Một Số Dạng đồ Thị Cần Nhớ
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
1. Đồ thị hàm số y=-f(x). “Từ đồ thị hàm số y=f(x) bằng phép đối xứng qua trục Ox ta có đồ thị hàm số y=-f(x)”
Ví dụ: Cho hàm số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C)
b) Biện luận theo m số nghiệm phương trình x3-3x2+1=m
2. Đồ thị hàm số y=f(-x). “Từ đồ thị hàm số y=f(x) bằng phép đối xứng qua trục Oy ta có đồ thị hàm số y=f(-x)”
Ví dụ: a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Từ (C) suy ra đồ thị hàm số
1 trang haha99 4290 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Một số dạng đồ thị cần nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênMỘT SỐ DẠNG ĐỒ THỊ CẦN NHỚ 1. Đồ thị hàm số y=-f(x). “Từ đồ thị hàm số y=f(x) bằng phép đối xứng qua trục Ox ta có đồ thị hàm số y=-f(x)” Ví dụ: Cho hàm số Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) Biện luận theo m số nghiệm phương trình x3-3x2+1=m 2. Đồ thị hàm số y=f(-x). “Từ đồ thị hàm số y=f(x) bằng phép đối xứng qua trục Oy ta có đồ thị hàm số y=f(-x)” Ví dụ: a) Vẽ đồ thị hàm số b) Từ (C) suy ra đồ thị hàm số 3. Đồ thị hàm số y=f(x)+b. “Từ đồ thị hàm số y=f(x) bằng phép tịnh tiến theo trục Oy b đơn vị - Lên trên nếu b>0 - Xuống dưới nếu b<0 Ta được đồ thị hàm số y=f(x)+b Ví dụ: a) vẽ đồ thị hàm số b) Từ (C) suy ra đồ thị hàm số 4. Đồ thị hàm số y=f(x+a). “Từ đồ thị hàm số y=f(x) bằng phép tịnh tiến theo trục Ox a đơn vị - Sang trái nếu a>0 - Sang phải nếu a<0 Ta được đồ thị hàm số y=f(x+a) Ví dụ : a) Vẽ đồ thị hàm số b) Từ (C)suy ra đồ thị hàm số 5. Đồ thị hàm số . Ta có Do đó đồ thị hàm số gồm : Phần đò thị từ trục hoành trở lên của đồ thị hàm số y=f(x) Đối xứng của phần đồ thị phía dưới trục hoành của đồ thị y=f(x) qua trục hoành Ví dụ : a) Vẽ đồ thị hàm số y= x3-3x2-6 (C) b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 6. Đồ thị hàm số . Ta có Ta thấy là hàm số chẵn.Do đó đồ thị hàm số gồm : Phần bên phải trục Oy của đò thị hàm số y=f(x) Đối xứng của phần đồ thị trên qua trục Oy Ví dụ: a) Vẽ đồ thị hàm số y=x3-3x+2 (C) b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình Bài tập 1. a) Vẽ đồ thị hàm số . b) Biện luận theo m số nghiệm phương trình . 2. a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tìm m để phương trình có đúng 5 nghiệm 3. a) Vẽ đồ thị hàm số y=x3-3x-2 (C) b) Tìm m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt * Đồ thị các hàm số: y=-f(-x), y= f(x+a)+b, các em suy luận tưong tự ???
Tài liệu đính kèm:
- Cac phep bien doi do thi.doc
- Đề kiểm tra học kì II môn: Toán, lớp 12
Lượt xem: 1100 Lượt tải: 0
- Đề 2 thi thử đại học năm 2010 môn toán - Khối A
Lượt xem: 1024 Lượt tải: 0
- Giáo án Chủ đề tự chọn 12
Lượt xem: 1110 Lượt tải: 1
- Giáo án Giải tích 12 tiết 39, 40, 42: Nguyên hàm
Lượt xem: 1138 Lượt tải: 0
- Đề ôn thi tốt nghiệp thpt, năm 2010 môn: Toán
Lượt xem: 937 Lượt tải: 0
- Chuyên đề Phương trình và bất phương trình chứa căn thức
Lượt xem: 1223 Lượt tải: 2
- Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 (Đề số 12)
Lượt xem: 1376 Lượt tải: 0
- Giáo án Lớp 12 môn Toán - Tiết 37, 38 - Tuần 13 - Bài 5: Phương trình mũ và phương trình logarit
Lượt xem: 903 Lượt tải: 0
- Bài 13. Bài tập về không gian véctơ
Lượt xem: 4171 Lượt tải: 1
- Luyện thi Đại học môn Toán - Chuyên đề 11: Ứng dụng của đạo hàm tính đơn điệu của hàm số
Lượt xem: 1305 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop12.net - Giáo án điện tử lớp 12, Sáng kiến kinh nghiệm hay, chia sẻ thủ thuật phần mềm
Từ khóa » đối Xứng Qua Trục Oy
-
Trong Không Gian Oxyz, điểm N đối Xứng Với (M(3; - 1;2) ) Qua Tr
-
Bài 3: Phép đối Xứng Trục - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Tìm Tọa độ điểm A đối Xứng Với M Qua Trục Ox - Lê Trung Phuong
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ Oxyz điểm đối Xứng Của điểm M(3; 4
-
Bài 3. Phép đối Xứng Trục - Củng Cố Kiến Thức
-
Lý Thuyết Phép đối Xứng Trục | SGK Toán Lớp 11
-
Tìm Tọa độ điểm Bằng Phép đối Xứng Trục
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ Oxyz, điểm đối Xứng... - CungHocVui
-
Bài 3: Phép Đối Xứng Trục (Chương I, Hình Học Lớp 11) - HocTapHay
-
Phép đối Xứng Trục
-
Y0)a) Tìm Tọa độ điểm A đối Xứng Với M Qua Trục Ox
-
Trong Không Gian $Oxyz$,điểm $A'$ đối Xứng Với $A(1
-
Tìm ảnh Của Một điểm Qua Phép đối Xứng Trục Cực Hay ... - Haylamdo
-
Tìm ảnh Của Một điểm Qua Phép đối Xứng Trục Cực ...