Một Thấu Kính Hội Tụ Bằng Thuỷ Tinh Có Hai Mặt Lồi Giống Nhau Bán ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
Câu hỏi Vật lý
Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính 27 cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n1 = 1,50; n2 = 1,54. Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là:
A.5 cm.
B.4 cm.
C.3 cm.
D.2 cm.
Đáp án và lời giải Đáp án:D Lời giải:2 cm.
Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là: ƒđ = = 27 (cm)
Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng tím là: ƒt = = 25 (cm)
Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là:
Δf = fđ - ft = 27 - 25 = 2(cm).
Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?
Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 50 phút Chương 5 Sóng ánh sáng - Đề số 4
Làm bàiChia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Tia tử ngoại là
-
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng đối với ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng vân là 1,12 mm. Xét hai điểm M và N trên màn, cùng ở một phía của vân trung tâm O và OM = 0,57.104 µm và ON = 1,29.104 µm. Ba điểm O, M, N thẳng hàng. Ở giữa MN có số vân sáng là:
-
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc có tần số f = 5,4.1014 Hz ở trong chân không là
-
Cho nguồn sáng S đặt trước hệ gương Frexnen, có bước sóng λ và cách giao tuyến O của hệ gương một khoảng d1 = 1 m. Hai gương đặt lệch nhau một góc α = 9.10-4 rad. Màn (E) đặt song song với mặt phẳng đi qua hai ảnh S1 và S2 của S tạo bởi hai gương và cách giao tuyến của hai gương một khoảng d2 = 2 m. Trên màn (E) thu được hệ vân giao thoa có khoảng vân i = 1 mm.
2. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trên màn (E):
-
Trong thí nghiệm khe Young với D = 1,5 (m) và a = 2 (mm), khoảng cách từ vân trung tâm đến vân kế tiếp là 0,25 (mm). Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
-
Kết luận nào sau đây là sai?
-
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của tia X và tia âm cực ?
-
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
-
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe có a = 1 mm được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 600 nm. Các vân giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M có x = 2,4 mm là:
-
Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A = 30' làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, gắn chung đáy với nhau tạo thành 1 lưỡng lăng kính. Một khe sáng S nằm trong mặt phẳng của đáy chung, cách 2 lăng kính một khoảng d1 = 50 cm, phát ra bức xạ có bước sóng λ = 0,450 µm. Một màn E đặt cách 2 lăng kính khoảng d2 = 1 m. Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là:
-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp a = 0,2 (mm), khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe hẹp D = 1 (m). Nguồn S cách mặt phẳng chứa hai khe hẹp một đoạn d = 10 (cm). Nếu dịch chuyển nguồn S theo phương S1S2 về phía nguồn S2 một khoảng b = 2,5 (mm) thì độ dịch chuyển của hệ thống vân trên màn bằng:
-
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 4 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh (E) là D = 2 m. Trên màn quan sát thấy hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng trung tâm cách nhau 3 mm. Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm trên có bước sóng là:
-
Hai lăng kính thuỷ tinh n = 1,5 có góc chiết quang nhỏ A = 0,003 rad được ghép sát, các đáy tạo thành lưỡng lăng kính Fre-nen. Khe sáng hẹp đơn sắc S song song với cạnh của các lăng kính ở cách O một khoảng d = 50 cm có hai ảnh S1 và S2 tạo thành hai nguồn sóng kết hợp gây ra giao thoa trên màn ảnh đặt vuông góc với SO và cách O một khoảng d' = 1 m. Khi bước sóng ánh sáng do khe S phát ra là 0,50 μm, thì số vân quan sát được và độ rộng khoảng vân là
-
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
-
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1 vàS2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 5000A0 và λ2 = 4000A0. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80 cm. Tại điểm nào sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng của λ1 và λ2 (x là khoảng cách từ điểm khảo sát đến vân trung tâm).
-
Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính 27 cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n1 = 1,50; n2 = 1,54. Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là:
-
Nếu trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thì hiện tượng gì xảy ra?
-
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn hứng vân là 1,5 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là 0,75 µm. Đặt một bản mặt song song dày 1 µm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,62 chắn giữa khe S1 và màn. Ta thấy hệ thống vân trên màn sẽ dời chỗ một khoảng là:
-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng trong thí nghiệm có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 4 ở cùng phía với vân sáng trung tâm là
-
Ánh sáng nào sau đây khi chiếu vào máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục?
-
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kế tiếp là 1 mm, bề rộng của miền giao thoa quan sát được rõ trên màn là 3 cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là:
-
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì:
-
Chiếu ánh sáng Mặt Trời qua lăng kính. Đặt màn quan sát phía sau lăng kính sẽ thấy bao nhiêu tia sáng đơn sắc giữa tia sáng đỏ và tia tím?
-
Hai khe hẹp S1 và S2 song song cách đều một khe sáng hẹp đơn sắc S một khoảng L = 1,0 m. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là α = 0,2 mm. Trên màn ảnh đặt song song cách các khe lâng 1 khoảng D = 0,8 m, ta đo được khoảng cách giữa 10 vân sáng liền nhau là 2,7 cm. Bước sóng đơn sắc và màu của nguồn S là
-
Trong thí nghiệm với khe Young, hai khe hẹp F1, F2 cách nhau một khoảng 2 mm, cách mặt phẳng chứa F1, F2 một khoảng 1,2 m. Nguồn điểm phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 660 nm và λ2 = 550 nm. Khoảng cách i1 giữa hai vân sáng màu đỏ (λ1) và khoảng cách i2 giữa hai vân sáng màu lục (λ2) là
-
Chất kim loại nào sau đây hấp thụ tia X nhiều nhất ?
-
Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X:
-
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết S1S2 = a = 1 mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn E là 2 m, bước sóng ánh sáng là λ = 0,5 µm ; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm):
3. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân trung tâm là. (khoảng vân: i = = 1mm):
-
Chiếu một tia sáng màu vàng từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thấy tia sáng vàng bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu đỏ, màu lục và màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia ló ra ngoài không khí là:
-
Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, khi chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc thì ta quan sát được trên màn hai hệ vân giao thoa với các khoảng vân lần lượt là 0,3 mm và 0,2 mm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó là:
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
- Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800 Å vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6 eV. Tính công thoát tương ứng với kim loại đã dùng.
- Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
- Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Tỉ số λ0/λ1 bằng
- Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 10 W?
- Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các e- thoát ra vì
- Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 μm vào một qủa cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là
- Khi chiếu một bức xạ từ được có bước sóng λ vào tấm kim loại được đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại đạt được là 3 V. Bước sóng của bức xạ đó là
- Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ = 0,533 μm vào một tấm kim loại có công thốt electron A = 3.10–19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B . Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường.
- (CĐ 2009): Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
- (CĐ 2009): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
Từ khóa » Thấu Kính Mỏng Hội Tụ Bằng Thuỷ Tinh
-
Một Thấu Kính Mỏng Hội Tụ Bằng Thủy Tinh Có Chiết Suất đối Với Tia đỏ ...
-
Thấu Kính Mỏng Làm Bằng Thủy Tinh Có Chiết Suất đối Với Tia đỏ Là Nđ ...
-
Một Thấu Kính Mỏng Hội Tụ Làm Bằng Thủy Tinh Có Chiết Suất đối Với Tia ...
-
Thấu Kính Mỏng Hội Tụ Bằng Thủy Tinh Có Chiết Suất đối Với Tia đỏ Nd ...
-
Thấu Kính Mỏng Hội Tụ Bằng Thủy Tinh Có Chiết Suất đối Với Tia đỏ...
-
Thấu Kính Là Một Khối Chất Trong Suốt (thủy Tinh, Nhựa ) Giới Hạn Bởi ...
-
Thấu Kính Mỏng Hội Tụ Bằng Thủy Tinh Có Chiết Suất đối Với Tia đỏ N đ
-
Một Thấu Kính Mỏng Làm Bằng Thuỷ Tinh Giới Hạn Bởi Hai Mặt Cầu đặt ...
-
Thấu Kính Hội Tụ Là Gì? Ảnh Của Một Vật Qua Thấu Kính Hội ... - Monkey
-
84/ Một Thấu Kính Làm Bằng Thuỷ Tinh Có Chiết Suất 1,5 Khi đặt Trong ...
-
1 Thấu Kính Mỏng Bằng Thuỷ Tinh Chiết Suất N = 1,5 Hai Mặt Cầu Lồi Có ...
-
Tiêu Cự Của Thấu Kính Hội Tụ Làm Bằng Thủy Tinh Có đặc điểm: - Blog