Một Số Biện Pháp Rèn Kĩ Năng Viết Chữ đúng Cho Học Sinh Lớp 1
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.86 KB, 10 trang )
‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn sáng kiến.Trong chương trình giáo dục Tiểu học, môn Tiếng Việt chiếm một vị trí vôcùng quan trọng bởi nó là một môn học công cụ. Học chữ chính là công việc đầutiên khi các em đến trường. Nhà trường ở bậc Tiểu học có trách nhiệm trang bị chohọc sinh những kiến thức và kỹ năng sử dụng chữ viết để các em học tốt các mônhọc khác, đặt nền móng cho toàn bộ quá trình học tập, rèn luyện cho học sinh nhữngphẩm chất tốt như: Tinh thần kỷ luật, tính cẩn thận, óc thẫm mỹ. Vì vậy dạy chữchính là dạy người.Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nếtngười. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện chohọc sinh tính cẩn thận, tính kỷ luật, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối vớithầy và bạn mình”.Bởi vậy vấn đề rèn luyện chữ viết cho học sinh tiểu học nhất là học sinh lớp 1là vô cùng quan trọng và cần thiết .Thế nhưng việc rèn luyện chữ viết cho học sinhlớp 1 còn nhiều điều bất cập. Thực tế hiện nay, chữ viết của các em chưa được đẹp,chưa đúng mẫu, sự liên kết giữa các nét chữ hoặc liên kết giữa các chữ cái chưachính xác. Các em viết còn sai, viết còn chậm, trình bày không sạch sẽ, rõ ràng…Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học môn Tiếng Việt nói riêng và cácmôn học khác nói chung.Vậy làm thế nào để cải thiện chữ viết cho học sinh lớp 1, nâng cao chấtlượng “vở sạch – chữ đẹp” ,tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm: ‘‘Một số biện pháprèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’Đã có rất nhiều đề tài của giáo viên trong việc rèn luyện chữ viết cho học sinhlớp 1. Các đề tài đều đưa ra các biện pháp giúp học sinh viết đúng, viết đẹp. Vớiviệc nghiên cứu đề tài này tôi luôn xác định muốn viết đẹp thì đầu tiên phải rèn chohọc sinh có nề nếp và kĩ thuật viết đúng. Ngay từ đầu phải hướng dẫn kĩ cho họcsinh cách cầm bút, tư thế ngồi viết. Giúp học sinh có được những hiểu biết về đườngkẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảngcách giữa các chữ, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viết thường, dấu thanh, thao tácđưu bút đúng quy trình.1.2. Điểm mới của sáng kiếnViệc suy nghĩ để lựa chọn, xây dựng sáng kiến kinh nghiệm này đã được tiếnhành trong thời gian dài, bản thân tôi cũng đã rút kinh nghiệm qua quá trình giảngdạy. Từ những kinh nghiệm, những kết quả tích lũy được, trong đó có sự tiến bộ củahọc sinh, tôi đã thường xuyên cập nhật để so sánh, rút kinh nghiệm vào từng thờiđiểm trong năm học và so sánh kết quả với những năm học trước. Từ đó đề ra nhữngbiện pháp để giảng dạy đạt kết quả cao hơn và khắc phục những tồn tại về chữ viếtcho học sinh nhằm giúp các em viết đúng, viết đẹp. Điều này càng có ý nghĩa nếu đềtài thành công, đồng thời chất lượng chữ viết của các em học sinh cũng sẽ đượcnâng lên một cách đáng kể.Giáo viên: Hoàng Mai Yến1‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’1.3. Đối tượng và pạm vi áp dụng sáng kiến- Các bài viết đúng mẫu chữ trong Tiếng Việt theo Quyết định số 31 / 2002/QĐ –BGD & ĐT ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo .- Học sinh lớp 1.2. PHẦN NỘI DUNG2.1. Thực trạng của vấn đề.+ Về giáo viên :– Qua thực tế giảng dạy của bản thân và dự giờ đồng nghiệp nhìn chung cácđồng chí luôn nhận thức đúng đắn vai trò của việc rèn luyện chữ viết, tích cựcnghiên cứu nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tíchcực chủ động sáng tạo của học sinh. Vận dụng linh hoạt các phương pháp vào bàidạy phù hợp với đăc trưng môn học, phù hợp với từng đối tượng học sinh của lớpmình.– Trong tiết dạy giáo viên đã quan tâm tới ĐDDH và sử dụng bộ chữ mẫu cóhiệuquả.– Một số giáo viên chưa có biện pháp rèn chữ viết cụ thể, chưa giúp học sinhnắm được các nét cơ bản, dòng kẻ…Bước quan sát, nhận xét mẫu chư tỉ mỉ, chi tiết.– Cách viết mẫu ở bảng lớp của giáo viên chưa chính xác ( khoảng cách giữacác con chữ, nét chữ chưa đều ,các nét nối chư đúng ,chưa theo ý muốn )– Mặc dù đã vận dụng thông tư 22 trong việc nhận xét học sinh nhưng việcđộng viên, khen ngợi còn hạn chế.– Trong quá trình giảng dạy, đa số giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoạivà thuyết trình. Số học sinh trong lớp đông, thời gian có hạn nên giáo viên không cóđiều kiện kèm cặp tỉ mỉ cho mọi đối tượng học sinh .+ Về học sinh :– Các em sống trên địa bàn có nền kinh tế, xã hội phát triển tương đối ổnđịnh. Đại bộ phận phụ huynh quan tâm, chăm lo đến việc học của con em mình. Cácem có đầy đủ đồ dùng học tập, vở tập viết, tích cực tham gia các hoạt động học tậpvà các em rất ngoan. Đa số chữ viết của các em đúng mẫu, rõ ràng.– Các em được học hai buổi trên ngày nên có nhiều thời gian để rèn luyện.* Khó khăn : HS lớp 1, ngay từ những ngày đầu tiên đi học ở trường Tiểu họccòn nhiều bỡ ngỡ, rụt rè. Việc giúp các em làm quen với chữ viết rất khó khăn bởiđôi tay còn vụng về,long ngóng . Thực tế chữ viết của các em không đồng đều,vầncòn một số em viết chưa đúng cỡ chữ, viết chưa đẹp, viết còn cẩu thả, không theokhuôn phép nào, chưa biết cách trình bày vở, khoảng cách giữa các con chữ, các chữvà các nét nối chưa đúng, chưa có ý thức trong việc rèn chữ giữ vở . Tư thế ngồi viếtvà cách cầm bút của một số em chưa đúng quy cách, đa số các em ngồi cúi mặt quását với vở, có em cầm bút bằng 5 ngón tay, cầm bút quá sát. Một số phụ huynh chưathực sự quan tâm đến việc học của con em mình.* Nguyên nhân :Giáo viên: Hoàng Mai Yến2‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’– Do HS chưa nắm được các nét cơ bản, không quan sát kĩ chữ mẫu nên tùytiện viết theo ý mình do vậy chữ viết không đúng cỡ chữ, khoảng cách và đặt dấuthanh sai vị trí. HS thường khó trập trung cao độ trong khi viết nên các em chỉ viếtnắn nót được mốt số chữ đầu, sau đó các em viết ẩu, viết láu cho xong. Khi giáoviên hướng dẫn quy trình viết, HS không nghe và theo dõi nên viết sai quy trình.– Do HS chưa được hướng dẫn, uốn nắn một cách tỉ mỉ, kịp thời thườngxuyên nên tư thế ngồi viết và cách cầm bút sai .– Một số phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn, một số còn nhận thức hạn chế vềtầm quan trọng của chữ viết nên thiếu sự quan tâm, kèm cặp các em khi học ở nhà.Trước khi thực hiện sáng kiến, tôi cho học sinh viết bài .Kết quả bài viết của các em thu được như sau:Đầu năm học: 2019 – 2020TổngKĩ thuật viếtsốViếtđúng Viết đúng cỡ Kĩ thuật nối Kĩ thuật ghi Hình dángchữ,hình nét,đúng dấu thanh, hàihòa,họcchính tảthểkhoảng cách dấu phụmềm mạisinhSL%SL%SL%SL%SL%302273.3 2273.3 2066.7 2273.3 1446.72.2. Các giải phápTrong quá trình dạy học việc rèn chữ viết cho học sinh không thể tiến hànhriêng lẽ và cũng không phải chỉ ở một số chi tiết, một số giai đoạn. Nó phải có tínhhệ thống, kết hợp và liên tục đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng một cách linhhoạt, sáng tạo trong mỗi giờ học .Cụ thể :2.2.1 Giáo viên phải nắm chắc kiến thức, viết đúng, viết đẹp mẫu chữ quy định đểdạy học sinh, bởi học sinh Tiểu học rất hay bắt chước. Khi hướng dẫn phải cụ thể, tỉmỉ, ngôn ngữ phải rõ ràng, dễ hiểu. Mặt khác GV phải tìm hiểu kỹ đặc điểm củatừng HS để nắm được trình độ chữ viết cũng như sở thích, tâm lí… của các em đểcó biện pháp cụ thể, phù hợp khi luyện theo từng nhóm chữ như :* Phần 1 : Luyện viết chữ cái thường, chữ số .- Nhóm 1 : Nhóm những chữ có nét tương đồng là nét cong:o, ô, ơ, c, a, ă , â, d, đ, q.- Nhóm 2 : Nhóm các chữ có nét tương đồng là nét khuyết trên và nét khuyếtdưới:h , k, l, b, g, y, th , nh , ph , ch , kh- Nhóm 3 : Nhóm các chữ có nét tương đồng là nét hất (sổ) và nét móc:i, t, u, ư, p, m, n .- Nhóm 4 : Nhóm các chữ có nét tương đồng là nét cong ( khó) , nét móc,nét có vòng xoắn:r, s, v, c, e, ê, x- Nhóm 5: Nhóm các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.Giáo viên: Hoàng Mai Yến3‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’* Phần 2 : Luyện viết chữ cái hoa :- Nhóm 1 : A , Ă , Â , M , N .- Nhóm 2 : P , B , R , D , Đ .- Nhóm 3 : C , S , L , G , E , Ê. T .- Nhóm 4 : J , K , H , V .- Nhóm 5 : O , Ô , Ơ , Q- Nhóm 6 : X , V , U , Ư , Y .2.2.2 Giúp học sinh có được những hiểu biết về đường kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ,hình dáng, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, chữ ghitiếng, cách viết các chữ viết thường, dấu thanh, thao tác đưa bút đúng quy trình.* Giáo viên cung cấp đầy đủ cho học sinh những kiến thức về đường kẻ, dòngkẻ ngang 1, ngang 2, ngang 3, ngang 4, ngang 5. Ô li 1, ô li 2,…, ô li 5. Đường kẻngang trên, ngang dưới của một ô li. Dòng kẻ dọc 1, dòng kẻ dọc 2, … , dòng kẻdọc 5” trong vở ô li, Vở Tập viết, trên bảng con, bảng lớp, độ cao, cỡ chữ, hìnhdáng, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, chữ ghi tiếng,cách viết các chữ viết thường, dấu thanh, thao tác rê bút, lia bút đúng quy trình.* Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm chắc và viết tốt các nétcơ bản của chữ. Luyện viết các nét cơ bản (Giai đoạn viết chữ nhỡ): Vào đầu nămhọc, tôi cung cấp ngay cho các em một số nét cơ bản như:- Nét sổ thẳng: Viết nét thẳng đứng cao hai li bắt đầu từ dòng kẻ ngang 3.- Nét gạch ngang: Viết nét gạch ngang có độ rộng hai ô li bắt đầu từ dòng kẻdọc 2.- Nét xiên phải: Đặt bút từ điểm giao nhau của dòng kẻ ngang 3 và kẻ dọc 2,kéo xuống góc phải của dòng kẻ ngang 1.- Nét xiên trái: Đặt bút từ điểm giao nhau của dòng kẻ ngang 3 và kẻ dọc 3,kéo xuống góc trái của dòng kẻ ngang 1.- Nét khuyết xuôi: Đặt bút từ dòng kẻ ngang thứ hai lượn bút viết nét khuyếtcao 5 li rộng 1 li.- Nét khuyết ngược: Đặt bút từ dòng kẻ ngang thứ hai đưa bút xuống viết nétkhuyết ngược 5 li rộng 1li.- Nét móc xuôi: Đặt bút từ dòng kẻ ngang thứ hai lượn bút lên viết nét mócxuôi 2 li.- Nét móc ngược: Đặt bút từ dòng kẻ ngang thứ hai đưa bút xuống 2 li lên néthất 1 li.- Nét móc hai đầu: Đặt bút từ dòng kẻ ngang thứ hai lượn bút lên viết nétmóc, lượn bút xuống viết nét móc ngược phải, được nét móc hai đầu kết thúc hết li1.- Nét móc hai đầu có thắt ở giữa: Phần trên nét thắt viết hơi giống chữ c, phầndưới nét móc viết gần giống nét móc hai đầu.Giáo viên: Hoàng Mai Yến4‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’- Nét cong trái: Đặt bút giữa li 2, lượn bút viết nét cong trái kết thúc nét conggiữa li 1.- Nét cong phải : Đặt bút giữa li thứ 2, lượn bút viết nét cong phải kết thúc nétcong giữa li 1.- Nét cong kín: Đặt bút giữa li 2 dưới dòng kẻ ngang thứ 3 lượn bút viết nétcong kín.* Sau đó, dạy học sinh cách xác định toạ độ của điểm đặt bút và điểm dừngbút phải dựa trên khung chữ làm chuẩn. Hướng dẫn học sinh hiểu điểm đặt bút làđiểm bắt đầu khi viết một nét trong một chữ cái hay một chữ. Điểm đặt bút có thểnằm trên đường kẻ ngang hoặc không nằm trên đường kẻ ngang.Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang thứ hai bao gồm tất cả các nét xiênnhư khi viết các chữ: b, h, i, k, l, p, t, u, ư, y.Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang thứ nhất là khi ta viết các chữ: s, r.Khi ta viết các chữ: a, ă, â, o, ô, ơ, d, đ, g điểm đặt bút không nằm trên đườngkẻ ngang . Điểm đặt bút của các chữ này bao giờ cũng nằm thấp hơn so với đườngkẻ ngang thứ ba về phía bên phải của chữ. Chữ v, x thì điểm đặt bút cũng nằm thấphơn so với đường kẻ thứ ba nhưng lại ở bên trái của chữ. Còn khi viết chữ e, ê thì điểmđặt bút lại nằm trong dòng kẻ thứ nhất.Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh viết vần am, giáo viên hướng dẫn như sau:Đặt bút dưới đường kẻ ngang 2 viết con chữ a nối liền với con chữ m. Điểm dừngbút ở giữa đường kẻ ngang 1 và 2.* Xác định điểm dừng bút: Điểm dừng bút là vị trí kết thúc của nét chữ trongmột chữ cái. Điểm dừng bút có thể nằm trên đường kẻ ngang hoặc không nằm trênđường kẻ ngang.Ví dụ: Khi viết các chữ: a, ă, â, d, đ, h, i, k, l, m, n, p, r, t, u, ư điểm dừng bútnằm trên đường kẻ ngang thứ hai . Riêng hai chữ cái g, y có nét khuyết ngượcnhưng điểm dừng bút cũng nằm trên đường kẻ ngang thứ hai.Điểm dừng bút không nằm trên đường kẻ mà nằm giữa dòng kẻ thứ nhất nhưchữ c, e, ê, x, s. Có chữ điểm dừng bút lại dừng giữa dòng kẻ thứ hai như chữ b, v.Có những chữ cái điểm dùng bút lại trùng với điểm đặt bút như các chữ o, ô, ơ.* Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm kỹ cách rê bút, lia bút, cách viết liền mạch+ Kỹ thuật rê bút: Rê bút là nhấc nhẹ đầu bút nhưng vẫn chạm vào mặt giấytheo đường nét viết trước hoặc tạo ra việt mờ để sau đó có nét viết khác đè lên. Từrê được hiểu theo nghĩa di chuyển chậm đều đều, liên tục trên bề mặt của giấy, dovậy giữa đầu bút và mặt giấy không có khoảng cách như khi viết các chữ h, k, m, n,p.+ Kỹ thuật lia bút: Để đảm bảo viết chữ đúng tốc độ trong quá trình viết mộtchữ cái hay viết nối các chứ cái với nhau. Lia bút là dịch chuyển đầu bút từ điểmdừng này sang điểm đặt bút khác, không chạm vào mặt giấy. Khi lia bút, ta phảiGiáo viên: Hoàng Mai Yến5‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’nhấc bút lên để đưa nhanh sang điểm khác, tạo một khoảng cách nhất định giữa đầubút và mặt giấy.Để chữ viết không bị rời rạc, đứt nét, giáo viên nhấn mạnh hơn chỗ nối nét,nhắc các em viết đều nét, liền mạch đúng kĩ thuật.* Kĩ thuật viết liền mạch: Viết liền mạch là thao tác đưa ngòi bút liên tục từđiểm kết thúc của nét đứng trước với điểm bắt đầu của nét đứng sau.Ví dụ: Khi viết từ a nối sang m => am ; từ e nối sang m => em; từ x nối sang u =>xu.2.2.3 Hướng dẫn HS chuẩn bị và sử dụng đồ dùng học tập: Để thực hành luyệnviết đạt kết quả tốt, học sinh cần có ý thức chuẩn bị và sử dụng có hiệu quả một sốđồ dùng học tập thiết yếu sau:* Bảng con ,phấn trắng ,khăn lau.Bảng con màu đen, bề mặt có độ nhám vừa phải, dòng kẻ ô rõ ràng, đều đặn(thể hiện được 4 dòng) tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh viết phấn. Phấn trắng cóchất liệu tốt làm nổi rõ hình chữ trên bảng. Bút dạ viết trên bảng phoóc trắng códòng kẻ, cầm vừa tay, đầu viết nhỏ, ra mực đều mới viết được dễ dàng. Khăn lausạch sẽ, có độ ẩm vừa phải, giúp cho việc xoá bảng vừa đảm bảo vệ sinh, vừa khôngảnh hưởng đến chữ viết.Thông qua việc thực hành luyện viết của học sinh trên bảng con, giáo viênnhanh chóng nắm được những thông tin phản hồi trong quá trình dạy học để kịp thờixử lí, tác động nhằm đạt được mục đích dạy học đề ra.Để việc sử dụng các đồ dùng học tập nói trên trong giờ Tập viết đạt hiệu quảtốt, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hiện một số điểm sau:- Chuẩn bị bảng con ,phấn ,khăn lau đúng qui định :+ Bảng con có dòng kẻ đồng dạng với dòng kẻ li trong vở tập viết . Trong lớptôi yêu cầu thống nhất 1 loại bảng nhựa cùng kích thương 20 x 25cm mặt bảng có kẻô vuông rõ ràng cỡ (5 x 5cm) có chia thành các dòng kẻ nhỏ.+ Phấn viết có độ dài vừa phải, dùng phấn trắng, mềm (hãng phấn Mic). Đồngthời chúng tôi hướng dẫn cách trình bày bảng sao cho khi viết không phải xoá đinhiều lần để đỡ mất thời gian và tránh được thao tác thừa khi viết bảng.+ Khăn lau sạch .- Sử dụng bảng con hợp lý và đảm bảo vệ sinh :+ Ngồi viết đúng tư thế .+ Cầm và điều khiển viên phấn đúng cách .+ Viết xong cần kiểm tra lại. Tự nhận xét và bổ sung chỗ còn thiếu, giơ bảngngay ngắn để giáo viên kiểm tra nhận xét .+ Đọc lại chữ đã viết trước khi xóa bảng .* Vở tập viết ,bút chì ,bút mực : Vở tập viết lớp 1 cần được giữ gìn sạch sẽ,không để quăn góc hoặc giây bẩn. Bút chì dùng ở 3 tuần đầu lớp 1 cần được bọc chocẩn thận, đầu chì không nhọn quá hay dày quá để dễ viết rõ nét chữ. Riêng về bútmực, trước đây đòi hỏi học sinh hoàn toàn sử dụng loại bút có quản, ngòi bút nhọnGiáo viên: Hoàng Mai Yến6‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’đầu viết được nét thanh nét đậm. Từ khi loại bút bi được sử dụng phổ biến thay thếcho bút chấm mực, việc học tập viết của học sinh có phần tiện lợi (viết nhanh, đỡgiây mực…) song chất lượng chữ viết có phần giảm sút.- Dạy học sinh thực hiện đúng qui định khi viết chữ :* Tư thế ngồi viết: Tư thế lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắtcách vở 25 – 30cm; nên cầm bút tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép vở để trang viếtkhông bị xê dịch; hai chân để song song, thoải mái (tham khảo hình vẽ minh hoạ ởtrang 2, vở Tập viết 1 – tập 1)* Cách cầm bút: Học sinh cầm bút bằng 3 ngón tay (ngón cái, ngón trỏ vàngón giữa) với độ chắc vừa phải (không cầm bút chặt quá hay lỏng quá): khi viết,dùng ba ngón tay di chuyển bút nhẹ nhàng, từ trái sang phải, cán bút nghiêng về bênphải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động theo, mềm mại, thoải mái.* Cách để vở, xê dịch vở khi viết: Khi viết chữ đứng, học sinh cần để vở ngayngắn trước mặt. Nếu tập viết chữ nghiêng, tự chọn cần để vở hơi nghiêng sao chomép vở phía dưới cùng với mép bàn tạo thành một góc khoảng 15 độ. Khi viết độnghiêng của nét chữ cùng với mép bàn sẽ tạo thành một góc vuông 90 độ. Như vậy,dù viết theo kiểu chữ đứng hay kiểu chữ nghiêng, nét chữ luôn thẳng đứng trướcmặt (chỉ khác nhau về cách để vở).* Cách trình bày bài: Học sinh nhìn và viết đúng theo mẫu trong vở tập viết;viết theo yêu cầu được giáo viên hướng dẫn tránh viết dở dang chữ ghi tiếng hoặcviết chòi ra mép vở không có dòng kẻ li; khi viết sai chữ, không được tẩy xoá màcần để cách một khoảng ngắn rồi viết lại.2.2.4 Sửa lỗi cho học sinh: Trong quá trình rèn luyện chữ viết, GV phải sát sao vàkịp thời sửa lỗi cho HS. Lời nhận xét của giáo viên rất quan trọng. Nhận xét khôngđi sâu vào chỉ trích, tìm kẻ hở mà nên động viên, gợi ý để học sinh biết sửa sai.Luôn khơi gợi những tình cảm, những điểm mạnh của học sinh, nắm được sự tiến bộcủa học sinh để khuyến khích, động viên các em.2.2.5 Đổi mới phương pháp dạy học:Để HS viết đúng viết đẹp, điều không thể thiếu được là phải đổi mới phươngpháp dạy học, tiết tập viết càng cần phải tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếpnhận kiến thức (tự quan sát, nhận xét, ghi nhớ), tự giác luyện tập và rút kinh nghiệmqua thực hành luyện viết dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Ngoài ra cần phối hợp với phụ huynh trong việc rèn chữ viết cho học sinh .GV phải thường xuyên trao đổi, phối hợp với phụ huynh trong việc rèn chữ viết choHS Vì thời gian học tập trên lớp có hạn, để giúp các em viết đúng, viết đẹp cần rènthêm chữ viết khi ở nhà..2.3. Kết quả đạt đượcQua áp dụng phổ biến đề tài của mình, tôi nhận thấy chất lượng của học sinhlớp tôi trong việc rèn luyện kĩ năng viết chữ đúng đẹp được nâng dần rõ rệt, chữviết của các em đã đúng mẫu, đều nét, rõ ràng. Qua thời gian nghiên cứu và ápdụng, tôi đã thống kê được số liệu khả quan sau :Giáo viên: Hoàng Mai Yến7‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’Cuối học kì 1 năm học: 2019 – 2020TổngKĩ thuật viếtViết đúng cỡ Kĩ thuật nối Kĩ thuật ghi Hình dángsốViết đúngchữ, hìnhnét, đúngdấu thanh,hài hòa,họcchính tảthểkhoảng cáchdấu phụmềm mạisinhSL%SL%SL%SL%SL%3027902893,3 26872893,3 2583,33. PHẦN KẾT LUẬN3.1. Ý nghĩa của sáng kiếnTrước những yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, việc nâng caochất lượng dạy học là một trong những yêu cầu trọng tâm của chiến lược phát triểngiáo dục từ nay đến 2020. Một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng giáodục đó là đội ngũ giáo viên, để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục, giáo viên phảikhông ngừng học hỏi, sáng tạo trong giảng dạy, đem hết khả năng và niềm đam mê,lòng nhiệt tình cho công tác thì mới có được những kết quả như mong muốn. Vớiviệc dạy tập viết , nhất là viết đúng chữ theo mẫu thì việc làm này càng cần thiếthơn bởi việc dạy tập viết là rất khó, học sinh lớp 1 mới dừng ở mức độ "tập".Không phải ai sinh ra cũng biết viết đúng viết đẹp mà khả năng ấy phải đượcbồi đắp dần qua năm tháng, qua trang sách bài viết mẫu và những bài giảng hàngngày của thầy cô. Muốn có được khả năng ấy của mỗi học sinh thì chính mỗi giáoviên phải định hướng, gợi mở cho các em phương pháp học tập,kỹ năng viết chữđúng chữ đẹp . Với học sinh lớp 1, các em không thể tự nhiên mà viết đẹp viết đúngmà đây là kết quả của một quá trình rèn luyện liên tục, bền bỉ, dẻo dai và chịu khó .Với tinh thần đó, việc rèn kỹ năng viết đúng để nhằm nâng cao ý thức tự rèn luyệncủa học sinh. Đó chính là động lực thúc đẩy tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệmnày.3.2. Kết luận sư phạmQua một thời gian áp dụng, tôi thấy học sinh có những chuyển biến rõ rệt vềchữ viết. Viết nắn nót, cẩn thận đã thành thói quen của học sinh. Các em luôn tự giáctrong học tập, sách vở luôn giữ sạch đẹp. Phong trào “vở sạch – chữ đẹp” của lớpluôn được Ban thi đua đánh giá cao. Vở viết của học sinh đảm bảo chất lượng, chữviết đúng mẫu, tốc độ viết đúng quy định. Bản thân giáo viên khi dạy cũng thấyhứng thú, say sưa nâng cao chất lượng giờ dạy tốt hơn.Tiếng Việt là một môn công cụ, dạy chữ chính là dạy người vì vậy phải đầu tưthật nhiều cho từng giờ dạy Tiếng Việt để học sinh biết viết đúng, viết đẹp.Trong sự phát triển đi lên của toàn xã hội, nhu cầu giáo dục đòi hỏi ngày một cao.Vì vậy mỗi giáo viên luôn luôn không ngừng vận động, sang tạo tìm tòi các PPDHđể đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay. Đây không phải là việc làm tức thời, mà làviệc làm thường xuyên lâu dài xuyên suốt trong quá trình dạy học nên mỗi giáo viêntrực tiếp đứng lớp cần nhận thức rõ vai trò của mình, nhảy bén nắm bắt được nhữngGiáo viên: Hoàng Mai Yến8‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’ưu nhược điểm của từng đối tượng học sinh để có phương pháp dạy học tích hợp, cóhiệu quả.3.3 Kiến nghị, đề xuất* Về phía giáo viên- Mỗi giáo viên phải biết sử dụng và lựa chọn linh hoạt các phương pháp ,hình thức tổ chức dạy học- Có kỹ năng truyền đạt- Có đồ dùng trực quan đẹp , phù hợp , biết cách sử dụng- Tôn trọng sự phát triển tự do của học sinh , định hướng cách học cho cácem- Thường xuyên quan tâm , thương yêu , ân cần dạy bảo và có biện phápgiáo dục phù hợp với các em- Thường xuyên tự rèn luyện chữ viết của bản thân* Về phía nhà trường- Thường xuyên quan tâm và đầu tư cơ sở vật chất cũng như trang thiết bịdạy học.- Hàng năm nên tổ chức hội thảo và dạy chuyên đề ở tiết tập viết- Thường xuyên kiểm tra nội bộ trường học phát hiện những sai sót để sửachữa kịp thờiTrên đây là một số biện pháp tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy nhằmrèn kỹ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1. Trong quá trình thực hiện tôi đã đạtđược một số kết quả đáng khích lệ song không tránh được những thiếu sót. Vậy tôirất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và đóng góp chân thành của các cấp lãnhđạo, các đồng chí trong Hội đồng khoa học nhà trường và bạn bè đồng nghiệp để tôigiảng dạy ngày một tốt hơn, góp một phần công sức nhỏ bé của mình nhằm nângcao chất lượng giảng dạy của Trường.Tôi xin chân thành cảm ơn!Giáo viên: Hoàng Mai Yến9‘‘Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1’’MỤC LỤC1. Phần mở đầu ……………………………………….........…......……… Trang 11.1. Lí do chọn đề tài ………………………………………….....…………Trang 11.2. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ………………………........……Trang 11.3. Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……………..…...….……......Trang 22. Phần nội dung …………………………………............…….…………Trang 22.1. Thực trạng của vấn đề ……………….......……............…….…………Trang 22.2. Các giải pháp……………..……………………............…….…………Trang 32.2.1 Giáo viên phải nắm chắc kiến thức, viết đúng, viết đẹp mẫu chữquy định để dạy học sinh, bởi học sinh Tiểu học rất hay bắt chước..………Trang 32.2.2 Giúp học sinh có được những hiểu biết về đường kẻ, dòng kẻ,độ cao, cỡ chữ, hình dáng, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái,khoảng cách giữa các chữ, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viếtthường, dấu thanh, thao tác đưa bút đúng quy trình.............................……Trang 42.2.3 Hướng dẫn HS chuẩn bị và sử dụng đồ dùng học tập:Để thực hành luyện viết đạt kết quả tốt, học sinh cần có ý thứcchuẩn bị và sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng học tập thiết yếu ..…...…Trang 62.2.4 Sửa lỗi cho học sinh……...........................................................……Trang 72.2.5 Đổi mới phương pháp dạy học ..................................................……Trang 72.3. Kết quả đạt được..............................……....……….....................……Trang 73. Phần kết luận ..............………………………... .............................……Trang 83.1. Ý nghĩa của sáng kiến...…………………..…………...................……Trang 83.2. Kết luận sư phạm........................................... .............................……Trang 83.3. Kiến nghị, đề xuất.......................................... .............................……Trang 9Giáo viên: Hoàng Mai Yến10
Tài liệu liên quan
- Một số biện pháp rèn kĩ thuật viết chữ đúng cho học sinh lớp 1
- 24
- 4
- 31
- skkn một số biện pháp rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp một
- 11
- 930
- 0
- BIỆN PHÁP RÈN KĨ THUẬT VIẾT CHỮ ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP 11 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN BÌNH TRỌNG
- 24
- 687
- 0
- SKKN một vài biện pháp rèn kĩ năng viết mở bài cho học sinh lớp 10a10 trường THPT số 1 bảo yên
- 22
- 580
- 2
- skkn một số biện pháp rèn vở sạch viết chữ đẹp cho học sinh lớp 3
- 21
- 1
- 0
- SKKN một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho HS lớp 2
- 34
- 1
- 0
- Một số biện pháp rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh viết yếu lớp 5
- 19
- 677
- 1
- Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 tại trường tiểu học tân thành 1, thường xuân
- 18
- 3
- 13
- Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 3a trường tiểu học lương sơn 2, huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa
- 18
- 530
- 0
- Một số biện pháp rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho học sinh lớp 2
- 20
- 785
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(49.44 KB - 10 trang) - Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng cho học sinh lớp 1 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thế Nào Là Kỹ Thuật Rê Bút Khi Viết
-
Kỹ Thuật Dạy Học Sinh Lớp 1 Viết đúng, Viết đẹp - Luyện Chữ đẹp Lê Ta
-
Kỹ Thuật Viết đúng, Viết đẹp Cho Học Sinh Lớp 1
-
Các Kỹ Năng Giúp Bé Luyện Viết Chữ đẹp, đúng Kỹ Thuật
-
Aigo.... Thuật Ngữ Rê Bút, Lia Bút... - Luyện Chữ Đẹp Queenbee
-
Thuật Ngữ Trong Tập Viết Chữ Cái Tiếng Việt - ChuDep.Com.Vn
-
Các Thuật Ngữ Trong Luyện Viết Chữ đẹp Nhất định Phải Nắm Vững
-
Kỹ Thuật Viết đúng, Viết đẹp Cho Học Sinh Lớp 1 - Webtretho
-
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT CHỮ BẰNG BÚT BI SIÊU ĐẸP
-
Hướng Dẫn Cách Viết Chữ Cấp 2 đẹp Bằng Bút Bi
-
Cách Viết Chữ đẹp Cấp 2 Bằng Bút Bi
-
[TIẾT LỘ] Cách Viết Chữ đẹp Và Nhanh Bằng Bút Bi Không Nên Bỏ Qua
-
Kĩ Thuật Dạy Học Sinh Lớp 1 Viết đúng, Viết đẹp ( Trường Tiểu Học ...
-
Hướng Dẫn Cách Viết Chữ đẹp Cấp 2 Bằng Bút Bi Cực đơn Giản
-
Hiệu Quả Bất Ngờ Từ Cách Dạy Trẻ Lớp 1 Viết Chữ đẹp Của Giáo Viên