Một Trong Những Chức Năng Của Tiền Tệ Trong Nền Kinh Tế Hàng Hóa Là
Có thể bạn quan tâm
Tiền tệ là một thước đo giá trị, theo đó tiền tệ được dùng để đo lường các giá trị về các loại hàng hóa, do mỗi loại hàng hóa hay vật phẩm đều có giá trị khác nhau nhưng đều được đo lường bằng giá trị tiền tệ. Vậy một trong những chức năng của tiền tệ trong là kinh tế hàng hóa là gì? Luật sư X mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ quy định về nội dung nêu trên
Một trong những chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hàng hóa là?
Tiền tệ là một trong những cụm từ được nhiều người quan tâm bởi nó có chức năng vô cùng quan trọng cuộc sống của mỗi con người đối với trong nước và quốc tế. Theo đó, khách hàng thắc mắc tiền tệ được hiểu như thế nào?, chức năng của tiền tệ ra sao?
Có thể bạn quan tâm
Hợp đồng nào không phải đóng BHXH?
Kỷ luật sinh con thứ 3 của viên chức như thế nào?
Tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đất đai nhanh
Tiền tệ là một thước đo giá trị, theo đó tiền tệ được dùng để đo lường các giá trị về các loại hàng hóa, do mỗi loại hàng hóa hay vật phẩm đều có giá trị khác nhau nhưng đều được đo lường bằng giá trị tiền tệ.
Như vậy, tiền tệ là một trong những yếu tố quan trọng trong sự ảnh hưởng quyền lợi của con người. Một trong những chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hàng hóa là gì? Luật sư X mời bạn theo dõi nội dung tiếp theo của bài viết
Một trong những chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hàng hóa là gì?
Một trong những chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hàng hóa là
Chức năng là thước đo giá trị:
+ Do tiền tệ là một loại để biểu hiện, đồng thời đo lường các loại hàng hóa có gía trị như thế nào? Cho nên khi dùng tiền tệ để đo được giá trị của các loại hàng hóa thì bản thân là tiền tệ cần phải có giá trị trước. Theo đó, tiền tệ cũng có chức năng để nâng thước đo giá trị phải là tiền vàng.
+ Khi đo lường được giá trị hàng hóa thì không nhất thiết tiền tệ phải là tiền mặt, mà trong đó chỉ cần thực hiện việc so sánh với một lượng vàng trong ý tưởng nào đó. Bởi vì, giá trị của hàng hóa và giá trị của vàng trong thực tế đã có một mức tỷ lệ là nhất định. Trong đó, từ cơ sở tỷ lệ chính là thời gian lao động mà xã hội cần thiết để hao phí trong sản xuất ra loại hàng hóa đó.
+ Giá trị của hàng hóa được thể hiện bằng tiền thì gọi là giá cả của hàng hóa. Như vậy, chúng ta hiểu rằng giá cả là một hình thức mà giá trị hàng hóa thể hiện bằng tiền.
Mà ta thấy: giá cả phải chịu ảnh hưởng từ các yếu tố như sau gồm:
+ Giá trị của tiền
+ Giá trị của hàng hóa
+ Mối quan hệ giữa cung và cầu về hàng hóa
Tuy nhiên, vì giá trị của hàng hóa là một nội dung thuộc giá cả cho nên đối với 3 yếu tố trên thì giá trị là một nhân tố để quyết định giá cả.
Để tiền làm được với chức năng là thước đo giá trị thì tiền tệ cần phải được quy định là một đơn vị tiền tệ nhất định để làm tiêu chuẩn đo lường về giá hàng hóa. Cụ thể, đơn vị này là một trọng lượng nhất định từ kim loại làm tiền tệ.
Trong thực tế, đơn vị tiền tệ sẽ tùy thuộc vào mỗi nước, thì loại tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vị tiền tệ và thành phần chia nhỏ của tiền tệ chính là tiêu chuẩn của giá cả.
Ví dụ: Ở Hoa Kỳ thì tiêu chuẩn giá của 1 đồng đô la là hàm lượng vàng: 0,83333 gr
Ở nước Pháp thì 1 đồng Franc hàm lượng vàng: 0,170000 gr
Khi tiền tệ được dùng là làm tiêu chuẩn giá cả sẽ hoàn toàn không giống với chức năng của nó khi làm thước đo giá trị, cụ thể là:
+ Khi tiền tệ là thước đo giá trị thì dùng để đo lường về giá trị của hàng hóa khác
+ Khi tiền tệ là tiêu chuẩn của giá cả thì tiền tệ dùng để đo lường bản thân của kim loại để làm tiền tệ
Các chức năng của tiền tệ là gì?
Ngoài chức năng nêu trên, tiền tệ còn có chức năng như sau:
Là phương tiện lưu thông
+ Tiền là một phương tiện để môi giới trong khi trao đổi hàng hóa, khi tiền tệ có chức năng này thì tiền tệ phải là tiền mặt. Theo đó, hàng hóa để trao đổi hàng hóa mà lấy tiền làm môi giới thì gọi là lưu thông hàng hóa.
+ Công thức về lưu thông hàng hóa chính là : H – T – H, cụ thể khi tiền để làm môi giới trong việc trao đổi hàng hóa sẽ làm cho việc mua – bán được tách rời nhau xét theo không gian và thời gian. Như vậy, khi mà hoạt động mua và bán có thể là tác nhân của khủng hoảng kinh tế
+ Ở trong một thời kỳ nhất định, việc lưu thông hàng hóa cần phải có lượng tiền cần thiết đảm bảo cho sự lưu thông, quy luật lưu thông tiền tệ chính là căn cứ để xác định số lượng tiền đó.
Theo C.Mác thì đối với cùng một không gian, cùng một thời gian thì khối lượng tiền tệ để đảm bảo cho sự lưu thông được tính theo công thức:
T= (Gh * H)/N= G/N
Trong đó: T là số lượng tiền tệ cần để lưu thông
H là số lượng về hàng hóa được lưu thông ở trên thị trường
Gh là giá trung bình của một loại hàng hóa nhất định
G là hàng hóa đó có tổng giá cả là bao nhiêu?
N là các đồng tiền cùng loại có số vòng lưu thông?
+ Quá trình để hình thành tiền giấy là: ban đầu tiền tệ tồn thại ở hình thức bạc nén, vàng thoi, sau đó được thay thế bằng tiền đúc. Dần dân, qua quá trình lưu thông thì tiền đúc bị mất một phần giá trị do hao mòn. Tuy vậy, tiền đúc vẫn được xã hội chấp nhận nó đủ giá trị
Tóm lại, tiền có giá trị thực tách rời giá trị với danh nghĩa của chính nó, bởi vì tiền làm phương tiện để lưu thông thì chỉ trong 1 thời gian ngắn nhất định. Con người lấy hàng đổi tiền, sau đó lấy số tiền đó để mua loại hàng khác mà họ cần, dù vậy tiền không phải nhất thiết cần có đủ giá trị
Dựa vào thực tế trên, nhà nước đã tìm các cách để làm giảm bớt về lượng kim loại đơn vị tiền tệ trong khi đúc tiền. Ta thấy rằng tiền đúc có giá trị thực bị thấp hơn so với giá trị theo danh nghĩa của chính nó. Từ đó, tiền giấy được hình thành – ra đời, thực tế thì tiền giấy không có giá trị, nó chỉ là ký hiệu của giá trị theo đúng quy luật lưu thông tiền giấy mà nhà nước đặt ra.
– Chức năng tiền tệ là phương tiện cất giữ:
+ Khi tiền được rút khỏi lưu thông và được cất giữ, theo đó tiền cần phải có đủ về chức năng. Do tiền là đại biểu của cải xã hội với hình thái giá trị, như vậy cất giữ tiền cũng là cất giữ của cải.
+ Việc cất giữ sẽ làm cho tự phát sự thích ứng trong lưu thông với nhu cầu tiền cần thiết. khi sản xuất tăng thì hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được bỏ ra để đảm bảo lưu thông và ngược lại.
– Là phương tiện trong thanh toán
+ Thực tế, tiền được dùng trong chi trả mua hàng, trả nợ, nộp thuế,… Khi việc sản xuất, trao đổi hàng hóa được phát triển ở mức độ nào đó nhất định thì sẽ hình thành việc mua bán chịu. Theo đó, tiền tệ cũng làm chức năng để định giá cả hàng hóa, nhưng khi đến kỳ hạn của việc mua bán chịu thanh toán thì khi đó mới làm phương tiện để thanh toán trong lưu thông.
– Tiền tệ thế giới
Khi việc trao đổi hàng hóa được đưa ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ làm chức năng là tiền tệ thế giới. Theo đó, tiền cần đảm bảo đủ giá trị và là hình thái từ ban đầu là vàng, vàng chính là phương tiện để mua bán hàng hóa và là phương tiện để thanh toán quốc tế, là biểu hiện của cải của xã hội nói chung.
Qua các chức năng của tiền tệ đã nêu trên thì nền kinh tế hàng hóa có mối quan hệ mật thiết với chức năng của tiền tệ. Sự phát triển trong sản xuất và lưu thông hàng hóa chính là phản ánh sự phát triển của chức năng tiền tệ.
Mời bạn xem thêm bài viết
- Hành vi buôn lậu xăng giả bị xử lý như thế nào theo quy định?
- Hành vi buôn lậu bánh trung thu bị xử phạt như thế nào theo quy định?
- Hành vi buôn bán thuốc lá lậu trong mùa dịch có thể bị xử lý như thế nào?
Thông tin liên hệ
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề: ”Một trong những chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hàng hóa là”. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc. Nếu có vấn đề pháp lý cần giải quyết. Vui lòng liên hệ ngay ở: 083310102. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn tư vấn về vấn đề dịch vụ luật, giấy tờ hành chính, đăng ký bảo hộ logo , thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự ở hà nội…. hãy liên hệ ngay với Luật sư X để được giải đáp thắc mắc.
Câu hỏi thường gặp
Tiền tệ là gì?Tiền tệ là một thước đo giá trị, theo đó tiền tệ được dùng để đo lường các giá trị về các loại hàng hóa, do mỗi loại hàng hóa hay vật phẩm đều có giá trị khác nhau nhưng đều được đo lường bằng giá trị tiền tệ.
Chức năng của tiền tệ là gì?-Chức năng là thước đo giá trị; Là phương tiện lưu thông; là phương tiện cất giữ; là phương tiện trong thanh toán; tiền tệ thế giới
5/5 - (1 bình chọn)Từ khóa » Tiền Tệ Có Chức Năng Cơ Bản Nào Trong Nền Kinh Tế Hàng Hóa
-
Tiền Tệ Là Gì ? Các Chức Năng Của Tiền Tệ Trong Nền Kinh Tế Thị Trường ?
-
Trong Nền Kinh Tế Hàng Hóa, Tiền Tệ Có Chức Năng Nào Sau đây?
-
Các Chức Năng Của Tiền Tệ Trong Kinh Tế Thị Trường 2022
-
Tiền Tệ Là Gì? Phân Tích Bản Chất Và Các Chức Năng Của Tiền Tệ?
-
Tiền Tệ Là Gì? Chức Năng Và điều Cần Biết Về Chính Sách Tiền Tệ
-
Chức Năng Của Tiền Tệ Quan Trọng Trong Nền Kinh Tế
-
Tiền Tệ Là Gì? Các Chức Năng Của Tiền Tệ - Tri Thức Cộng đồng
-
Tiền Tệ Có Mấy Chức Năng Cơ Bản Theo Quy định?
-
Chức Năng Của Tiền Tệ - Phan Tuấn Nam
-
Các Chức Năng Của Tiền Tệ Và Quy Luật Lưu Thông Tiền Tệ
-
Trong Nền Kinh Tế Hàng Hóa, Tiền Tệ Không Thực Hiện Chức Năng Nào ...
-
Trong Nền Kinh Tế Hàng Hóa, Tiền Tệ Có Chức Năng Nào Sau đây?
-
Phân Tích Các Chức Năng Của Tiền Tệ Trong Nền Kinh Tế - Luận Văn Việt
-
Tiền Là Gì? Bản Chất, Chức Năng Của Tiền Thế Nào?