[MỤC LỤC] Soạn Văn 9 VNEN Tập 2 Ngắn Nhất - TopLoigiai

logo toploigiai Đăng nhập Đăng kí Hỏi đáp
  • SOẠN VĂN 9 VNEN
  • TẬP 2 VNEN
Soạn văn 9 VNEN: Tập 2 VNEN
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 18: Bàn về đọc sách : A. Hoạt động khởi động 1. Em hãy nêu tên và tóm tắt nội dung cuốn sách mà em thích nhất. Lời giải: Cuốn sách yêu thích: Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 19: Tiếng nói của văn nghệ : A. Hoạt động khởi động Trong cuộc sống hằng ngày, em đã từng tiếp xúc với văn nghệ (đọc một tác phẩm văn học, xem một bức tranh hay một vở kịch, một bộ phim, nghe một bài hát,…), em cảm nhận được sự tác động của văn nghệ tới bản thân như thế nào?
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 20: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten : A. Hoạt động khởi động Hãy kể tên những con vật mà em biết qua những truyện ngụ ngôn đã đọc hoặc những phim hoạt hình đã xem. Nêu nhận xét của em về những con vật đó.
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 21: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới : A. Hoạt động khởi động 1. Em hiểu “hành trang” là gì? Lời giải: "Hành trang" theo nghĩa đen nghĩa là đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa. Trong một số trường hợp, từ "hành trang" còn mang ý nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kỹ năng, thói quen… Nghĩa này được sử dụng theo phương thức ẩn dụ.
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 22: Con cò : A. Hoạt động khởi động 1. Đọc một số câu ca dao có hình ảnh con cò và nêu cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong những lời thơ đó. Lời giải: Hình ảnh con cò đã nhiều lần xuất hiện trong các bài ca dao như:
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác : A. Hoạt động khởi động Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích. Lí giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ lời bài hát đó. Lời giải: Một trong những câu hát về mùa xuân mà em yêu thích là bài “Mùa xuân đầu tiên” của cố nhạc sĩ Văn Cao:
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 24: Sang thu – Nói với con : A. Hoạt động khởi động Em hãy nêu những dấu hiệu của sự chuyển mùa hoặc những đặc điểm nổi bật của một mùa trong năm. Lời giải: Những dấu hiệu của sự chuyển mùa, những đặc điểm nổi bật của mùa thu: - Thời tiết mát mẻ, dễ chịu. Nắng bớt đi cái oi ả, chói chang và gay gắt. - Gió heo may nhè nhẹ thổi. - Lá vàng rơi khắp những con đường. - Nước trong ao, hồ trong vắt, nhìn thấy cả những hòn sỏi dưới đáy. - Bầu trời cao xanh vời vợi. - Mùa thu là mùa của cốm xanh, sấu chín, cúc vàng, ổi thơm và hương hoa sữa nồng nàn,…
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 25: Mây và sóng : A. Hoạt động khởi động 1. Hãy nêu tên những bài thơ, bài văn hoặc đọc những câu thơ, câu văn hay nói về tình mẹ con mà em biết. Lời giải: Những câu thơ, câu văn hay về tình mẹ con: Cánh cò cõng nắng cõng mưa Mẹ tôi gánh cả bốn mùa gió sương
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 26: Những ngôi sao xa xôi : A. Hoạt động khởi động 1. Em đã được học những tác phẩm văn học nào viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ? Theo em, phẩm chất và ý chí chiến đấu của họ có điểm gì chung và đáng trân trọng? Lời giải: Tác phẩm văn học đã học về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: - Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Những điểm chung trong phẩm chất và ý chí chiến đấu của họ: - Giàu lòng yêu nước - Dũng cảm, kiên cường, bất khuất - Lạc quan, giàu ý chí và có tình đồng chí, đồng đội sâu sắc.
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 27: Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụng : A. Hoạt động khởi động 1. Đọc truyện cười sau và thực hiện yêu cầu: Anh học trò bước vào cổng, thấy con chó chạy ra sủa, nhe răng dữ tợn nên hoảng sợ định đi ra. Chủ nhà thấy vậy nói với anh: - Anh sợ nó à? Con chó nhà tui, không có răng mô! Anh học trò ngạc nhiên nói: - Tôi thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng mà sao anh lại bảo là nó không có răng.
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 28: Bến quê : A. Hoạt động khởi động 1. Đọc đoạn trích và nêu cảm nghĩ của em Em tôi học đến kiệt sức để có một suất du học. Thư đầu gửi về, em viết: “Ở đây, đường phố sạch đẹp, văn minh, bỏ xa lắc nước mình …” Cuối năm viết: “Mùa đông bên này tĩnh lặng, tinh khiết như tranh, thích lắm …” Mùa đông sau viết: “Em thèm một chút nắng ấm quê nhà, muốn được đi giữa phố xá bụi bặm, ồn ào, nhớ bến chợ xôn xao, lầy lội … Biết bao lần trên phố, em đuổi theo một người châu Á, để hỏi coi đó có phải là người Việt không …”.
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 29: Rô – Bin – Xơn ngoài đảo hoang : A. Hoạt động khởi động 1. Nhân vật Mai An Tiêm trong Sự tích dưa hấy đã rơi vào hoàn cảnh khó khăn như thế nào khi làm vua cha tức giận? Trong hoàn cảnh đó, Mai An Tiêm đã thể hiện ý chí của mình ra sao? Lời giải: Trong Sự tích dưa hấu, khi làm vua cha tức giận, Mai An Tiêm và gia đình của mình đã bị đày ra một hòn đảo hoang giữa biển khơi. Nhân vật Mai An Tiêm đã phải đối mặt với hoàn cảnh rất khó khăn: - Sống trên một hòn đảo hoang không có người, cách biệt giữa biển khơi mênh mông. - Chỉ có một chiếc gươm cùn để hộ thân. - Không có nhà cửa. - Dự trữ lương thực chỉ đủ cho 5 ngày đầu.
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 30: Bố của Xi - mông : A. Hoạt động khởi động 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Người em như rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 31: Con chó Bấc : 1. Em hãy kể tên một số tác phẩm văn học hoặc kể lại những câu chuyện viết về tình cảm và lòng trung thành của loài vật đối với con người mà em đã đọc. 2. Em có cảm nhận gì về hình ảnh con vật được gợi lên trong những tác phẩm, câu chuyện đó.
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 32: Bắc Sơn : A. Hoạt động khởi động 1. Em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết: a) Theo cảm nhận của em, sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng chủ yếu tập trung vào mảng đề tài nào? b) Kịch Bắc Sơn được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946, trong không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến. Hoàn cảnh sáng tác đó gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung và xung đột chính của vở kịch này?
  • Soạn văn 9 VNEN Bài 33: Tổng kết phần văn học thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi : B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu văn bản a) Ghi lại vào vở tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS theo bảng sau:
Trang trước Trang Sau

Xem các bài khác

  • Tập 1 VNEN
xem thêm Soạn văn 9 VNEN khoa hoc

Website khóa học, bài giảng, tài liệu hay nhất

Email: [email protected]

SĐT: 0902 062 026

Địa chỉ: Số 6 ngách 432/18, đường Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

top loi giai

Hỏi đáp

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

icon facebook icon youtube

CÔNG TY TNHH TOP EDU

Số giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0109850622, cấp ngày 09/11/2021, nơi cấp Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội

DMCA.com Protection Status Tham gia nhom zalo Tham Gia Nhóm image ads Đặt câu hỏi

Từ khóa » Giải Ngữ Văn 9 Vnen Tập 2