thêm kinhnghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và tổ chức các hoạt động nhiều hơn nữacho trẻ đạt kết quả cao hơn !TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non.2. Tham khảo trong chương trình khung của Bộ Giáo Dục và đào tạo.3. Hướng dẫn xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo chủ đề cho trẻ 24-36tháng.4. Tham khảo trong các quyển Tập san giáo dục Mầm non.5. Tham khảo quyển hướng dẫn các trò chơi dân gian.18MỤC LỤCSTTTÊN – NỘI DUNG TRANG1 Phần 1: Thông tin chung về sáng kiến2 Tóm tắt sáng kiến3 Phần 2: Mô tả sáng kiếnTRANGTrang 1Trang 2Trang 51. Mở đầuTrang 41.1. Lí do chọn đề tài1.2. Mục đích yêu cầu1.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu2. Thực trạng3. Các biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻTrang 4Trang 4Trang 4Trang 5Trang 6mẫu giáo193.1 Chỉ đạo khảo sát trẻ đầu năm:Trang 73.2 Hướng dẫn lựa chọn và sắp xếp nội dung các trò chơiTrang 7vận động phù hợp theo chủ đề.3.3 Hướng dẫn lựa chọn trò chơi phù hợp với hoạt độngTrang 103.4 Tạo hứng thú cho trẻ thông qua sáng tác, lời ca, đồngTrang 13dao, đồ dùng đồ chơi sáng tạo.3.5 Tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ tròTrang 14chơi vận động43.6. Công tác phối hợp với phụ huynh.Trang 154. Kết quả đạt đượcPhần 3: Kết luận1. Kết luận2. Kiến nghịTài liệu tham khảoMục lụcTrang 16Trang 18Trang 18Trang 18Trang 19Trang 2020
Tài liệu liên quan
- Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu học Cây Gáo A.
- 16
- 753
- 1
- SKKN một số biện pháp chỉ đạo tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học cây gáo a
- 19
- 646
- 1
- skkn một số biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
- 27
- 1
- 2
- skkn một số biện pháp chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học ở trường tiểu học
- 21
- 1
- 0
- Một số biện pháp quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non
- 15
- 659
- 2
- Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học điện biên 1 thành phố thanh hóa
- 21
- 417
- 0
- Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp chỉ đạo công tác chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non i
- 13
- 481
- 1
- sáng kiến một số biện pháp chỉ đạo tổ chức các trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 24 36 tháng ở trường mầm non
- 20
- 364
- 0
- Mot so bien phap chi dao to chuc cac tro choi phat trien the chat cho tre 2436 thang o truong mam non 20162017
- 20
- 590
- 0
- skkn một số biện pháp chỉ đạo tổ chức dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) “mở rộng” ở trường tiểu học
- 10
- 390
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(190 KB - 20 trang) - Mot so bien phap chi dao to chuc cac tro choi phat trien the chat cho tre 2436 thang o truong mam non 20162017 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trò Chơi Trồng Cà Rốt
-
Giáo án Trò Chơi Vận động: "Thu Hoạch Cà Rốt"
-
Trò Chơi Nông Trại Cà Rốt Cho Bé Trồng Cây Và Thu Hoạch - Shopee
-
Đồ Chơi Trồng Cà Rốt Bắt Sâu | Shopee Việt Nam
-
Trồng Bắp, Thu Hoạch Cà Rốt, Xếp Trái Cây Vào Kho, Trang Trí Xe
-
Trò Chơi TRỒNG CÀ... - Thế Giới đồ Chơi Trí Tuệ | By Mini Chic
-
Game Thu Hoạch Cà Rốt - 33.33
-
Đồ Chơi Trò Chơi Thu Hoạch Cà Rốt Bằng Gỗ Đồ Chơi Rau Củ Vui ...
-
Lễ Hội Thu Hoạch Cà Rốt Của Hải Dương Hấp Dẫn Người Nước Ngoài
-
Cách Trồng Cà Rốt Trong Minecraft - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Thỏ Con Trồng Cà Rốt - Bunny On Farm
-
Cách Trồng Cà Rốt Trong Minecraft - Học Wiki
-
Let's Survive - Nhiệm Vụ Làm Vườn Trồng Cà Rốt - Bilibili
-
Cách Trồng Cà Rốt Trong Minecraft - Cẩm Nang Tiếng Anh
-
Cách Trồng Cà Rốt Trong Minecraft - Bất Động Sản ABC Land