Một Số Biện Pháp Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 5 Luyện Tập Về Liên Kết ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Thạc sĩ - Cao học
Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.58 KB, 81 trang )

Trờng đại học vinhKHOA GIáO DụC TIểU HọC=== ===trần thị thanh hơngmột số Biện pháp hớng dẫnhọc sinh lớp 5 luyện tập về liênkết câu trong giờ Luyện từ vàcâu, Tập làm vănkhóa luận tốt nghiệp đại học1Vinh, 2009= =Lời cảm ơnVới sự ham muốn tự tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu nhằm nâng cao hiểubiết về Ngữ pháp văn bản mà cụ thể là vấn đề Liên kết câu trong bài cũng nhviệc ứng dụng nó vào quá trình dạy học, tôi đã chọn đề tài Một số biện pháphớng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ vàcâu, Tập làm văn .Đề tài đã đề cập đến vấn đề dạy và học các phép Liên kết câu ở tiểu học,đây là một nội dung dạy học khá mới đối với giáo viêncũng nh học sinh tiểu học.Với mong muốn tháo gỡ phần nào những khó khăn của giáo viên và học sinh vềviệc dạy học vấn đề này, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Việt ởtiểu học. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu, phân tích thực trạng dạy học các phépLiên kết câu, trực tiếp trao đổi, tham khảo và tiếp thu ý kiến của một số thầy côgiáo có kinh nghiệm trong nghề. Từ đó, đa ra một số biện pháp hớng dẫn học sinhlớp 5 luyện tập về Liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu, Tập làm văn.Trong quá trình thực hiện đề tài này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bảnthân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Giáodục Tiểu học, sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè. Qua đây, tôi xin bàytỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Chu Thị Thủy An - ngời đã tận tình chỉdẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành đến các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học - Trờng Đại học Vinh,tập thể giáo viên các trờng Tiểu học đã dành cho tôi những góp ý chân thành,những điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài.Đây là công trình nghiên cứu mang tính tập dợt đầu tiên trong đời, thựchiện trong một thời gian ngắn, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên chắcchắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đợcnhững ý kiến nhận xét, bổ sung từ phía thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đềtài hoàn thiện hơn.Vinh, tháng 5 năm 20092Sinh viênTrần Thị Thanh HơngMục lụcTrangA. Mở đầu....................................................................................................11. Lí do chọn đề tài........................................................................................13. Đối tợng và khách thể nghiên cứu.............................................................24. Giả thuyết khoa học...................................................................................25. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................26. Phơng pháp nghiên cứu..............................................................................27. Cấu trúc của khóa luận..............................................................................3B. Nội dung................................................................................................4Chơng 1.Cơ sở lý luận và thực tiễn......................................................41.1. Cơ sở lý luận...........................................................................................41.1.1.Liên kết câu trong văn bản.......................................................41.1.2.Việc dạy học vấn đề liên kết câu ở Tiểu học.........................181.1.3.Đặc điểm tâm lý HS lớp 5 với việc dạy học liên kết câu......201.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................221.2.1.Thực trạng nhận thức của GV Tiểu học về Liên kết câu.......221.2.2.Thực tế dạy và học phép Liên kết câu ở Tiểu học hiện nay..231.3. Tiểu kết chơng 1...................................................................................30Chơng 2.Các biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về Liên kết câutrong giờ Luyện từ và câu, Tập làm văn.............................322.1. Biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờLuyện từ và câu....................................................................................322.1.1.Các kiểu bài tập về Liên kết câu trong phân môn Luyện từ và câu...................................................................................................322.1.2.Biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu tronggiờ Luyện từ và câu................................................................382.1.2.1. Biện pháp hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài 3932.1.2.2. Biện pháp hớng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ bài tậpyêu cầu......................................................................422.1.2.3. Biện pháp hớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quảluyện tập ...................................................................482.2. Biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Tậplàm văn..................................................................................................532.2.1.Phân môn Tập làm văn với việc day học liên kết câu...........532.2.2.Đặc điểm, cấu trúc của kiểu bài ôn tập, trả bài văn miêu tả ởlớp 5.........................................................................................572.2.3.Các biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu ởkiểu bài ôn tập, trả bài văn miêu tả........................................592.2.3.1. Biện pháp xây dựng bài tập lồng ghép kiến thức vềliên kết câu giúp HS luyện tập thêm vấn đề liên kếtcâu trong giờ ôn tập, trả bài văn miêu tả..................592.2.3.2. Biện pháp hớng dẫn HS sửa lỗi về liên kết câu tronggiờ Ôn tập, Trả bài tập làm văn................................632.3. Tiểu kết chơng 2...................................................................................71Chơng 3.Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm....................................733.1. Giới thiếu khái quát quá trình thử nghiệm...........................................733.1.1.Mục đích thử nghiệm.............................................................733.1.2.Nội dung thử nghiệm..............................................................733.1.3.Phơng pháp thử nghiệm..........................................................733.1.4.Tổ chức thử nghiệm................................................................733.1.5.Tiến hành thử nghiệm.............................................................753.2. Kết quả thử nghiệm..............................................................................783.2.1.Đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của HS về các phép liên kết câu...................................................................................................783.2.2.Đánh giá kết quả luyện tập của HS về liên kết câu trong giờLuyện từ và câu.......................................................................803.2.3.Đánh giá kết quả luyện tập của HS về liên kết câu trong giờTập làm văn.............................................................................8243.2.4.Đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với những bài học...833.2.5.Đánh giá su chú ý của HS trong tiến trình bài dạy................843.3. Kết luận từ việc dạy học thử nghiệm...................................................85Kết luận và kiến nghị.......................................................................................86Tài liệu tham khảoPhụ lục5Danh mục viết tắtHSHọc sinhHSTHHọc sinh Tiểu họcGVGiáo viênGVTHGiáo viên Tiểu họcLKLiên kếtLT và CLuyện từ và câuTLVTập làm vănt.2Tập 2trTrangSGKSách giáo khoaNXBNhà xuất bản6Danh mục bảng biểuTrangBảng 1:Nội dung dạy học về liên kết câu ở chơng trình Tiếng Việt Lớp 5.19Bảng 2:Nhận thức của GVTH về một số vấn đề của liên kết câu...........22Bảng 3:Bảng điều tra thực tế dạy học liên kết câu ở lớp 5........................24Bảng 4:Bảng điều tra về việc học các phép liên kết câu của HS lớp 5.....28Bảng 5:Các lớp thử nghiệm và đối chứng..................................................74Bảng 6:Kết quả lĩnh hội tri thức của HS về liên kết câu...........................78Bảng 7:Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng................79Bảng 8:Kết quả luyện tập bài tập nhận diện về liên kết câu trong giờLuyện từ và câu...........................................................................80Bảng 9:Kết quả luyện tập bài tập vận dụng về liên kết câu trong giờLuyện từ và câu...........................................................................81Bảng 10: Kết quả vận dụng các phép liên kết câu trong giờ Tập làm văn. .82Bảng 11: Mức độ hứng thú của HS trong các bài học..................................837Tài liệu tham khảo1.Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh (2007), Chuyên đề dạy học Luyệntừ và câu ở Tiểu học, Tài liệu đào tạo GV tiểu học trình độ đại học, Dự ánphát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội.2.Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản Tiếng Việt, NXBĐại học quốc gia Hà Nội.3.Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Văn bản,NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.4.Nguuyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985),Ngữ pháp văn bản và việc dạy học Tập làm văn, NXB Giáo dục.5.Trần NgọcThêm (2006), Hệ thống liên kết văn bản Tiếng việt, NXB Giáo dục.6.Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành, Giáo dục học Tiểu học, Tủ sách Đạihọc Vinh - Nghệ An.7.Phan Quốc Lâm (2005), Tâm lý học Tiểu học, Tài liệu dành cho sinh viênngành Giáo dục Tiểu học, Đại học Vinh - Nghệ An.8.Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chởng Châu, Nguyễn Thị Thất (1994),Tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục, trung tâm nghiên cứu trẻ em.9.Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXBGiáo dục.10.Bùi Văn Huệ (2004), Tâm lý học Tiểu học, NXB Đại học S phạm Hà Nội.11.Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng ngôn ngữ học (tập 1),NXB Giáo dục.12.Nguyễn Trí (2001), Dạy học Tập làm văn ở trờng Tiểu học, NXB Giáo dục.13.Nguyễn Trí (2003), Dạy học Tếng Việt theo chơng trình mới, NXB Giáo dục.14.Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Văn miêu tả trong nhà trờng phổthông, NXB Giáo dục, Hà Nội.815.Chu Thị Hà Thanh (2007), Ngữ pháp văn bản và việc dạy học Tập làmvăn ở Tiểu học, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ.16.Trằn Thanh Thắng (2006), ứng dụng lý thuyết Ngữ pháp văn bản vàoviệc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết bài văn ở Tiểu học,Luận văn thạc sĩ Giáo dục học.17.Phạm Thị Thu Hằng (2008), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5, Tập 2, NXBHà Nội.18.Sách giáo khoa Tiếng Việt 5.Mở đầu1. Lí do chọn đề tàiMột trong những nguyên tắc chung của dạy học tiếng Việt là phải coitrọng việc tổ chức thực hành, luyện tập cho HS, coi thực hành là hoạt động chủyếu trong quá trình dạy học. Thông qua việc thực hành, luyện tập HS sẽ tự rútra đợc kiến thức lý thuyết cần ghi nhớ, củng cố và chuyển hóa kiến thức thànhkĩ năng.Liên kết câu là một nội dung hết sức quan trọng của môn Tiếng Việt. Nólà cơ sở, là mạch nối để hình thành đợc các đơn vị trên câu (đoạn văn, văn bản).Trong thực tế giao tiếp, dù là nói hay viết, ngời tham gia giao tiếp ít khi dừng lạiở đơn vị câu. Để chuyển tải một nội dung thông tin nào đó, ngời giao tiếp thờngsử dụng một chuỗi lời nói, một đoạn văn hay một văn bản. Mặt khác, tính liênkết trong đoạn văn, văn bản lại có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo cho văn bản trọnvẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức.Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề liên kết câu, chơng trình SGKTiéng Việt lớp 5 đã đa nội dung liên kết câu vào phân môn Luyện từ và câu giúpHS có một số kiến thức cơ bản và sơ giản nhất về các phép liên kết câu, biết vậndụng vào viết đoạn văn, bài văn. Tuy nhiên, kiến thức về liên kết câu đối với họcsinh Tiểu học (HSTH) là một kiến thức mới mẻ, không kém phần phức tạp.Trong khi đó, thời lợng dành cho nội dung này chỉ có 3 tiết lý thuyết và 1 tiết9luyện tập. Vì thế, phải tổ chức cho HS luyện tập nhiều về liên kết câu không chỉtrong giờ Luyện từ và câu (LT và C) mà cả trong giờ Tập làm văn (TLV).Trong thực tế, khi hớng dẫn HS luyện tập về liên kết câu, GV còn gặp mộtsố khó khăn dẫn đến hiệu quả cha cao. HS lớp 5 nhận biết các phơng tiện LK,phép LK khá tốt, nhng khả năng vận dụng vào việc viết đoạn văn, bài văn cònnhiều hạn chế. GV còn lúng túng khi đa ra các biện pháp hớng dẫn HS luyện tậpvề liên kết câu trong các giờ LT và C, TLV. Trong khi đó, các công trình nghiêncứu về việc dạy học liên kết câu ở TH hầu nh cha có. Đây chính là khó khăn đốivới việc tìm kiếm tài liệu tham khảo của giáo viên hiện nay.Xuất phát từ lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Một sốbiện pháp hớng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyệntừ và câu, Tập làm văn."2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất một số biện pháp tổ chức hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kếtcâu trong phân môn Luyện từ và câu, Tập làm văn. Qua đó, góp phần giải quyếtmột số khó khăn cho GV trong trong việc hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liênkết câu và nâng cao kết quả học tập của HS trong vấn đề này.3. Đối tợng và khách thể nghiên cứua) Đối tợng nghiên cứuBiện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từvà câu, Tập làm văn.b) Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học về liên kết câu ở lớp 5.4. Giả thuyết khoa họcChúng tôi giả định rằng, nếu xây dựng thành công các biện pháp hớng dẫnHS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ LT và C, giờ TLV thì sẽ góp phầnnâng cao hiệu quả dạy học vấn đề này.5. Nhiệm vụ nghiên cứu10- Tìm hiểu lý thuyết về liên kết câu làm cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu.- Tìm hiểu nội dung dạy học về liên kết câu và thực trạng của việc dạy họcvấn đề liên kết câu ở lớp 5.- Đề xuất biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờLT và C, giờ TLV.6. Phơng pháp nghiên cứuĐề thực hiện các nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng các nhóm phơng phápsau:- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm thu thập xử lý các vấn đềvề liên kết câu trong văn bản, vấn đề dạy học về liên kết câu, các dạng bài tập vềliên kết câu đợc đa vào chơng trình SGK lớp 5.- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng dạy học, việc hớng dẫn HS luyện tập về liên kết câu trong giờ LT và C, TLV để phát hiệnnhững vấn đề cần nghiên cứu.- Nhóm phơng pháp phân tích, thống kê nhằm xử lý các số liệu thu đợctrong quá trình điều tra và thu thập cứ liệu và quá trình thử nghiệm s phạm.7. Cấu trúc của khoá luậnNgoài phần mở đầu khoá luận, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,nội dung chính của khoá luận gồm 3 chơng:Chơng 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn.Chơng 2:Một số biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kếtcâu trong giờ Luyện từ và câu, Tập làm văn.Chơng 3:Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm.11Chơng 1Cơ sở lí luận và thực tiễn1.1. Cơ sở lí luận1.1.1. Liên kết câu trong văn bản1.1.1.1. Khái niệm liên kết câu trong văn bảnLiên kết là một hiện tợng phổ biến trong xã hội, trong tự nhiên. Các hiệntợng tự nhiên cũng nh trong xã hội cùng với hoạt động tính chất, đặc điểm củanó không tồn tại một cách tách biệt, riêng lẻ và độc lập mà luôn có quan hệ vớinhau, ràng buộc chi phối lẫn nhau. Đó chính là biểu hiện của tính liên kết.Ngôn ngữ học cũng là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ qualại, ràng buộc chi phối lẫn nhau và lẽ dĩ nhiên ngôn ngữ học cũng mang tính liênkết. Tác giả Trần Ngọc Thêm đã khẳng định: liên kết câu trong văn bản là mộttrong những yếu tố đặc trng, là nhân tố quan trọng nhất có tác dụng biến mộtchuỗi câu trở thành văn bản.Vậy liên kết câu trong văn bản là gì? Giải quyết câu hỏi này đã có nhiềunhà nghiên cứu đa ra những cách lí giải khác nhau về sự liên kết câu trong vănbản:Theo K.Boost (1949) tính liên kết nh là những sợi dây kéo dài từ câu nàysang câu kia tạo thành một mạng lới dày đặc, trong đó, mỗi câu riêng biệt gắn bóchặt chẽ với những câu còn lại [5, tr.13].12Theo định nghĩa của Bách khoa toàn th Xô Viết, liên kết là tình trạng gắnbó các phần đơn lẻ, khác biệt thành một chỉnh thể, Liên kết là một quá trìnhđúng hơn là một kết quả của nó khi thống nhất ý nghĩa của những nhất thể trêncâu" [2, tr.34]Tác giả Diệp Quang Ban trong Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kếtđoạn văn đã định nghĩa: Liên kết là thứ quan hệ nghĩa giữa hai yếu tố ngônngữ nằm trong hai câu theo quan hệ giải thích nghĩa cho nhau. Nói chi tiết hơn,liên kết là thứ quan hệ giữa hai yếu tố ngôn ngữ mà muốn hiểu đợc cụ thể yếu tốnày thì phải tham khảo nghĩa của yếu tố kia và trên cơ sở đó hai câu chứa chúngliên đợc với nhau [3, tr.222].Trong số các tác giả viết về liên kết câu trong văn bản, tác giả Trần NgọcThêm là ngời trình bày khái niệm và khảo sát liên kết trong tiếng Việt một cáchhệ thống và tập trung hơn cả. Có thể tóm tắt những quan điểm chính của tác giảTrần Ngọc Thêm nh sau : Liên kết là mạng lới các mối quan hệ giữa các câu trong một văn bản. Liên kết là yếu tố quan trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi câu thànhvăn bản. Liên kết có hai mặt: liên kết nội dung và liên kết hình thức.Trong liên kết nội dung lại có hai bình diện: liên kết chủ đề và liên kếtlogic. (Hai bình diện này cũng là dấu hiệu phân biệt văn bản điển hình- loại vănbản có liên kết hình thức và có đủ hai bình diện liên kết nội dung (chủ đề vàlogic) và văn bản không điển hình- thiếu đi một trong hai bình diện của liên kếtnội dung.[5, tr.25]Nh vậy, khái niệm liên kết câu trong văn bản đã đợc nhiều tác giả bàn tớinh một trong những đặc trng quan trọng của văn bản. Tuy nhiên, có thể nói rằngđịnh nghĩa về tính liên kết của tác giả Phan Mậu Cảnh trong "Lý thuyết và thựchành văn bản tiếng Việt" mang tính khái quát hơn cả: Liên kết là mạng lới cácmối quan hệ về nội dung giữa các thành tố trong văn bản đợc thể hiện quanhững hình thức liên kết nhất định đồng thời là mối quan hệ giữa văn bản vànhững nhân tố ngoài văn bản đợc thể hiện qua những dấu hiệu nhất định.1.1.1.2 Các kiểu liên kết câu trong văn bản13a. Liên kết nội dung trong văn bảnNội dung trong văn bản tuy phong phú, đa dạng và phức tạp nhng có thểcoi nó là một tổ chức ngữ nghĩa bao gồm: nội dung sự kiện, t tởng và tình cảmthể hiện qua ý nghĩa tờng minh hay hàm ẩn. Để đoạn văn, văn bản có nội dungthì các câu trong đoạn phải có sự liên kết với nhau. Về phơng diện nội dung vấn,liên kết có thể xem xét ở các mặt sau: liên kết đề tài, liên kết chủ đề, liên kếtlogic và liên kết ngữ dụng.* Chủ đề và liên kết chủ đềChủ đề là vấn đề cơ bản, trọng tâm đợc ngời viết đặt ra và nêu lên qua nộidung cụ thể của văn bản. Chủ đề của văn bản trả lời câu hỏi : Nội dung cơ bản,cốt lõi của văn bản là gì? Chủ đề cùng với t tởng là hạt nhân, linh hồn của vănbản. "Chủ đề nói lên chiều sâu t tởng, khả năng nắm bắt những vấn đề của đờisống. Cùng với t tởng, chủ đề tạo nên tầm vóc của tác phẩm" [Từ điển văn học,tr.44].Chủ đề của văn bản có thể đợc nêu ra rõ ràng, đợc thể hiện một cách tờngminh trong văn bản, thờng đợc biểu thị qua tiêu đề, qua chơng mục, qua phần kếtluận. Tuy nhiên cũng có nhiều văn bản, nhất là văn bản nghệ thuật chủ đề khôngthể hiện qua câu chữ mà ẩn đằng sau câu chữ, đòi hỏi ngời đọc phải suy luận, lýgiải mới có thể nhận ra đợc.Vấn đề liên kết chủ đề và sự thể hiện nó trong văn bản đã đợc một số tácgiả đề cập đến nh sau:Vấn đề khái niệm về chủ đề đã đợc nhiều tác giả khi nghiên cứu về vănbản đề cập đến (Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, NguyễnQuang Ninh, Nguyễn Thị Việt Thanh). Theo Trần Ngọc Thêm, liên kết chủ đề"đòi hỏi toàn văn bản phải xoay quanh một chủ đề. Chủ đề của toàn văn bản đợcchia thành các chủ đề con và thể hiện qua phần nêu của phát ngôn" [5, tr.239].Nh vậy, ở đây tác giả Trần Ngọc Thêm mới chỉ đề cập đến vấn đề liên kết nộidung trong văn bản. Tác giả Diệp Quang Ban lại cho rằng "liên kết chủ đề là sợidây kết nối hợp lý giữa những vật, việc đợc nói đến trong các câu có liên quanvới nhau " [3, tr. 166].14Trên cơ sở đó, tác giả Phan Mậu Cảnh trong "Lý thuyết và thực hànhvăn bản tiếng Việt" đã khẳng định: "Liên kết chủ đề chính là cách thức làmcho phần trong văn bản hớng về chủ đề, xoay quanh chủ đề chung. Các câu đ ợc xem là có liên kết chủ đề khi chúng đề cập đến một đối t ợng chung hoặccác đối tợng có quan hệ mật thiết với nhau, tất cả đều nhằm vào thể hiện mộtchủ đề" [2, tr.272].Nh vậy, có thể hiểu liên kết chủ đề trong văn bản chính là mạng lới các ýtrong văn bản cùng xoay quanh giải quyết, làm rõ một vấn đề, tập trung thể hiệnmột chủ đề nhất định.Chủ đề trong văn bản có thể đợc liên kết theo 2 hớng: duy trì chủ đề vàphát triển chủ đề.Tóm lại, chủ đề là một phơng diện nội dung quan trọng nó là cốt lõi củabất kì một văn bản nào. Có thể cách thức thể hiện chủ đề trong các văn bản củatừng tác phẩm không giống nhau nhng chúng là yếu tố đợc ngời viết đặc biệt chúý đến. Tính liên kết đó nhằm bộc lộ t tởng của mình và làm cho ngời đọc nhậnthức đợc một vấn đề nhất định, một thông báo nào đó qua việc tiếp nhận văn bản.* Lôgic và liên kết lôgicLôgic có thể hiểu một cách chung nhất là sự hợp lý, đúng đắn không mâuthuẫn với quy luật khách quan và nhận thức t duy của con ngời.Lôgic trong ngôn ngữ thể hiện ở chỗ, trong quá trình giao tiếp bằng ngônngữ một mặt cần phải lựa chọn kết hợp các đơn vị ngôn ngữ sao cho chúng trởthành một đơn vị mang nội dung thông báo mà các văn bản chuyển tải. Mặt khácnó còn phải đảm bảo tính lôgic nghĩa là phải đảm bảo những quy luật cơ bản củat duy chính xác, phù hợp với quy luật cơ bản của t duy chính xác, phù hợp vớiquy luật khách quan.Vấn đề liên kết lôgic và sự thể hiện nó trong văn bản đã đợc một số tác giảđề cập đến nh sau:Vấn đề liên kết lôgic cũng đã có rất nhiều tác giả đề cập đến nh TrầnNgọc Thêm, Nguyễn Quang Ninh, Diệp Quang Ban mỗi ngời đều có một cáchhiểu, cách nói về liên kết lôgic. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách chung nhất, LK15lôgic là sự tổ chức, sắp xếp nội dung các thành tố sao cho chúng phù hợp vớinhau, phù hợp với thực tế khách quan và nhận thức của con ngời.Nhiều tác giả trong khi phân tích diễn ngôn, khi đa khái niệm mạch lạcvào phân tích các sản phẩm ngôn ngữ ngời ta bàn đến thế của mạch lạc trong đónhiều biểu hiện của mạch lạc trong văn bản chính là sự thể hiện của liên kếtlôgic mà chúng đang đề cập đến ở đây. Theo nghiên cứu của các tác giả nh nhDiệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp thì mạch lạc trong văn bản có thể thấy ởmột khía cạnh đặc trng nh sau: mạch lạc trong quan hệ ngữ nghĩa - lôgic giữacác từ ngữ trong văn bản; mạch lạc biểu hiện trong quan hệ ngoại chiều; mạchlạc đợc biểu hiện trong khả năng dung hợp với nhau giữa các hành động nói.Khi xem xét các văn bản ta thấy liên kết lôgic trong văn bản biểu hiện ởhai khía cạnh:- Biểu hiện thứ nhất là ở chỗ việc tổ chức câu, các đoạn văn sao cho giữachúng có sự phù hợp về nội dung - ngữ nghĩa với nhau, không tạo nên mâu thuẫnloại trừ nhau.- Biểu hiện thứ hai của liên kết lôgic là sự tổ chức, sắp xếp các thành phầncủa nó (câu, đoạn văn) càng lớn thì ý nghĩa của chúng ở phạm vi càng rộng vàcàng phức tạpLôgic và lập luận: Khi xem xét nội dung và ý nghĩa của một văn bản, mộtvấn đề cần đề cập đến đó chính là mối liên hệ giữa lôgic và lập luận. Lập luận làmột khái niệm đợc nghiên dới góc độ của lôgic học và ngữ dụng học. Do đó,giữa lôgic và lập luận chắc chắn có mối liên hệ với nhau.Dới góc đọ ngữ dụng học, theo tác giả Đỗ Hữu Châu- "Lập luận là việc đara lí lẽ nhằm dẫn dắt ngời nghe đi đến một kết luận hay chấp nhận một kết luậnnào đấy mà ngời nói muốn nói tới." [11, tr..260]Dới góc độ lôgic học, lập luận (suy luận lôgic) chính là một quá trình nhậnthức gián tiếp hiện thực. Đó là việc xuất phát từ một hoặc một số phán đoán đã cóđể suy ra một phán đoán mới. Suy luận là một quá trình nhận thức của con ngời,có 2 phơng pháp suy luận cơ bản: Suy luận diễn dịch và suy luận quy nạp.16Ta thấy vấn đề liên kết lôgic có liên qua đến lý thuyết lập luận. Lập luậncàng chặt chẽ thì văn bản càng thể hiện rõ liên kết lôgic. Thể hiện đợc một nộidung chủ đề thống nhất.* Đề tài và liên kết đề tài trong văn bảnĐề tài là hiện thực đợc đề cập tới trong nội dung của văn bản hay nói mộtcách cụ thể hơn, đề tài chính là những vật, việc đợc đề cập đến trong văn bản.Chẳng hạn, văn bản nói về đề tài chiến tranh, văn bản nói về đề tài ngời nôngdân trớc cách mạng, bài viết về phòng chống các tệ nạn xã hộiKhi tổ chức liên kết đề tài cần đảm bảo một số cách thức liên kết nh: tổchức liên kết đề tài phải theo trình tự khách quan; hoặc tổ chức liên kết đề tàitheo ý đồ chủ quan của ngời viết.* Liên kết ngữ dụngNếu nh các mặt liên liên kết nội dung mà chúng ta đã xét ở trên nh: liênkết chủ đề, liên kết lôgic, liên kết đề tài thể hiện mối quan hệ bên trong văn bảnnhng có mối quan hệ đến yếu tố nằm ngoài văn bản. Đó chính là ngữ dụng. Nhvậy liên kết ngữ dụng có liên quan đến vấn đề liên kết hớng ngoại. Đó là mốiquan hệ giữa văn bản và những nhân tố ngoài văn bản đợc thể hiện qua nhữngdấu hiệu nhất định.Liên kết ngữ dụng thể hiện mối quan hệ mà những điều nói tới ở các câutrong văn bản có liên quan đến những tri thức khác ở ngoài văn bản, do sự hiểubiết, sự lý giải của đối tợng tiếp nhận tạo ra. Thờng những hiểu biết đó thuộc vềcác lĩnh vực văn hoá nh phong tục tập quán, nét riêng sinh hoạt và những trithức bách khoa khác nhau về thế giới. Những tri thức này giúp cho việc tạo lậpcũng nh phân tích giải mã văn bản đợc rõ ràng, có ý nghĩa hơn.Ví dụ: Trong câu thơ: " Những cô hàng xén răng đenCời nh mùa thu toả nắng."Hình ảnh "cô hàng xén răng đen" sẽ giúp ngời đọc biết đến một phongtục, nét văn hóa có từ lâu đời của ngời Việt Nam đó là tục ăn trầu.17Nh vậy, vấn đề liên kết nội dung trong văn bản nh đã xét ở trên rất phongphú và đa dạng. Cùng với liên kết hình thức, liên kết nội dung làm cho văn bảnmang tính chỉnh thể hơn, thực hiện đợc đầy đủ vai trò, chức năng của văn bản.b. Liên kết hình thức trong văn bản*Khái niệmCác quan điểm khác nhau nghiên cứu về liên kết hình thứcCác phép liên kết và phơng tiện liên kết hình thức trong văn bản nói chungđã đợc nhiều tác giả đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu về ngữ phápcăn bản. Chẳng hạn trong khi nghiên cứu tiếng Anh, M.Halliday đã cho rằng:Liên kết là những nguồn lực phi cấu trúc để kết cấu ngôn bản, ông cho rằngtiếng Anh có bốn phơng tiện liên kết: Quy chiếu, tỉnh lợc, liên hợp và tổ chức từvựng. (Dẫn luận ngữ pháp chức năng - M.Halliday, Hoàng Văn Vân dịch, tr.492)).ở nớc ta, các phơng tiện liên kết này đã đợc khảo sát khá kĩ và thu đợcnhững kết quả trên cứ liệu tiếng Việt. Chúng ta có thể tìm thấy các kết quả nàytrong những công trình đã đợc biên soạn thành sách nh: Hệ thống liên kết vănbản tiếngViệt (Trần Ngọc Thêm, 1985), tiếng Việt (Phần ngữ pháp văn bản củaNguyễn Quang Ninh, Hoàng Dân, 1994), hệ thống liên kết lời nói trong tiếngViệt (Nguyễn Thị Việt Thanh, 1999), giao tiếp văn bản, mạch lạc, liên kết đoạnvăn (Diệp Quang Ban, 2003) Tuy nhiên, hiện nay các tác giả với những côngtrình nghiên cứu vẫn cha thống nhất quan điểm mà vẫn tồn tại hai hớng khácnhau xác định về liên kết hình thức:- Hớng thứ nhất (1): liên kết là đặc trng của văn bản, nó bao gồm cả mạchlạc, LK có hai mặt: nội dung và hình thức (các tác giả: Trần Ngọc Thêm,Nguyễn Quang Ninh).- Hớng thứ hai (2): Hớng phân biệt mạch lạc và liên kết, liên kết là mặthình thức ( Diệp Quang ban và một số tác giả khác).Theo đó, liên kết gồm các phép liên kết sau:+ Phép quy chiếu: Quy chiếu chỉ ngôi, chỉ định và so sánh.+ Phép thế, phép nối, phép tỉnh lợc.18+ Phép LK từ vựng, gồm: lặp từ vựng, dùng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa,trái nghĩa, phối hợp từ ngữ.ở đây, chúng tôi đi theo hớng thứ nhất về vấn đề phép liên kết và phơngtiện liên kết.Phép liên kết là gì?Đó là cách sử dụng các yếu tố hình thức để thể hiện liên kết nội dungtrong văn bản. Hay nói cách khác, phép LK là sự thể hiện liên kết nội dungthông qua hệ thống phơng tiện hình thức.Phơng tiện liên kết là hệ thống các yếu tố hình thức dùng để thực hiệnphép liên kết giữa các thành tố trong văn bản. Chẳng hạn: Phép LK văn bản bằngbiện pháp nối (phép nối) là hình thức dùng từ ngữ để nối các câu, các đoạn văntrong văn bản lại với nhau. Trong đó, phơng tiện LK để thể hiện phép nối là:quan hệ từ, phụ từ, các quán ngữ liên kết.*Đặc điểm, vai trò của liên kết hình thức, phân loại các phép liên kết Đặc điểm của phép liên kết hình thứcCác phép LK văn bản là một hệ thống cách thức, mỗi cách thức bao gồmmột hệ thống các phơng tiện cụ thể. Các phơng tiện LK này lại khá đa dạng vàphức tạp trên tất cả các mặt:- Về cấu tạo: Có thể là một từ, cụm từ, câu, có khi sử dụng cả một đoạnvăn để liên kết nhng trờng hợp này ít gặp mà chủ yếu ở việc sử dụng từ hoặc cụmtừ.- Về từ loại: Tất cả các từ loại thuộc hai nhóm thực từ và h từ đều có thểtham gia liên kết câu trong đoạn, liên kết đoạn trong bài. Tuy nhiên, khi phátngôn (nói, viết) ngời ta thờng dùng đại từ và quan hệ từ.- Về vị trí: Các phơng tiện LK có thể ở đầu câu, giữa câu hay cuối câuđiều tuỳ thuộc phơng tiện đó thuộc phép LK nào.- Về điều kiện liên kết: Muốn thực hiện liên kết phải có phơng tiện LK(câu, đoạn văn) trong đó có ít nhất là hai đơn vị (ít nhất là hai câu). Đơn vị đứngtrớc là chủ ngôn, các đơn vị đứng sau là kết ngôn.Ví dụ: Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp th mật.19Ngời đặt hộp th bao giờ cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp th cũngđợc đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, ngời liên lạc còngửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thờng bằng những vật gợi ra hìnhchữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiếnthắng.( Hữu Mai - Tiếng Việt 5, t.2, tr.77)- Về quan hệ giữa phép LK và các phơng tiện liên kết: Phép LK thuộc vềhình thức còn phơng tiện LK là sự biểu hiện cụ thể của cách thức ấy. Trong đó,một phép LK có thể sử dụng nhiều phơng tiện LK. (Ví dụ: phép lặp có thể sửdụng các phơng tiện ngữ âm, từ vựng, cú pháp). Ngợc lại, một phơng tiện LK cóthể sử dụng trong nhiều phép LK khác nhau. Chẳng hạn, ở ví dụ nêu trên, ta thấytừ "anh" vừa là phơng tiện đợc sử dụng trong phép thế (từ "anh" thay cho từ "HaiLong") lại là phơng tiện sử dụng trong phép lặp. Vai trò của liên kết hình thức:- Nhờ các phơng tiện LK này mà quan hệ nối giữa các phần, các chơng,các đoạn, các câu trong văn bản mới có sự gắn bó chặt chẽ, đảm bảo tính mạchlạc, lôgic trong văn bản, làm cho văn bản không còn là những mảnh, đoạn rờirạc, đứt quãng.- Nhờ các phơng tiện LK đợc sử dụng trong văn bản mà văn bản mangtính trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức.- Nhờ các phơng tiện LK mà quan hệ giữa các đơn vị liên kết rõ ràng, xácđịnh, cụ thể, quan hệ giữa các câu, các đoạn không còn mơ hồ, phiếm định. Phân loại các phơng tiện liên kếtCác phơng tiện LK trong văn bản khá phong phú và đa dạng. Việc phânloại các phơng tiện LK có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau từ đó đa ranhững kết quả khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu: Dựa vào phơng tiện liên kết, có thể chia liên kết thành các nhóm:- Các phép LK bằng từ ngữ: Phép nối, phép lặp, phép thế, phép tỉnh lợc.- Các phơng tiện LK phi từ ngữ (bằng trật tự, quan hệ): Phép tuyến tính,phép liên tởng.20 Dựa vào phạm vi liên kết, có thể chia liên kết thành các nhóm:- Các phơng tiện LK chung: Là những phơng tiện không chỉ liên kết ở bậcvăn bản mà đợc dùng cả ở những đơn vị dới văn bản, dới đoạn văn. Phơng tiệnLK chung gồm: LK bằng đại từ; LK bằng quan hệ từ; LK bằng lặp ngữ âm, từngữ; LK bằng lối rút gọn.- Các phơng tiện LK riêng: Là những phơng tiện LK chỉ đợc sử dụng trongbậc văn bản. Bao gồm: Việc dùng câu hoặc đoạn văn (đoạn văn chuyển tiếp) đểliên kết các phần trong văn bản; dùng câu hỏi, câu cảm thán để liên kết các phầntrong văn bản; các biện pháp tỉnh lợc, tách câu. Dựa vào tính chặt hay lỏng của các yếu tố liên kết, có thể chia liên kếtthành các nhóm:- Các phơng tiện LK làm cho các câu đợc gắn bó chặt chẽ với nhau khônglặp lại về hình thức và phụ thuộc vào nhau về nghĩa. Đó là việc dùng từ ngữ đểnối các câu, dùng biện pháp rút gọn các thành phần câu, tách các thành phần câuthành câu riêng, dùng các đại từ thay thế- Các phơng tiện LK làm cho các câu đợc liên kết có quan hệ lỏng lẽo, cóthể tách chúng ra khỏi văn bản, tính độc lập của câu còn khá rõ. Đó là việc dùngtrật tự tuyến tính, dùng biện pháp lặp từ ngữ, cấu trúc, dựa vào những liên tởng* Các phép liên kết văn bản Tiếng Việt Phép nối là việc dùng các từ ngữ có chức năng nối để liên kết các câutrong văn bản lại với nhau.Phép nối có hai loại: Phép nối lỏng: là phơng thức liên kết thể hiện ở sự có mặt trong kết ngôn(câu sau) những phơng tiện từ vựng (từ, cụm từ) không làm biến đổi cấu trúc củanó và diễn đạt một quan hệ giữa ngữ nghĩa hai ngôi, trong đó ngôi còn lại là chủngôi.Đối với phơng thức này thờng dùng các từ và cụm từ làm thành phầnchuyển tiếp nh: các từ (đồng thời, nhìn chung, vả lại, thậm chí, ); các tổ hợp cốđịnh hoá (thứ nhất, thứ hai, ngoài ra, hơn nữa, mặt khác, ); các tổ hợp "từ nối +đại từ" (do đó, trên đây, sau đây, nh vậy, vì vậy,)21Cách dùng các phụ từ làm chức năng liên kết lâm thời: Phụ từ vốn lànhững từ đi kèm với động từ, tính từ. Một số phụ từ trong số đó đợc dùng nhnhững phơng tiện liên kết câu. Chẳng hạn nh: cũng, vẫn, cứ, cònVí dụ: - Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lời biếng, độc ác.- Nó đi. Tôi cũng đi luôn.Ngoài ra, có những phụ từ vốn đi kèm danh từ, lại từ cũng đợc dùng làmphơng tiện LK câu, nh: còn, riêng, khác nữaVí dụ: Cả nhóm ai cũng hăng hái nhiệt tình tham gia. Riêng Nam thìkhông đến.Qua đó, ta thấy rằng, phơng tiện dùng để liên kết câu bằng phép nối rấtphong phú, đa dạng và có thể phân thành các nhóm sau:- Quan hệ định vị bao gồm:+ Định vị thời gian: thế rồi, lát sau, sau đó, vẫn, còn, càng, ; tr ớc đó, saukhi,; đồng thời, trong đó,; bỗng nhiên, tuy nhiên+ Định vị không gian: gần đây, tại đây, gần đó, cạnh đó- Quan hệ lôgic diễn đạt bao gồm:+ Trình tự diễn đạt: mở đầu (trớc hết, trớc tiên, thoạt tiên, đầu tiên, sauđây,); diễn biến (tiếp theo, đến lợt, ở trên, trở lên,); kết thúc (Cuối cùng, tómlại, nhìn chung,)+ Thuyết minh bổ sung: giải thích (tức là, nghĩa là, nói cách khác, );minh hoạ (chẳng hạn, ví dụ,); bổ sung (ngoài ra, hơn nữa, vả lại, cũng, còn,khác,)+ Xác minh nhấn mạnh: xác nhận (thật vậy, rõ ràng, quả nhiên, tất nhiên,); chính xác hóa (đúng ra, thật ra, nói đúng ra, sự thật, ); nhấn mạnh (đángchú ý là, đặc biệt là, nhất là,)+ Quan hệ lôgic sự vật: nhân quả (thì ra, hoá ra, nh vậy, do đó, thế là,);tơng phản (tuy nhiên, tuy vậy, mặt khác,); đối lập (trái lại, ngợc lại,) Phép nối chặt: là phơng thức liên kết của ngữ trực thuộc thể hiện bằng sựcó mặt của từ nối (liên từ, giới từ) ở chỗ bắt đầu (liên kết hồi quy) hoặc chỗ kết22thúc (đối với liên kết dự báo), tạo thành một quan hệ ngữ nghĩa hai ngôi giữa ngữtrực thuộc với chủ ngôi.Thực chất của phép nối chặt là ở chỗ: phần chủ ngôi là câu cơ sở, phần kếtngôi là một bộ phận (có thể một thành phần câu đã mất tính độc lập hoặc là mộtthành phần nào đó trong câu chủ ngôn cơ sở) đợc tách ra thành một phát ngônriêng và liên kết với câu (phát ngôn) cơ sở bằng các từ có tác dụng nối.Thờng phép nối chặt hay đợc sử dụng trong giao tiếp hàng ngày nhiềuhơn, khi nói để tạo sự ngắn bó về nội dung giữa các câu ngời ta thờng dùng cáctừ nối liên kết.Ví dụ: A: Giơ tay phát biểu ý kiến đi Lan.B: Nhng biết phát biểu gì đây.A: Thì cứ nói đại đi mà.Ngoài ra, trong giao tiếp hằng ngày còn sử dụng những từ ngữ có chứcnăng đa đẩy, chêm xen mang thông tin mờ nhạt nh: Nói đùa chứ, nói thật chứ,Khi sử dụng nó không đa lại thông tin gì mới. Nếu xét về mặt thông tin thì có thểnói việc sử dụng chúng là d thừa về thông tin nhng chúng là thành phần rất cầnthiết trong giao tiếp hội thoại. Chúng có tác dụng làm cho lời nói uyển chuyển,mạch lạc trong các câu vốn mang nội dung rời rạc. Các từ ngữ này là đặc trngcho liên kết lời nói. Phép lặp là việc dùng lại (giữ nguyên) ở các câu kết ngôn các yếu đãxuất hiện ở câu chủ ngôn. Hay nói cách khác, lặp là việc sử dụng từ ngữ giốngnhau ở những câu khác nhau trong văn bản.Liên kết câu trong văn bản sử dụng phép lặp có các dạng sau: Lặp từ vựng: Lặp từ ngữ ở câu kết ngôn so với câu chủ ngôn.Ví dụ: Đền thợng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trớc đền,những khóm hải đờng đâm bông đỏ rực, những cánh bớm nhiều màu sắc bay dậpdờn nh đang múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uynghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.(Phong cảnh đền Hùng - Tiếng Việt 5,t2,tr. 68)23ở ví dụ trên, ta thấy, từ " đền" đợc lặp lại nhiều lần có tác dụng làm chocác câu trong đoạn có sự liên kết chặt chẽ với nhau để nhằm một mục đích là tảvề vẻ đẹp của đền Hùng. Lặp ngữ âm: nghĩa là các bộ phận ngữ âm trong tiếng đợc lặp lại ởnhững câu khác nhau trong đoạn, bài." Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!Mà ma xối xã trắng trời Thừa Thiên."(Tố Hữu) Lặp ngữ pháp: là việc sử dụng lại cấu trúc, mô hình ở các câu sau nó.Lặp ngữ pháp giữa các câu trong đoạn thờng tạo ra tính nhịp nhàng, cânđối giữa các câu trong văn bản. Đối với các loại này, ta thờng gặp trong các vănbản đợc viết theo lối văn biền ngẫu, tuỳ bút, thơ văn xuôiVí dụ: Em nhìn cha: Trời cao lồng lộng. Em nhìn mẹ: Đất nớc bốn mùađủ nắng hoa Cha em nổi sấm. Mẹ em vùng lên.Nhìn chung, lặp là một biện pháp liên kết có các chức năng: Ngoài chứcnăng liên kết các câu trong đoạn, nó còn có chức năng duy trì chủ đề, đề tài,đồng thời có tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu một nội dung ý nghĩa nào đó. Trongnhiều trờng hợp, nó có tác dụng biểu cảm. Vì vậy, lặp có thể coi là biện pháp tutừ, một phơng thức liên kết văn bản. Nó khác hẳn với những loại lặp không mangchức năng này nh: Lặp do nghèo nàn vốn từ ngữ, không biết dùng câu chữ khithiết lập văn bản một cách uyển chuyển sinh động. Phép thế là việc dùng những từ ngữ khác nhau ở trong các câu kết ngôn,nhng cùng có ý nghĩa với yếu tố đợc đến ở câu chủ ngôn.Để liên kết các câu trong đoạn văn, liên kết đoạn trong bài thờng sử dụng phépthế ở các dạng sau: Thế đại từ: là phép liên kết bằng cách dùng đại từ để thay thế cho mộtyếu tố (từ, ngữ đợc nói đến ở câu chủ ngôn).Thế đại từ không chỉ có tác dụng làm tăng quan hệ chặt chẽ giữa các yếutố, các câu trong văn bản mà còn có tác dụng rút ngắn độ dài, tiết kiệm lời, làmcho thông tin đợc dồn nén tốt hơn, súc tích hơn. Chẳng hạn, ta xét ví dụ sau:24"Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta dù phải kinh quanhiều gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đólà một điều chắc chắn."(Hồ Chí Minh)Ta thấy, ở ví dụ trên đại "đó" dùng để thay thế cho toàn bộ ý của câu trớcđó. Một mặt, nó làm tăng thêm mối quan hệ chặt chẽ giữa câu chứa nó với câutrớc. Mặt khác, nó có tác dụng nhấn mạnh ý của câu trớc và làm cho đoạn vănngắn gọn, súc tích.Đại từ có tác dụng thay thế có thể đại diện cho một từ, một ngữ hoặc mộtđoạn bao gồm nhiều câu. Thế đồng nghĩa: là việc dùng các từ ngữ đồng nghĩa ở những câu khácnhau trong cùng một văn bản.Thế đồng nghĩa có thể phân loại thành 4 dạng sau:- Đồng nghĩa từ điển tức là giữa từ đợc thay thế ở câu chủ ngôn và từ thaythế ở câu kết ngôn có tính tơng đồng về nghĩa với nhau.Ví dụ: Đàn ông con trai phải rắn rỏi lên. Đây là lúc phái mạnh thể hiệnmình mà.- Đồng nghĩa phủ định tức là giữa từ đợc thay thế và từ thay thế tơng đồngvới nhau do một hay hai yếu tố đã đợc phủ định hoá từ hai yếu tố đối lập.Ví dụ: Thức - không ngủ; chết - không sống; mất - không còn.- Đồng nghĩa miêu tả: Đây là kiểu liên kết bằng các cụm từ ở câu kết ngônmiêu tả những đặc điểm điển hình của đối tợng đã đợc nói đến ở câu chủ ngôn.- Đồng nghĩa lâm thời: Đây là kiểu thay thế mà giữa từ thay thế và từ đợcthay thế vốn không đồng nghĩa với nhau mà có quan hệ bao hàm, tuy nhiên khiđặt trong văn cảnh nhất định thì chúng lại cùng chỉ một sự vật, một hiện tợng.Chẳng hạn: Sau khi đã đánh chén no nê, con chuột không sao chui qua cái lỗ cũnữa. Con vật tham lam đó quả là đáng đời. Phép tỉnh lợc chính là việc lợc bỏ một số bộ phận, thành phần câu (chủngữ hoặc vị ngữ; hay cả chủ ngữ - vị ngữ hay thành phần phụ ngoài nòng cốt )ở câu kết ngôn so với câu chủ ngôn nhng ngời đọc, ngời nghe vẫn hiểu đợc nội25

Trích đoạn

  • Tổ chức thử nghiệm
  • Kết quả thử nghiệm

Tài liệu liên quan

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 1 LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 1 LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
    • 13
    • 1
    • 1
  • Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 luyện tập thành phần câu trong giờ Tập làm văn Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 luyện tập thành phần câu trong giờ Tập làm văn
    • 69
    • 1
    • 7
  • Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn
    • 81
    • 1
    • 12
  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 5 LÀM TỐT BÀI VĂN MIÊU TẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 5 LÀM TỐT BÀI VĂN MIÊU TẢ
    • 42
    • 583
    • 0
  • Skkn một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán chuyển động đều Skkn một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán chuyển động đều
    • 20
    • 651
    • 1
  • skkn một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh skkn một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh
    • 32
    • 1
    • 0
  • skkn một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán chuyển động đều skkn một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán chuyển động đều
    • 17
    • 792
    • 0
  • Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải dạng toán tính vận tốc trong chuyển động đều Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải dạng toán tính vận tốc trong chuyển động đều
    • 18
    • 367
    • 0
  • Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán về tỉ số phần trăm Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán về tỉ số phần trăm
    • 24
    • 443
    • 0
  • Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán về tỉ số phần trăm Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán về tỉ số phần trăm
    • 23
    • 287
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(453.5 KB - 81 trang) - Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Phép Liên Kết Câu Văn Lớp 5