MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Khoa học xã hội
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.34 KB, 19 trang )

MỤC LỤCTRANGMỞ ĐẦU 2LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2DỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7Chương 1 10PHƯƠNG PHÁP – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN 13QUY TRÌNH TIẾT TẬP LÀM VĂN LỚP 3 14CHƯƠNG 2 15CÁC BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 3 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 15Dạy học theo quan điểm giao tiếp 18Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu bộ khi làmbài nghe, nói, viết 19Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm văn theo hướng đổimới 20Dạy học hướng dẫn vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá nhân 22Dạy học phối kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp 23Dạy tập làm văn theo hướng đổi mới ở tất cả các khối lớp 233. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 25Kết luận 25Kiến nghị 25MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong giai đoạn đất nước ta tiến tới hội nhập toàn cầu với xu thế hiệnđại hoá công nghiệp hoá đất nước. Đòi hỏi chúng ta phải có sự thay đổi vềquan điểm, nội dung dạy và học, thay đổi định hướng mục tiêu giáo dục. Đểđáp ứng công cuộc đổi mới về mọi lĩnh vực trong xã hội, là người chủ tương1lai phải bản lĩnh, năng động, giỏi, vững vàng về năng lực chuyên môn, vàđồng thời phải có phẩm chất nhân cách tốt.Xuất phát từ quan điểm giáo dục theo định hướng mới, môn TiếngViệt đã thực hiện theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, tích hợpcác môn học khác trong giảng dạy thông qua giao tiếp với mục tiêu: “ Hìnhthành phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt như: Nghe, nói,đọc, viết để học tập và có kiến thức vững chắc sau này xây dựng chủ nghĩaxã hội.Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 4 là hình thành và phát triển ở họcsinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( Nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giaotiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi, và học tiếng Việt, gópphần rèn luyện các thao tác của tư duy. Cung cấp cho học sinh những kiếnthức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, về văn hoá,văn học của Việt nam và nước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hìnhthành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.Phân môn chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành kĩ năngvà thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là kĩ năng và thói quen viếtđúng tiếng Việt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực. Vì vậy , phân môn chính tảcó vị trí quan trọng trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Vai tròcủa việc viết đúng chính tả giúp ta hiểu nhanh một cách thuận lợi khi tiếpcận văn bản, qua đó ta hiểu được trình độ của người viết văn bản. Mặt khác,phân môn chính tả nhằm rèn luyện một số phẩm chất như tính cẩn thận, ócthẩm m?, bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý tiếng Việt và nó còn là cơ sởcho các môn học khác.Trong từng bài viết chính tả với nhiều nội dung khác nhau nhưng mụcđích chung vẫn là giáo dục cho các em biết trình bày bài sạch sẽ, phải viếtđúng, viết đẹp và đúng tốc độ. Hiện nay, việc viết chính tả của học sinh đa2số còn mắc nhiều lỗi thông thường như viết hoa tự do, các lỗi về cách phátâm thực tế phương ngữ,…nguyên nhân là do học sinh không nắm nghĩa củatừ, nghe thế nào viết thế ấy, thiếu tập trung chú ý và thiếu tính cẩn thận. Nhu v?y, để nâng cao chất lượng học tập phân môn chính tả thì ngườigiáo viên phải có trình độ kiến thức cũng như trình độ chuyên môn, luônluôn học hỏi để nâng cao tay nghề cho bản thân,là một giáo viên dạy lớp4 tôi xin chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖICHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 “Qua việc nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy tôi đúc rút được một sốbiện pháp giúp cho học sinh khắc phục được lỗi chính tả , từ đógiúp cho học sính kĩ năng viết đúng Tiếng việt .3.Đối tượng nghiên cứu :Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 4 trường tiểu học ThốngNhất – Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu : khối lớp 4 trường tiểu học Thống NhấtIV. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong dề tài này chúng tôi nghiên cứu một số vấn đề sau:- Cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài - Thực trạng và các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho họcsinh lớp 4 - Trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc giảng dạy 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sátPhương pháp đánh giá Phương pháp so sánh Phương pháp trải nghiệm35.Cấu trúc của tiểu luậnNgoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 2 chương: Chương 1: Một số khái niệm liên quan Chương 2: Thực trang và giải pháp và giải pháp khâc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 4NỘI DUNG Chương 1Một số khái niệm liên quan 1.Khái niệm 1. Chính tả là gì? Chính tả “là phép viết đúng” là hệ thống quy tắc về cách viết thốngnhất cho các từ của một ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tênriêng tiếng nước ngoài.4Chính tả là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ; mục đích củanó là phương tiện truyền đạt thông tin bằng chữ viết, bảo đảm cho người viếtvà người đọc đều hiểu thống nhất nội dung của văn bản.2. Bản chất của dạy học là gì?Dạy học là hệ thống tác động được thay đổi tuần tự giữa giáo viên vàhọc sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, và phát triển.Dạy và học diễn ra đồng thời xen kẽ vào nhau, chi phối lẫn nhau mà khôngthể thiếu nhau, thiếu một trong hai hoạt động đó thì quá trình dạy học khôngthể diễn ra. Quá trình dạy học là mối liên hệ hữu cơ giũa thầy và trò. Giáoviên tổ chức điều khiển học sinh, truyền thụ tri thức cho học sinh, giữ vai tròchủ đạo, học sinh chủ động nắm bắt tri thức. Muốn chủ độïng phải có tính:tự giác- tích cực- độc lập – sáng tạo. Ngược lại qua nhận thức và phản hồicủa học sinh giáo viên phát triển thêm về nhân cách có thêm phương pháptối ưu hơnQuá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh, nhậnthức nhiều hay ít là tuỳ thuộc ở sự chủ động của học sinh, cần diễn ra trongnội bộ và ngoại cảnh.2. Các nội dung dạy chính tả ở lớp 4Ơû lớp 4 học sinh tiếp tục hoàn thiện kĩ năng viết đúng chính tả đãđược học ở các lớp dưới.Viết những bài tập đọc đã học trên 80-90 chữ trong 15 phút, mỗi bàikèm theo thêm một hoặc hai câu hỏi làm tại lớp.Viết những cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm đầu, vần, thanh ,biết phân biệtnghĩa của từ.Thông qua chính tả rèn luyện tính kỉ luật , cẩn thận, thẩm mĩ và lòngtôn trọng người khác.5Yêu cầu ở lớp 4: chữ viết đều nét, rõ ràng, trình bày đúng quy định,bàiviết sạch không mắc quá 05 lỗi chính tả/bài3. Phuong pháp nhà trường, việc sử dụng phương pháp có ý thức vẫn được coi Trongquá trình dạy chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng mộtphương pháp mà phải sử dụng phối hợp hai phương pháp có ý thức vàphương pháp không có ý thức một cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu quả dạy họccao. Trong điều kiện là chủ yếu. Giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đaphương pháp có ý thức , phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm họctiếng Việt vào việc phân loại lỗi chính tả, phát hiện đặc điểm của từng loạilỗi chính tả, nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các“mẹo” chínhtả.Trên cơ sở đó,tiến hành luyện tập và từng bước đạt tới kỹ xảo chínhtả.Dạy học chính tả lại có xu hướng khẳng định trong các cách học,cách“nhớtừng chữ một” được coi là giải pháp hữu hiệu hơn cả,hợp lí hơn cả,nhất làđối với học sinh tiểu học.4. Một số cơ sở lý luận liên quan đến môn chinh tả 4.1.Cơ sở tâm lí học Mục đích của dạy chính là rèn cho học sinh kĩ năng viết thành thạo chữviết Tiếng việt theo các chuẩn mực chính tả , nghĩa là giúp cho học sinh hìnhthành kĩ xảo chính tả một cách có ý thức còn gọi là phương pháp có ý thức ,có tính tự giác chủ trương cần phải bắt đầu từ việc nhận thức các qui tắc ,các mẹo luật chính tả .Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bước đạtđến kĩ xảo chính tả. Việc hình thành các kĩ xảo chính tả bằng con đường có ý thức sẽ tiếtkiệm được thời gian , công sức . Đó là con đường ngắn nhất có hiệu quả nhất.6Khái niệm kĩ xảo trong tâm lí học được hiểu là “ những yếu tố tự động hóacủa hoạt động có ý thức được tạo ra trong quá trình thực hiện hoạt động đó” Hình thành cho học sinh kĩ xảo chính tả một cách tự động hóa , khôngcần phải trực tiếp nhớ tới các quy tắc chính tả , không cần tới sự tham giacủa ý chí. Để đạt được điều này có thể tiến hành theo hai cách : có ý thức vàkhông có ý thức . Cách không có ý thức còn gọi là phương pháp máy móc , chủ trương dạychính tả không cần biết đến sự tồn tại của quy tắc chính tả , không cần hiểumối quan hệ giữa ngữ âm và chữ viết , những cơ sở từ vựng và ngữ pháp củachính tả mà chỉ đơn thuần là việc viết đúng từng từ cụ thể .Cách học này tốnnhiều thời gian , công sức không thúc đẩy sự phát triển của tư duy , chỉ nhớmáy móc một mức độ nhất định . Đối với học sinh tiểu học cần vận dụng cả hai cách trên . Trong đó cáchkhông có ý thức chủ yếu sử dụng ở những lớp đầu cấp , còn cách có ý thứcsử dụng ở lớp cuối cấp . Như vậy học sinh lớp 4 sử dụng cách có ý thức làthích hợp nhất.4.2.Cơ sở ngôn ngữ học.Như đã nói chính tả về cơ bản là chính tả ngữ âm Tiếng việt , nghĩa là mỗiâm vị được ghi bằng một hoặc một tổ hợp con chữ . Nói cách khác giữa đọcvà viết thống nhất với nhau , đọc như thế nào viết như thế đó trong giờ chínhtả. Học sinh xác định cách viết bằng cách viết đúng là xác lập mối liên hệgiữa âm thanh và chữ viết .giữa đọc và viết , giữa tập đọc và viết chính tả(nghe đoc)có mối quan hệ mật thiết với nhau . Nếu tập đọc là sự chuyển hóavăn bản viết thành âm thanh thì chính tả là sự chuyển hóa văn bản dưới dạngâm thanh thành văn bản viết . Tập đọc có cơ sở chuẩn mực và chính âm, cònchính tả có cơ sở là chính tự .7 Nói rằng chính tả Tiếng việt là chính tả ngữ âm học giữa cách đọc vàcách viết thống nhất với nhau là nói về nguyên tắc chung , còn trong thực tếsự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc (phát âm) và viết (chính tả) kháphong phú đa dạng . Cụ thể chính tả Tiếng việt không dựa hoãn toàn cáchphát âm thực tế của một phương ngữ nhất định nào . Cách phát âm thực tếcủa các phương ngữ đều sai lệch với chính âm , cho nên không thể thực hiệnđược phương trâm “ nghe như thế nào , viết như thế đó”( Ví dụ; không thểviết : suy nghỉ, nạnh nùng, Buông mê thuộc… như ở một số địa phương ) Chính tả Tiếng việt là chính tả ngữ âm học nhưng trong thực tế muốnviết đúng chính tả , việc nắm nghĩa của từ rất quan trọng . Hiểu nghĩa của từlà một trong những cơ sở giúp người học viết đúng chính tả . Ví dụ : Nếugiáo viên đọc một từ có hình thức ngữ âm là “za” thì học sinh có thể lungtúng trong việc xác định hình thức chữ viết của chữ này . Nhưng nếu đọc“gia đình” hay “da thịt”… thì học sinh dễ dàng viết đúng chính tả .Vì vậy có thể hiểu rằng chính tả Tiếng việt còn là loại chính tảngữ nghĩa. Đây là một đặc trung quan trọng về phương diện ngôn ngữcủa chính tả Tiếng Việt mà khi dạy chính tả giáo viên cần lưu ý .CH ƯƠ NG 2THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCLỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 41 . Thực trạng :1.1. Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Thống Nhất – Xuyên Mộc– Bà Rịa Vũng Tàu1.1.1 Cơ sở vật chất : Có phòng học kiên cố, có đủ các phòng chứcnăng 81.1.2 Đội ngũ giáo viên dạy lớp 4STT Họ và tên Nữ NămsinhHệ đào tạo Tuổinghề1 Nguyễn Thị Ngọc Nhu x 1979 12+2 82 Nguyễn Hương x 1978 12+2 93 Phan Thanh Hà 1974 12+2 134 Phạm Văn Trung 1969 12+2 161.1.3 .Tình hình học sinh Lớp Sĩ số4A 244B 264C 254D 251.1.4 Thuận lợiĐối tượng nghiên cứu xây dựng đề tài là học sinh củatru?ng nên việctheo dõi, đúc kết kinh nghiệm thuận lợi hơn. Cơ sở nghiên cứu cho đề tàidựa trên cơ sở tâm lí và ngôn ngữ của học sinh trongtru?ng. Chương trìnhsách giáo khoa biên soạn theo nguyên tắc tích hợp và nhiều dạng bài tập nênthuận lợi cho việc rèn học sinh về kĩ năng kĩ xảo.Phân môn chính tả có tínhthực hành nên cũng thuận lợi cho việc nghiên cứu.Giáo viên nắm vững quy tắc chính âm tiếng Việt. Ý thức rèn chữ giữvở của từng học sinh cao. Kết quả năm nào lớp cũng có học sinh đạt thànhtích cao trong hội thi “Rèn chữ - giữ vở”Được sự quan tâm của ban giám hiệu và đồng nghiệp.9Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc họctập1.1.5 Khoù khaên Đa số đều phổ cập đúng độ tuổi. Tuy nhiên,còn một số em có hoàncảnh khó khăn vì bố mẹ các em làm nông nghiệp nên ngoài giờ học còn phảigiúp đỡ gia đình do đó cũng ảnh hưởng đến việc học tập của các em .Họcsinh tại địa phương tập trung nhiều vùng miền nên đặc tính phương ngữ kháđa dạng, các em“nói sao viết vậy”. Bản thân của từng học sinh trong việctiếp nhận âm thanh ngôn ngữ đều khác nhau nên việc xác định để viết đúngchính tả gặp nhiều khó khăn. Học sinh thuộc địa bàn vùng sâu vùng xa,thuộc diện dân tộc ít người nên cũng khó khăn trong việc học tập phân mônchính tả. Đồng thời ít có sự quan tâm, hỗ trợ của phụ huynh học sinh tại nhàcho việc rèn chính tả.Các em chưa có ý thức trong việc viết đúng chính tả, viết cẩn thậntrong các phân môn học khác. Việc dạy chính tả trước đâyGiáo viên cho rằng chính tả là một môn học quan trọng nên chỉ chú ýđến việc đọc , viết của học sinh , mà chưa chú ý đến từng phương ngữ củahọc sinh lớp mình để tổ chức hợp lí . Một số giáo viên phát âm còn sai khiđọc viết , hay trong các giờ học khác nên rất khó khăn cho học sinh viếtđúng chính tả trong giờ học . Trong giờ học chính tả giáo viên chưa sử dụnghợp lí các đồ dùng dạy học trong từng bài học .Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa phối hợp nhịp nhàng giữacác phương nên hiệu quả chưa cao.Học sinh còn thụ động trong giờ học tập , đặc biệt là trong phân mônchính tả.10 Số liệu thống kêSó sốhọcsinhCác loại lỗi HS thường mắcDấu thanh(?/ ~);(?/ .), m đầu,âmcuốiViết hoa bừa bãi Các loại lỗikhácSốlượngTỉ lệ % SốlượngTỉlệ %SốlượngTỉ lệ (%) SốlượngTỉ lệ(%)100 30 30% 25 25% 35 35% 10 10% Thực tiễn dạy của giáo viên:Có thể nói, mơn Chính tả là một mơn học tích hợp nhiều phương diệnnhư: kiến thức, tính chính xác, tính thẩm mỹ, tính cẩn thận, nên khi dạychính tả giáo viên cần đạt những u cầu sau:- Viết hoa các danh từ riêng.- Phát âm chính xác.- Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu chữ, đúng tốc độ quy định.- Củng cố thêm về mặt kiến thức, tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ về cuộcsống.- Bồi dưỡng cho học sinh có tính cẩn thận, tính chính xác, óc thẩm mỹ,tính khoa học Với những u cầu trên thì qua việc trực tiếp giảng dạy cũng như dựgiờ đồng nghiệp, tơi nhận thấy đa số giáo viên nhận thức được mơn Chính tảlà một bộ mơn rất quan trọng trong nhà trường. Nên mỗi giáo viên rất tíchcực việc rèn chính tả cho học sinh. Nhưng bên cạnh đó, có những hạn chếmà giáo viên thường mắc phải như:- Về phương pháp, hình thức dạy học: giáo viên lạm dụng q nhiều vềphương pháp giảng giải, từ đó khơng phát huy được tính tích cực chủ độnghọc tập của học sinh 11- Do thời gian có hạn, một số giáo viên chưa sửa sai kịp thời cho họcsinh. Giáo viên chấm bài xong, nhận xét chung chung rồi bảo học sinh vềnhà tự sửa vào vở nên học sinh không nắm được ý nghiã của từ sai, vì vậylần sau tiếp tục sẽ sai tiếp.- Giáo viên sửa sai còn theo hướng tiêu cực. Nguyên nhân mắc lỗi của học sinh- Do các em chưa có ý thức viết đúng chính tả, nhất là trong các mônhọc toán, tập làm văn, luyện từ và câu, - Do đặc điểm ngôn ngữ địa phương.- Lên lớp 4, tốc độ viết nhanh hơn nên các em viết cẩu thả: thừa nét,thiếu nét, đánh sai dấu thanh.- Đại đa phần học sinh ở địa phương là con em nông thôn, cuộc sốngcòn nghèo nên đại đa phần phụ huynh mải lo làm ăn mà không quan tâm đếncon cái học hành, Do sự phức tạp của chữ quốc ngữ, một chữ có thể được ghi âm bằnghai, ba dạng, Ví dụ: /k/ ghi bằng c,k,q, hoặc /u/ được ghi bằng u,o Nhìn chung môn chính tả ở bậc tiểu học chưa được giáo viên, học sinh,gia đình nhận thức đúng mức trong nhà trường2. Một số giaûi phaùp khắc phục lỗi Chính taû cho học sinh lớp 4”2.1. Cần xác nhận nguyên nhân của từng loại lỗi và có biện pháp khắc phụcthích hợp cho từng lỗi đó.2.2 Với loại lỗi do ảnh hưởng cách phát âm cần phối hợp luyện chính tả vớichính âm. Giáo viên cần soạn những bài tập trong đó có những âm, vần màhọc sinh thường phát âm sai và viết sai để luyện cho các em đọc và viếtđúng. Với loại lỗi này, tôi đưa ra một số mẹo sau:Để phân biệt âm đầu tr/ch:Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà đều bắt đầubằng ch, ví dụ:chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chạn, chõ,12chĩnh, chum, chuông, chiêng, ché, chóe,. . .Những từ chỉ quan hệ thânthuộc trong gia đình đều bắt đầu bằng ch:cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt,chút, chít, . . .Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều bắtđầu bằng s: sả, si, sồi, sứ, sung, súng, sắn, sim, sao, su su, sầu đâu, sanhân, sơn trà, sặt, sậy, sấu, sến, săng lẻ, sầu riêng, sầu đâu, so đũa,. . .sam, sán, sáo, sâu, sên, sếu, sò, sóc, sói sứa,. . .Để phân biệt l/n : Khi đứng ở vị trí thứ nhất trong một từ láy âm. L cóthể láy với các âm đầu, ví dụ: lờ đò, lắp bắp, lốm đốm, lúi húi, loay hoay,la cà, lục cục, . . .L đứng trước âm đệm còn N thì không(trừ noãn bào).2.3. Với loại lỗi do học sinh không nắm vững cấu trúc âm tiết cần hướng dẫncác em về cấu trúc vị trí, thành phần trong âm tiết.Ví dụ: khúc khuỷu, quanh co, sắp xếp, giáo viên đọc và phát phiếucho học sinh phân tích theo bảng sau:Từ Tiếng Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối Thanhquanhcoquanh co Q c u A o nhngang ngang Sắpxếp Khúckhuỷu Sau khi làm xong, giáo viên thu bài và sửa sai cho học sinh nắm vữngvề cấu trúc vị trí, thành phần trong âm tiết.132.1.3. Với các loại lỗi do học sinh không nắm vững quy tắc chính tả, cầngiúp các em nắm vững nguyên tắc chính tả, cần giúp các em nắm vững quytắc phụ âm đầu, âm chính là nguyên âm đôi, và âm cuối, hướng dẫn quy tắcviết hoa. Với loại lỗi này, tôi đưa ra ví dụ rồi hướng dẫn học snh rút ra quytắc:Ví dụ: / ng/: - ng: ngỡ ngàng, suy ngẫm, ngọn cỏ, - ngh: suy nghĩ, nghiên cứu, nghé, Khi đứng trước các nguyên âm: i, e, ê, iê – âm “ngờ” được viết là ngh.Khi đứng trước các nguyên âm còn lại – âm “ngờ” được viết là ng.2.4.Với các lỗi sai về dấu thanh .Để phân biệt dấu thanh hỏi/ngã :Trong từ láy hai tiếng, các dấu thanhbao giờ cũng cùng một nhóm: huyền, ngã, nặng và;không, hỏi, sắc.Có thể nhớ mẹo này qua câu lục bát sau:Chị Huyền mang nặng ngã đauHỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành2.5. Với các lỗi do học sinh viết thiếu nét, thừa nét, đánh sai dấu thanh thìcần giúp các em rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì. Để làm được điều này, theotôi người giáo viên đứng lớp phải là người làm gương cho học sinh noi theo.Người ta thường nói “thầy nào trò ấy” quả là rất đúng đối với học sinh tiểuhọc. Vì vậy nét chữ của giáo viên rất quan trọng: chữ viết phải rõ ràng, đúngquy cách và đẹp. Ngoài ra giáo viên phải sửa sai, rèn chữ qua những mônhọc, động viên và giáo dục các em để có thói quen viết cẩn thận, đúng, đẹp.Cần thực hiện các nguyên tắc dạy chính tả như nguyên tắc dạy chính tảtheo khu vực, nguên tắc phối hợp phương pháp tích cực và phương pháp tiêucực.Với phương pháp dạy chính tảtheo khu vực: Do địa phương tôi dạy cónhiều phương ngữ nên khi dạy chính tả, tôi sẽ dạy kết hợp các phương ngữ14mà trong bài chính tả có cũng như ra bài về nhàcủa từng phương ngữ để cácem rèn viết cho đúng chính tả.Với ngun tắc dạy chính tả phối hợp phương pháp tích cực với phuơngpháp tiêu cực: Tơi sẽ đưa ra một số bài tập trong đó viết sai một số lỗi chohọc sinh tự phát hiện lỗi để sửa lại cho đúng. Một số bài tập có chữ q khóthì tơi phân tích ngun tắc viết con chữ để học sinh nắm cho vững và viếtcho đúng.3. Dạy chính tả trong các giờ học khácTrong khi chấm bài hoặc các em viết bảng thì giáo viên cần sửa saingay và nêu ngun nhân dẫn đến kết quả sai ý nghĩa của câu văn (Tập làmvăn), làm cho người khác khó hiểu trong lời văn của mơn Tốn, Từ đócác em sẽ có ý thức để viết chính tả cho đúng chứ khơng phải chỉ viết đúngchính tả trong mơn Chính tả để đối phó với giáo viên hoặc để có điểm cao.4. Dạy chính tả trong giải nghĩa từTheo tơi việc giải nghĩa từ cho các em nắm rõ nghĩa để viết đúng chínhtả là một vấn đề rất quan trọng, cốt yếu và lâu dài nhất. Khi một từ nằmtrong một hồn cảnh cụ thể, nếu các em nắm vững nghĩa của từ thì chắcchắn các em sẽ viết đúng chính tả. Với cách dạy này, tơi sẽ dạy chính tả kếthợp với việc giải nghĩa từ của mơn Luyện từ va câuKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1/ KẾT QUẢSó sốhọcsinhCác loại lỗi HS thường mắcDấu thanh(?/ ~);(?/ .), m đầu,âmcuốiViết hoa bừa bãi Các loại lỗikhácSốlượngTỉ lệ % SốlượngTỉlệ %SốlượngTỉ lệ (%) SốlượngTỉ lệ(%)100 30 30% 25 25% 35 35% 10 10%15Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy phân mơnChính tả của lớp mình tơi nhận thấy các em viết chính tả ít sai hơn,viết đẹphơn và bài rèn chữ ở nhà các em tự giác viết khơng cần nhắc nhở như trước.Qua bài thi cuối học kì I kết quả tốt hơn cụ thể là:Só sốhọcsinhCác loại lỗi HS thường mắcDấu thanh(?/ ~);(?/ .), m đầu,âmcuốiViết hoa bừa bãi Các loại lỗikhácSốlượngTỉ lệ % SốlượngTỉlệ %SốlượngTỉ lệ (%) SốlượngTỉ lệ(%)100 10 10% 12 12% 17 17% 4 4%Nhận xét : Qua kết quả thi giữa học kì I so với kết quả khảo sát đầunăm của khối thì nhìn chung học sinh có tiến bộ rõ rệt về những lỗi chính tảmà các em hay mắc phải . Điều đó chứng tỏ những giải pháp đó có hiệu quảtrong cơng tác giảng 16KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKết luận Nâng cao chất lượng cho học sinh thì người giáo viên phải ;Trước hết muốn biết học sinh mình hay sai lỗi chính tả gì , còn yếunhững gì khi viết chính tả thì giáo viên luôn gần gũi thương yêu học sinh,coi học sinh như con ,như bạn của mình để bổ sung kiến thức cho các em.Nắm chắc phương ngữ của học sinh để sủa sai cụ thể hơn.Cần trau rồi chuyên môn,nâng cao tay nghề để tổ chức lớp học hợp líhơn tạo hiệu quả cho tưng tiết dạy.Giáo viên cần tự rèn cho mình giọng đọc chuẩn, chính xác và nắm chắccác qui tắc chính tả và coi đây là một môn quan trọng cũng giống như baomôn học khác.Mỗi khi chấm bài giáo viên nhắc nhở học sinh cần phải viết bài đúngchính tả,viết đẹp và đạt điểm cao hơn nữa. Kiến nghịĐối với chuyên môn trong nhà trường17 Cần chỉ đạo sâu sát những chuyên đề cho giáo viên , thường xuyên dự giờ ,tổ chức nhiều hội thi như : vở sạch chữ đẹp , báo tường… Tổ chức thi viếtchữ đúng đẹp cho giáo viên trong trườngĐối với giáo viên Giáo viên có giọng đọc chưa chuẩn cần rèn luyện nhiều hơn cho phù hợpvới tình hình thực tế địa phương để dạy đảm bảo cho học sinh Trong khối cũng cần tổ chức nhiều tiết dự giờ thăm lớp , trau dồi kiến thứccho nhau .Đối với học sinh Không những rèn chính tả trong giờ học chính tả mà phải rèn viết chính tảtrong tất cả các môn học khác.Đối với những học sinh còn yếu do mất căn bản ở lớp dưới thì cần cóý thức học tập tự giác ở nhà nhiều hơn đồng thời nhờ sự hướng dẫn của giáoviên để theo kịp các bạn trong lớp Trên đây là một số sáng kiến kinh nghiệm trong việc đề ra giải phápkhắc phục lỗi chính tả cho học sinh khối lớp 4. Đây chỉ là một số giải pháptrong rất nhiều giải pháp mà tôi có nên tôi kính mong rằng quý cấp trên cũngnhư các bạn bè đồng nghiệp đóng góp, bổ sung thêm để đưa ra những giảipháp tối ưu nhất nhằm phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Lê A Giáo trình dạy học tiếng việt 1 NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2/ Hà Thúc Hoan Tiếng Việt thực hành NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội3/Lê Phương Nga Giáo trình phương pháp dạy học tiếng việt NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 4/ Phan Ngọc Chữa lỗi chính tả cho học sinh NXB Giáo Dục Hà Nội 5/ Sách tiếng việt 4 tập 1,2 NXB Gia1o Dục Hà Nội19

Tài liệu liên quan

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRƯỜNG TIỂU HOC̣ XÃ HẢI NINH HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRƯỜNG TIỂU HOC̣ XÃ HẢI NINH HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH
    • 72
    • 2
    • 29
  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5
    • 15
    • 4
    • 26
  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4
    • 19
    • 2
    • 4
  • một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2 một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2
    • 22
    • 12
    • 33
  • một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả ở học sinh lớp 3 một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả ở học sinh lớp 3
    • 25
    • 5
    • 22
  • skkn một số BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC lỗi CHÍNH tả CHO học sinh tiểu học skkn một số BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC lỗi CHÍNH tả CHO học sinh tiểu học
    • 19
    • 938
    • 1
  • Skkn một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 3 Skkn một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 3
    • 20
    • 1
    • 4
  • Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho HSTH trƣờng tiểu học xã hải ninh huyêṇ hải hậu tỉnh nam định Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho HSTH trƣờng tiểu học xã hải ninh huyêṇ hải hậu tỉnh nam định
    • 82
    • 685
    • 0
  • Biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 thành phố sơn la Biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 thành phố sơn la
    • 105
    • 482
    • 0
  • SKKN Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 1 SKKN Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 1
    • 25
    • 1
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(226.5 KB - 19 trang) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Kẻ Lỗi Chính Tả