MSDS LPG - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa Học Tự Nhiên
  4. >>
  5. Hóa học - Dầu khí
MSDS LPG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.16 KB, 7 trang )

PHỤ LỤC 17(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤTPhiếu an toàn hóa chấtLogo của doanh nghiệpKHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG (LPG)(không bắt buộc)Số CAS: 68476-85-7Số UN: 1075Số đăng ký EC:270-704-2Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại: EC risk Phrase:R12, EC Safety Phrase: S9, S16, S51, S23 (2)Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có):I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT- Tên thường gọi của chất:Khí dầu mỏ hóa lỏng LPGMã sản phẩm (nếu có)- Tên thương mại: Khí dầu mỏ hóa lỏng LPG- Tên khác (không là tên khoa học):- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ:Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩncấp:- Tên nhà sản xuất và địa chỉ:- Mục đích sử dụng: Nhiên liệuII. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤTTên thành phần nguy hiểmSố CASCông thức hóahọcPropane74-98-6C3H8Butane106-97-8C4H10Hàm lượng(% theo trọng lượng)60-10060-100%III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Vídụ: EU, Mỹ, OSHA…)th2.1 (Tiêu chuẩn của Úc – Hazchem code 2WE/Australia Dangerous Goods Code, 7 Edition2. Cảnh báo nguy hiểm- LPG cực kỳ dễ cháy nổ, bỏng lạnh da nếu tiếp xúc với LPG lỏng;- Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng: LPG được tồn trữ ở thể lỏng, ở áp suất hơi bão hòa900kPa ở nhiệt độ môi trường. Thiết bị tồn chứa phải có van xả an toàn. Đường ống LPG Lỏngxuất từ bồn phải có van an toàn khống chế lưu lương. LPG lỏng dễ bay hơi, khi rò rỉ ra môitrường sẽ bốc hơi dữ dội và chuyển thành LPG hơi. Thể tích LPG hơi gấp khoảng 250 lần thểtích lỏng, khuếch tán, hòa trộn vào không khí thành hỗn hợp nguy hiểm, rất dễ cháy nổ, hơi LPGnặng hơn không khí, tập trung ở vị trí thấp nên khu vực tồn chứa, sử dụng LPG phải luôn thôngthoáng và đặt cách xa rãnh, hố ga thoát nước.3. Các đƣờng tiếp xúc và triệu chứng- Đường mắt: Mắt bị bỏng lạnh khi tiếp xúc với LPG lỏng;- Đường thở: Đau đầu, chóng mặt, khó thở khi hít phải hơi LPG, gây ngạt thở khí LPG rò rỉ trong1không gian kín- Đường da: Da bị bỏng lạnh khi tiếp xúc trực tiếp với LPG lỏng;- Đường tiêu hóa: Không có thông tin;- Đường tiết sữa: Không có thông tin.IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ1. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng mắt (bị văng, dây vào mắt): Đưa nạn nhân ra nơian toàn. Dùng nước sạch rửa mắt liên tục trong vòng vài phút (giữ cho mắt mở), sau đó đưa nạnnhân đi gặp bác sỹ.2. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da): Khi da bị bỏng lạnh, ngâm vùng da bị0bỏng vào nước ấm (khoảng 40 C), duy trì nhiệt độ này đến khi da trở lại bình thường. Nếu khôngkhỏi, bang vùng da bị bỏng và đưa đi gặp bác sỹ.3. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi,khí) Nếu thấy người bị nạn khó thở, lập tức đưa bệnh nhận ra ngoài không khí thoáng mát.Trường hợp, thấy tim ngừng đạp thì phải làm ngay hô hấp nhân tạo, song song với việc đó cầnphải sưởi ấm cho nạn nhân và đưa đi cấp cứu kịp thời.4. Trƣờng hợp tai nạn theo đƣờng tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất): Chưa có thông tin5. Lƣu ý đối với bác sĩ điều trị (Điều trị khẩn cấp khi có nạn bị cấp cứu)V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN1. Xếp loại về tính cháy (LPG là chất cực kỳ dễ cháy2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: Khi bị cháy, LPG tạo ra khí CO2, hơi nước, muội than, lượngkhí độc (SO2, H2S, CO) của quá trình cháy rất nhỏ, không gây ảnh hưởng đến môi trường.3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát sinh tia lửa, độngcơ xe)4. Các chất dập cháy thích hợp và hƣớng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợpkhác : Bột chữa cháy, CO2, Nước.Biện pháp chữa cháy: Thực hiện khẩn cấp các biện pháp ban đầu để dập tắt đám cháy:+ Cắt nguồn LPG cung cấp cho đám cháy (đóng van) và cô lập điểm rò rỉ ( nếu có) để ngọn lửatắt.+ Dùng bình chữa cháy phun dập các đám cháy nhỏ.+ DÙng máy bơm cứu hỏa và hệ thông phun nước làm mát bồn chứa, thiết bị LPG bị nung nóngbởi ngọn lửa với lưu lượng tối thiểu 10 lít /phút/ m2.+ Sau khi đã dập tắt đám cháy, nếu LPG tiếp tục rò rỉ phải phân tán, làm laongx hơi LPG bằngbiện pháp thông thoáng tự nhiên hoặc phun nước. Đặc biệt phải kiểm soát không có tàn lửa, tialửa gây cháy nổ khi có hơi LPG tích tu.5. Phƣơng tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháyPhương tiện chữa cháy xách tay: Nguồn nước và bơm cứu hỏa, bình chữa cháy,..Trang phục chữa cháy: Quần áo chữa cháy có lớp ngoài không thấm nước, mũ bảo vệ có kínhche mặt, găng tay và ủng chữa cháy.6. Các lƣu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có)+ Nếu thiết bị tồn chứa LPG bị nung nóng bởi ngọn lửa quá lâu mà không được làm mát, kết cấuthép có thể bị yếu và gây nổ, cần phải sơ tán khu vực xung quanh.+ Hơi LPG rò rỉ trên diễn rộng có thể bắt lửa từ khu vực khác, cháy nước về nơi tồn chứa chínhdo đó phải làm loãng và phân tán hơi LPG;2VI. BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ: Phải ngăn chặn LPG phân tán rộng, ngắt nguồn LPG (đóngvan) hoặc bịt chỗ rò rỉ, thông gió tự nhiên hoặc phun nước để giảm nồng độ LPG. Vận chuyểnbình gas rò rỉ ra nơi thông thoáng. Rút LPG từ bình rò2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng: Cô lập khu vực r rỉ, ngắt nguồn LPG, dùng hệ thống dàntưới nước để phân tán hơi LPG.TRong tất vat các trường hợp rò rỉ: Dễ dàng phát hiện bởi có chất pha mùi đặc trưng trong LPGhoặc từ thiết bị báo rò r LPG. Phải cô lập khu vực rò rỉ, sơ tán mọi người, kiểm soát chặt chẽkhông để có nguồn phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ ( tàn lửa, tia lửa điện, động cơ đốttrong,…) Đứng về phái gió thổi đến và mang mặt nạ thở để xử lý rò rỉ.VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thônggió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…)- Tuân thủ theo các TCVN hiện hành về sử dụng, xuất nhập, chiết nạp, vận chuyển LPG, lắp đặtthiết bị LPG;- Các khâu sản xuất chiết nạp, vận chuyển phải được thẩm tra va cấp phép bởi cơ quan quản lývề an toàn áp lực và an toàn phòng chống cháy nổ.- Khu vực sử dụng, chiết nạp, xuất nhập LPG phải luôn được thông thoáng, tránh tích tụ hơi LPHkhi rò rỉ.- Những thiết bị điện sử dụng và lắp đặt tuân theo những yêu cầu nghiêm ngặt về phòng chốngcháy nổ và an toàn kỹ thuật điện.- Phương tiện vận chuyển phải có thiết bị chữa cháy ban đầu, ống xả phải kín và không được đểtàn lửa thoát ra. Xe phải có dấu hiệu chỉ rõ hàng nguy hiểm cháy nổ, đủ biển báo cấm lửa vàphải được kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy. Tiếp xe phải được nối trước khí bơm LPG.- Không sử dụng giày định và thiết bị viễn thông, thiết bị điện tử thông thường trong kho LPG nhưđiện thoại di động,…2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế vềnguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung…)- Tuân theo các tiêu chuẩn TCVN hiện hành về tồn chưa, bảo quản LPG;- Trong kho chứa LPG phải có đầy đủ trang thiết bị chữa cháy theo quy định về an toàn phòngchống cháy nổ của cơ quan phòng cháy chữa cháy ( số lượng, chúng loại và chất lượng), cácbiển báo cấm lửa, tiêu lệnh chữa cháy.- Thiết bị điện trong kho phải là loại kín phòng nổ, cấp độ phù hợp với vị trị và nồng độ LPG quyđịnh.- Kho chứa LPG ( bình và bồn) bằng cách áp dụng các biện pháp thông gió ( thông gió tự nhiênvà thông gió cưỡng bức), kho cách xa rãnh nước, hố ga.Vật liệu bảo quản tương thích: thép carbon, vật liệu làm kín chịu LPG, đường ống thép đúc hoặcống đồng;- Không được mang nguồn nhiệt, nguồn lửa, chất dễ cháy vào khu vực tồn chứa LPG.- Không được tồn trữ, bảo quản LPG cùng với chất oxy hóa, chất độc, kho oxy và vật liệu dễcháy.- Bình LPG phải luôn cách xa nhiệt,ở vị trí đứng (trừ bình LPG cấp nhiên liệu oto, xe nâng), vanlên trước ( kể cả bình rỗng), van được đóng khi không sử dụng.)VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƢỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí3trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …)Áp dụng biện pháp thông gió tại các khu vực sản xuất và tồn trữ LPG để làm giảm nồng độ hơiLPG. Lắp đặt thiết bị đo mức và cảnh báo LPG rò rỉ.Phải làm sạch hơi LPG trong thiết bị chứa bằng bơm đầy nước hoặc dùng khí trơ, đưa không khísạch vào trước khi vào kiểm tra sửa chữa.2. Các phƣơng tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc- Bảo vệ mắt: Đeo kính hộ khi làm việc;- Bảo vệ thân thể: Mặc quần áo bảo hộ có hại lớp, dài tay;- Bảo vệ tay: Đeo găng tay khi làm việc;- Bảo vệ chân: Đi ủng da, đi giầy mũi cứng khi làm việc với LPG.3. Phƣơng tiện bảo hộ trong trƣờng hợp xử lý sự cố:Người làm công tác cứu hỏa trong môi trường có hơi LPG hoặc gần đám cháy phải được trangbị quần áo chữa cháy có lớp ngoài không thấm nước, mũ bảo vệ có kính che mặt, găng tay vàủng chữa cháy,… và phải liên tục được phun nước bảo vệ cho đến khi họ ra khỏi khu vực nguyhiểm một cách an toàn4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…) Rửa tay sạch sau khi tiếp xúc với LPGIX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT000Trạng thái vật lý: Hơi. Lpg được hóa lỏng bằngcách nén vào các thiết bị chứa chịu áp lực ởnhiệt độ thường hoặc làm lạnh hóa lỏng để tồnchứa ở áp suất thấpĐiểm sôi ( C): từ -42 C đến 0 CMàu sắc; trong suốt, không màuĐiểm nóng chảy ( C): Chưa có thông tinMùi đặc trưng; Không mùiĐiểm bùng cháy ( C) (Flash point) theo00phương pháp xác định : Từ -104 C đến -60 CÁp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất0tiêu chuẩn: 2740 CX. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…) Ổn định trong điều kiệnthường2. Khả năng phản ứng:- Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; Sản phẩm cháy phân hỉu tạo ra khi4CO2, hơi nước, muội than, hàm lượng lưu huỳnh thấp (

Từ khóa » Msds Khí Gas Hóa Lỏng