Một Số Phương Pháp Tài Trợ Rủi Ro - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Chương VI Kỹ thuật tài trợ rủi ro
6.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro
So với kiểm soát rủi ro, việc phân loại các phương pháp tài trợ rủi ro hoàn toàn đơn giản. Phương pháp tài trợ rủi ro được phân thành hai nhóm: lưu giữ tổn thất là hình thức chấp nhận chịu đựng tổn thất theo hậu quả tài chính trực tiếp. Chuyển giao rủi ro là việc sắp xếp một vài thành phần (thí dụ, nhà bảo hiểm) gánh chịu hậu quả tài chính trực tiếp. Nói một cách khác, chuyển giao là chuyển việc thanh toán tổn thất cho các thành phần khác.
Sử dụng thuật ngữ "chuyển giao" để mô tả việc sắp xếp tài trợ rủi ro thực tế và không đúng lắm nếu rủi ro tự nó không được chuyển giao. Thường thì chuyển giao tài trợ rủi ro cung cấp một phương tiện là bù đắp rủi ro khi tổn thất xuất hiện. Khi vấn đề chuyển giao được thực hiện đúng nghĩa, rủi ro tự nó sẽ được chuyển giao
cho một đối tượng khác, và đây chính là chuyển giao kiểm soát rủi ro. Cũng vậy, chuyển giao thường được hiểu là một khoản bù đắp cho người được chuyển giao như phí bảo hiểm đã trả cho công ty bảo hiểm. Người chuyển giao không thể né tránh khỏi toàn bộ hậu quả của rủi ro thông qua chuyển giao, mà chỉ tránh được tổn thất trực tiếp và tức thời.
Phương pháp tài trợ rủi ro có thể được phân loại theo thời gian mà nguồn thanh toán tổn thất đã được chuẩn bị. Nếu một tổ chức có đủ nguồn thu nhập đủ lớn, gánh nặng tài chính của tổn thất có thể được coi như một chi phí hiện tại, không cần có một kế hoạch cụ thể trước. Phương pháp này thường được sử dụng bởi các tổ chức (hoặc cá nhân) không biết sử dụng các phương pháp quản trị rủi ro. Phương pháp này được coi là tài trợ rủi ro tức thời.
Khi tổn thất tiềm năng là quá lớn đối với khả năng của một tổ chức, là chi phí tổn thất thường được phân nhỏ ra cho nhiều chu kỳ tài chính. Khi ngân quỹ được tích lũy trước khi tổn thất xảy ra phương pháp tài trợ rủi ro trong trường hợp này được coi là tài trợ rủi ro trong tương lai, trong đó sự tích lũy dành để đáp ứng tổn thất tương lai. Một quỹ được thiết lập bởi một chính quyền địa phương dùng để bồi thường cho những cho những người lao động bị tai nạn trong tương lai là một thí dụ về tài trợ rủi ro trong tương lai. Khi việc thanh toán tổn thất được phân bổ ta nhiều chu kỳ sau khi xảy ra khiếu nại, tài trợ rủi ro liên quan đến các tổn thất trước đây, trong đó các khoản thanh toán bồi thường phản ánh tổn thất trong quá khứ. Kế hoạch vay tiền để tài trợ tổn thất tiềm năng và việc hoàn trả các khoản đến hạn từ thu nhập tương lai là một thí dụ của tài trợ rủi ro trong quá khứ. Một khoản vay được thu xếp từ trước được sử dụng để tài trợ tổn thất là mơ hồ đối với vấn đề thời gian được phân loại ở đây nếu một vài chi phí được thanh toán trước khi phát sinh tổn thất (phí hoa hồng vay chẳng hạn)
Rõ ràng, lưu giữ tổn thất cũng có thể sử dụng các phương pháp tài trợ rủi ro tức thời, trong tương lai hay trong quá khứ. Việc mua bảo hiểm thường là tài trợ rủi ro
trong tương lai, trong đó khoản chi phí thanh toán cho công ty bảo hiểm là khoản chi trước khi tổn thất xảy ra.
6.2.1. Một số phương pháp tài trợ rủi ro
So với kiểm soát rủi ro, việc phân lọai các phương pháp tài trợ rủi ro hoàn toàn đơn giản. Phương pháp tài trợ rủi ro được phân thành hai nhóm: lưu giữ và chuyển giao. Lưu giữ tổn thất là hình thức chấp nhận chịu đựng tổn thất theo hậu quả tài chính trực tiếp. Nói một cách khác, chuyển giao là chuyển việc thanh toán tổn thất cho các thành phần khác.
Sử dụng thuật ngữ “chuyển giao” để mô tả việc sắp xếp tài trợ rủi ro thực tế và không đúng lắm nếu rủi ro tự nó không được chuyển giao. Thường thì chuyển giao tài trợ rủi ro cung cấp một phương tiện là bù đắp rủi ro khi tổn thất xuất hiện. Khi vấn đề chuyển giao được thực hiện đúng nghĩa, rủi ro tự nó sẽ được thực hiện đúng nghĩa, rủi ro tự nó sẽ được chuyển giao cho một đối tượng khác, và đây chính là chuyển giao kiểm soát rủi ro. Cũng vậy, chuyển giao thường được hiểu và một khoản bù đắp cho người được chuyển giao như phí bảo hiểm đã trả cho công ty bảo hiểm. Người chuyển giao không thể tránh khỏi toàn bộ hậu quả của rủi ro thông qua chuyển giao, mà chỉ tránh được tổn thất trực tiếp và tức thời.
Phương pháp tài trợ rủi ro có thể dược phân loại theo thời gian mà nguồn thanh toán tổn thất đã được chuẩn bị. Nếu một tổ chức có đủ nguồn thu nhập đủ lớn, gánh nặng tài chính của tổn thất có thể được coi là một chi phí hiện tại, không cần có một kế hoạch cụ thể trước. Phương pháp này thường được sử dụng bởi các tổ chức (hoặc cá nhân) không biết sử dụng các phương pháp quản trị rủi ro. Phương pháp này được gọi là tài trợ rủi ro tức thời.
Khi tổn thất tiềm năng là quá lớn đối với khả năng của một tổ chức, là chi phí tổn thất thường được phân nhỏ ra cho nhiều chu kỳ tài chính. Khi ngân quỹ được tích luỹ trước khi tổn thất xảy ra phương pháp tài trợ rủi ro trong trường hợp này được gọi là tài trợ rủi ro trong tươg lai, trong đó sực tích luỹ dành để đáp ứng tổn thất tương lai. Một quỹ được thiết lập bởi một chính quyền địa phương dùng để bồi
thường cho những người lao động bị tai nạn trong tương lai là một thí dụ về tài trợ rủi ro trong tương lai. Khi việc thanh toán tổn thất được phân bổ ra nhiều chu lỳ sau khi xảy ra khiếu nại, tài trợ rủi ro liên quan đến tổn thất trước đây, trong đó các khoản thanh toán bồi thường phản ánh tổn thất trong quá khứ. Kế hoạch vay tiền để tài trợ tổn thất tiềm năng và việc hoàn trả các khoản đến hạn từ thu nhập tương lai là một thí dụ của tài trợ rủi ro trong quá khứ. Một khoản vay để tài trợ tổn thất tiềm năng và việc hoàn trả các khoản đến hạn từ thu nhập tương lai là một thí dụ của tài trợ rủi ro trong quá khứ. Một khoản vay vấn đề thời gian được phân loại ở đây nếu một vài chi phí được thanh toán trước khi phát sinh tổn thất (phí hoa hồng vay chẳng hạn).
Rõ ràng, lưu giữ tổn thất cũng có thể sử dụng các phương pháp tài trợ rủi ro tức thời, trong tương lai hay trong quá khứ. Việc mua bảo hiểm thường là tài trợ rủi ro tức thời, trong tương lai hay trong quá khứ. Việc mua bảo hiểm thường là tài trợ rủi ro trong tương lai, trong đó khoản chi phí thanh toán cho công ty bảo hiểm là khoản chi trước khi tổn thất xảy ra.
Từ khóa » Ví Dụ Về Tài Trợ Rủi Ro
-
Tài Trợ Rủi Ro (Risk Financing) Là Gì? Đặc Trưng Và Nội Dung Tài Trợ Rủi Ro
-
[PDF] QUẢN TRỊ RỦI RO - Topica
-
[PDF] TÀI TRỢ RỦI RO
-
Bài Giảng Chương 8: Kỹ Thuật Tài Trợ Rủi Ro
-
Cách Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Cho Doanh Nghiệp - Velotrade Blog
-
Tài Liệu Bài Giảng Bài Giảng Quản Trị Rủi Ro - Chương 5. Tài Trợ Rủi Ro
-
Tài Trợ đặc Biệt Là Gì? Tìm Hiểu Về Tài Trợ đặc Biết Và Ví Dụ
-
[PDF] GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO
-
Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam
-
[PDF] QUẢN LÝ RỦI RO
-
Đề Cương ôn Tập Quản Trị Rủi Ro
-
Rủi Ro Tái Tài Trợ (REFINANCE RISK) Là Gì ? - Luật Minh Khuê
-
Giáo Trình Quản Trị Rủi Ro - Tài Liệu, Ebook
-
[PDF] Phương Pháp Luận Về Quản Lý Rủi Ro - AUSTRAC