MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Môn đạo đức Lớp 5 - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.22 KB, 23 trang )
I.MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5.Học xong chương trình môn Đạo Đức lớp 5, học sinh(HS) cần đạt đượcnhững yêu cầu sau:1. Biết nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phùhợp vơi lứa tuổi học sinh lớp 5 trong quan hệ của các em với quê hương, đátnước, tổ tiên; với phụ nữ, cụ già , em nhỏ; với bạn bè và những người xungquanh; với hành vi việc làm của bản thân; vơi tài nguyên thiên nhiên.2. Biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quanđến chuẩn mực đã học ; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tìnhhuống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày.3. Yêu quê hương, đất nước ; biết tổ tiên ; kính trọng người già, yêu thương emnhỏ, tôn trọng phụ nữ ; đoàn kết, hợp tác bạn bè và những người xung quanh ;có ý thức vượt khó, vươn lên trong cuộc sống ; có trách nhiệm về hành độngcủa mình ; yêu hòa bình ; có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.II.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5.(1 tiết/ tuần x 35 tuần = 35 tiết)1.Quan hệ với bản thânBài 1- Em là học sinh lớp 5Bài 2- Có trách nhiệm về việc làm của mìnhBài 3- Có chí thì nên2. Quan hệ với gia đìnhBài 4- Nhớ ơn tổ tiên3.Quan hệ với nhà trườngBài 5- Tình bạn4. quan hệ với cộng đồng, xã hộiBài 6- Kính già, yêu trẻBài 7- Tôn trọng phụ nữBài 8- Hợp tác với những người xung quanhBài 9- Em yêu quê hươngBài 10- Ủy ban nhân dân xã (phường) emBài 11 – Em yêu tổ quốc Việt NamBài 12 – Em yêu hòa bìnhBài 13- Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc5. Quan hệ với môi trường tự nhiênBài 14- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiênLưu ý:1. Chương trình môn Đạo Đức lớp 5 gồm 114 chuẩn mực hành vi đạo đức phùhợp với lứa tuổi HS trong các mối quan hệ của các em với bản thân , gia đình ,nhà trường , cộng đồng và môi trường tự nhiên.2. Các chuẩn mực hành vi đạo đức trong chương trình thể hiện sự thống nhất giữatính dân tộc với tính nhân loại, tính truyền thống với tính hiện đại, có tác dụnggiáo dục cho HS ý thức tự trọng , tự tin, có ý chí vươn lên , yêu thương, tôntrọng con người, yêu quê hương, đát nước, giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọngcác dân tộc khác cùng chung sống hòa bình và phát triển.3. Nội dung chương trình môn Đạo Đức lớp 5 kết hợp giữa giáo dục quyền vớigiáo dục bổn phạn của trẻ em. Dưới đây là nội dung một số quyền của trẻ emGV cần lưu ý tích hợp khi dạy các bài cụ thể trong chương trình môn Đạo Đứclớp 5.BàiBài 14.-Tên bàiCó trách nhiệm vềviệc làm của mìnhNội dung quyền trẻ em cần tíchhợpQuyền trẻ em được tự quyết địnhvề những việc có liên quan đếnbản thân phù hợp vơi lứa tuổi.Bài 2Có chí thì nênQuyền được phát triển của trẻ emBài 5Tình bạnQuyền trẻ em được tự do kết giaobạn bèBài 7Tôn trọng phụ nữQuyền được dối xử bình đẳng giữatrẻ em trai và gáiBài 9Em yêu quê hươngQuyền được giữ gìn bản sắc vănhóa quê hươngBài 10Ủy ban nhân dânQuyền trẻ em được tham gia đóngxã (phường) emgóp ý kiến về những vân đè cóliên quan đến trẻ emBài 11Em yêu tổ quốcQuyền trẻ em được có quốc tịch,Việt Namquyền được giữ gìn bản sắc vănhóa dân tộcBài 12Em yêu hòa bìnhQuyền trẻ em được sống trong hòabình, được quan tâm, chăm sóc,được học tập , được vui chơiChương trình dành 3 tiết để các trường giải quyết những vân đề đạo đức cầnquan tâm ở địa phương. Ví dụ như:Phòng chống tệ nạn xã hội:Bảo vệ môi trườngThực hiện luật giao thôngĐền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ:Ủng hộ nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt,…-…III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.1. Một số quan điểm chung1.1. Trong quá trình dạy học môn đạo đức cần đi từ quyền trẻ em đến bổn phận,trách nhiệm của học sinh. Cách dạy như vậy sẽ giúp cho giờ học Đạo đức trởnên nhẹ nhàng, sinh động, hạn chế tình trạng áp đặt nặng nề.1.2. Dạy học môn Đạo đức là quá trình chuyển các giá trị đạo đức xã hội thành tìnhcảm, niềm tin và hành động của HS. Điều đó chỉ có thể đạt được khi HS hứngthú và tích cực tham gia vào quá trình dạy học, Do đó, giáo viên cần căn cứ vàomục tiêu bài Đạo đức, căn cứ vào trình đọ của HS sở trường của GV, căn cứvào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường, của địa phương mà thiếtkế tiết học thành các hoạt động phù hợp. Đồng thời tổ chức hướng dẫn học sinhhoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm, thói quen đạo đức đã có đẻ qua đó, cácem có thể tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng mới.Các hoạt động dạy học Đạo đức ở lớp 5 rất phong phú, đa dạng. Có thể là:- Phân tích các thông tin, các tình huống, các truyện kể, các tấm gương.- Quan sát và phan tích tranh ảnh, bang hình.- Phân tích đánh gái các hành vi, ý kiến , quan điểm, thái độ.- Đống vai, đống tiểu phẩm.- Chơi trò chơi.- Tìm hiểu các vấn đề trong thực tiễn lớp học, nhà trường, địa phương đất nướccó liên quan đến chủ đề bài học.- Lập kế hoạch hành động của bản thân, của nhóm, cảu lớp.- Diễn thuyết, hát múa, đọc thơ, diễn tiểu phẩm, vẽ tranh, triễn lãm tranh về củ đềbài học.1.3. Dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học noí chung và học sinh lớp 5 nóiriêng phải agwns với cuộc sống của HS. Cac struyeenj kể, tình huống, tấmgương sử dụng để dạy học Đạo đức phải gần gũi với cuộc sống thực của họcsinh. Đồng thời , GV phải hướng dẫn học sinh liên hệ và tự liên hệ ; phân tíchvà đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩnmục hành vi đã học ; hướng dẫ học sinh điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giácác sự kiện trong đời sống Đạo đức của lớp học, của nhà trường, của địaphương… Điều đó sẽ giúp cho bài học đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sốngđộng với trẻ.1.4. Dạy học môn Đạo đức theo tinh thần dổi mới phương pháp khuyến khích việcsử dụng những tình huống, băng hình, truyện kể với kết cục mở đẻ học sinh tựđưa ra các giải pháp, tự đánh giá kết quả các giải pháp, so sánh và lựa chọnđược giải pháp tối ưu; hạn chế việc sử dụng các khuôn mẫu ứng xử có sẵn , mộtchiều.1.5. Dạy học môn đạo đức ở lớp 5 có thể bắt đầu bằng nhiều cách :- Phân tích các thông tin sự kiện ( ví dụ: bài 11, bài 12, bài 13, bài 14)- Xử lí tình huống ( ví dụ : bài 5, bài 6, bài 7, bài 8)- Quan sát tranh ,ảnh, bang hình và thảo luận ( ví dụ : bài 1, bài 3, bài 5, bài 6, bài9, bài 11, bài 12, bài 13, bài 14)- Đóng vai ( ví dụ: bài 5, bài 6)- Phân tích truyện ( ví dụ : bài 2, bài 4, bài 6, bài 7, bài 8)- Tìm hiểu và thảo luận, phân tích một sự kiện có thực ở lớp học, ở nhà trườnghoặc ở địa phương ( ví dụ: bài 2, bài 5, bài 8, bài 14)1.6. Các hình thức và phương pháp dạy học Đạo đức ở tiểu học nói chung , ở lớp 5nói riêng rât phong phú , đa dạng. bao gồm các phương pháp truyền thốngnhư : kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan… cácphương pháp hiện đại như : đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chưc strof chơi, xử lýtình huống, động não, dự án,.. Bao gồm hình thức học tập lớp , theo nhóm và cánhân : hình thức học ở trong lớp ngoài sân trường, vườn trường hoặc ở một địađiểm ngoài trường có liên quan đến nội dung học tập.Mỗi phương pháp và hình thức dạy học Đạo đức đều có mặt mạnh và hạn chếriêng, phù hợp vơí từng loại bài , từng khâu của tiết dạy. Vì vậy không nên quálạm dụng hoặc phủ nhận hoàn hoàn một phương pháp hoặc hình thức dạy họcnào. Điều quan trọng là căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài; căn cứ vàotrình đọ của hs và năng hực, sở trường của Gaiso viên ; căn cứ vào điều kiện,hoàn cảnh cụ thể của từng lớp mà lựa chọn và sử dụng kết hợp các phươngpháp, các hình thức dạy học một cách hợp lí, đúng mức.2. Một số phương pháp dạy học môn Đạo đức .2.1. Phương pháp động nãoĐộng não là phương pháp giúp cho học sinh trong thời gian ngắn này sinhđược nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.a) Các bước tiến hành- Giáo viên nêu vấn đè cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.- Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu ( trên bảng hoặc giấy khổ to), không trừ mộtý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.- Phân loại các ý kiến.- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa roc ràng và thảo luận sâu từng ý.- Tổng hợp ý kiến của HS, hỏi xem có thăc mắc hay bổ sung gì khôngb) Các yêu cầu sư phạm- Phương pháp động não có thể dùng để lí giải bất kì một vấn đề về đạo đức nào,song đặc biệt phù hợp vơi các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế cuộcsống của học sinh.- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn bằng một vài từ hay một câu thật ngắn .- Ttaats cả các ý kiến của học sinh cần được GV hoan nghênh, chấp nhận màkhông nên phê phán , nhận định đúng, sai ngay.- Cuối giờ thảo luận giáo viên nên nhấn mạnh kết luận cuối cùng là kết quả củasự tham gia chung cảu tất cả học sinh.2.2. Phương pháp kể chuyệnKể chuyện là phương pháp dùng lời nói, cử chỉ, điệu bộ để mô tra diễn biếnquan hệ giữa các nhân vật, sự việc theo một câu chuyện. Trong giờ đạo đức ,đó là truyện kể về cách ứng xử của các nhân vật trong một tình huống Đạo đức.a) Các bước tiến hành- Giáo viên giới thiệu khái quát về truyện kể. Ở đây, GV có thể nêu đánh giáchung về câu chuyện sắp kể nhằm giúp HS định hướng tốt hơn về nội dung câuchuyện, nhờ đó mà việc lĩnh hội sẽ có kết qảu hơn.- GV thuật lại chuyện kể bằng lời, kết hợp với sử dụng điệu bộ, cử chỉ và đồđung trực quan ; sau đó, có thể cho HS đọc hay kể lại truyện.- GV nêu ra các câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện để giúp các em cóbiểu tượng rõ ràng về chuẩn mực hành vi đạo đức.b) Các yêu cầu sư phạm- Nắm vững tư tưởng chủ đạo, yêu cầu giáo dục, các tình tiết cơ bản, các tìnhhuống đạo đức, các đặc điểm nhân vật của truyện kể; tránh tình trạng biết đượcđến đâu hay đến đó.- Dùng ngôn ngữ trong angs, dễ hiểu, giàu hình ảnh và gợi cảm, đảm bảo choviệc kể chuyện được tự nhiên, sinh động, không khô khan.- Tái tạo lại những tình huống đạo đức với những tình tiết cơ bản, đặt học sinhvào những tình huống đó và kích thích các em tích cực theo dõi, suy nghĩ; tránhkể lan man, dàn đều.- Kết hợp kể chuyện với sử dụng các phương tiện trực quan thích hợp ( tranh,ảnh, bang hình, con rối,…) hoặc với đóng vai minh hcuarcuar học sinh, tránh kểsuông.- Nhập vai vào truyện kể nhằm kể chuyện được tự nhiên, hấp dẫn với giọng nóiđiệu bộ, vẻ mặt phù hợp.2.3. Phương pháp đàm thoạiĐàm thoại là phương pháp tổ chúc trò chơi giữa giáo viên và học sinh về cácvấn đề đạo đức, dựa trên một hệ thống câu hỏi đã được GV chuẩn bị trước.a) Các bước tiến hành-GV lần lượt nêu từng câu hỏi, HS trả lời. Mỗi câu hỏi nên mời nhiều HS phátbiểu.Sau khi HS trả lời xong hệ thống câu hỏi, Gv Hoặc HS ( tốt nhất là HS ) cầntổng kết ngắn gọn về kết quả cảu đàm thoại.b) Các yêu cầu sư phạm- Các câu hỏi cần được chuẩn bị trước thành một hệ thống trên cơ sở tính đếnyêu cầu giáo dục của chủ điểm , nội dung truyện kể, đặc điểm tâm sinh lí, trìnhđộ nhận thức và kinh nghiệm sống của học sinh.- Các câu hỏi phải tập trung khai thác những khía cạnh đạo đức theo yêu cầu củachủ điểm hoặc truyện kể; tránh biến bài học đạo đức thành bài giảng văn.- Hệ thống câu hỏi cần bao gồm những câu hỏi chính, cơ bản và những câu hỏiphụ có tính chất gợi ý cho HS trả lời câu hỏi chính.- Câu hỏi phải rõ ràng chính xác dễ hiểu ; tránh những câu hỏi chung chung, khóhiểu.- Câu hỏi phải phát huy được tính tích cực , đọc lập, tư duy của Học sinh, cụ thểlà yêu cầu các em :+ Tập so sánh, đánh gái các hành vi ứng xử khác nhau trong cùng một tìnhhuống xác định ;+ Tập giải thích các cách ứng xử trong những tình huống khác nhau.+ Tự đề ra và rút kinh nghiệm.+ Tự rút ra những nét khái quát từ các sự kiện, hành vi cụ thể,…- Trong đàm thoại. GV chỉ nên đặt câu hỏi, không nói nhiều , không trả lời thaycho học sinh. Đối với những câu hỏi mà Học sinh không trả lời được, GV cầnnêu những câu hỏi phụ để gợi ý, giúp HS tự tìm ra câu trả lời ; nếu HS trả lờikhông đầy đủ thì GV đề nghị các em khác bổ sung.- Cần chú ý đến những Học sinh nhút nhát, rụt rè, ngại phát biểu ; tránh hiệntượng chỉ gọi những em “ quen thuộc’’, những em giơ tay mà bỏ qua những emkhông giơ tay phát biểu.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm.Thảo luận nhóm là phương pháp chia học sinh thành các nhóm nhỏ để các emtựu do trao đổi ý kiến , bày tỏ thái độ, chia sẻ kinh nghiệm về các vấn đề đạođức nào đó dưới sự hướng dẫn của GV.a) Các bước tiến hành- Giáo viên nêu chủ đề thảo luận.- Gv chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ và quy định thời gian dành cho cácnhóm thảo luận.- Các nhóm thảo luận.- Đại diện mỗi nhóm trình bày . Các nhóm khác có thể chất vấn hoặ bỏ sung ýkiến .- Gv tổng kết các ý kiến ; khen ngợi hay nhắc nhở tinh thần , thái độ làm việc,sáng tạo cảu các nhóm trong quá trình tiến hành thảo luận.b) Các yêu cầu sư phạm- Cách chia nhóm phải đa đạng và phù hợp vơí đặc điểm của học sinh lớp 5 đểgây hứng thú co HS. Ví dụ: có thể chia nhóm theo màu sắc , theo tên các loạihao, loại quả, tên các con vật mà HS yêu thích , theo chỗ ngồi,…- Số thành viên trong mỗi nhóm phải phù hợp, tốt nhất là từ 2 đến 6 em để tạokhông lkhis gần gũi, thân thiện và tin cậy nhưng nghiêm túc trong nhóm , giúphọc sinh phát biểu một cách tự nhiên, thoải mái.- Không nên cố định các nhóm, mà cần thường xuyên thay đổi để tạo điều kiệncho HS có thể giao lưu, học hỏi rộng rãi với nhau trong lớp học. Đồng thời ,cũng tạo điều kienj cho các em được luân phiên nhau làm nhóm trưởng và thưkí của nhóm.- Vấn đề thảo luận phải phù hợp vơi chủ đề bài học, phải thiết thực, gần gũi, gắnbó và vừa sức với HS( nếu câu hỏi khó thì chia thành những câu hỏi nhỏ có tínhchất gợi ý); tránh đưa ra hành vi, tình huống xa lại hay câu hỏi quá đơn giảnhoặc quá khó đối với các em.- Cần tạo điều kiện cho mọi học sinh tuej do bày tỏ ý kiến của mình, cần độngviên, khen ngợi kịp thời để tạo sự phan skhichs và không khí thi đua lành mạnhgiữa các nhóm, giữa các HS trong nhóm với nhau.- Kết quả thảo luận nhóm có thể trình bày bằng ngôn ngữ nói, ngôn ngữviết( ghi trên giấy khổ to) hoặc bằng tranh vẽ, tiểu phẩm,…; kết quả thảo luậnnhóm có thể do một HS đại diện cho nhóm trình bày hoặc cũng có thể do nhiềuhọc sinh trình bày, mỗi em một đoạn.2.5. Phương pháp đóng vaiĐóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh nhập vai vào nhân vật trongnhững tình huống đạo đức giả định để các em bộc lộ thái độ , hành vi ứng xử.a) Các bước tiến hànhCó thể tiến hành đóng vai theo các bứơc sau :- Giáo viên nêu chủ đề , chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai chotừng nhóm; quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.- Các nhóm lên đống vai.- Cả lớp thảo luận, nhận xét, thường thì thảo luận bắt đầu từ cách ứng xử của cácnhân vật cụ thể hoặc tình huống trong vở diễn, nhưng sẽ mở rộng phạm vi thảoluận những vấn đề khái quts hơn hay những vấn đề mà vở diễn chứng minh.- GV kết luận.b) Các yêu cầu sư phạm- Tình huống đóng vai phải phù hợp vơi schur đề bài học , phù hợp với lứa tuổi,trình độ của học sinh và điều kiện hoàn cảnh của lớp học.- Tình huống nên đểmở, không nên cho trước “ kịch bản”, lời thoại. ( cần phânbiệt giữa phương pháp đóng vai để giải quyết tình huống với diễn tiểu phẩm đểminh họa nội dung cac scaau chuyện trong SGK)- Phải dành thời gian phù hợp choc cacs nhóm chuẩn bị đóng vai.- Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong tình huống, tiểu phẩm để khônglạc đề.- Nên khích lệ cả những HS nhút nhát cùng tham gia.- Nên có hóa trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóngvai.2.6. Phương pháp trò chơiPhương pháp trò chơi là cách tổ chức cho HS thực hiện những thao tác, hànhđộng, lời nói phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức thông qua một trò chơinào đó.Trong dạy học môn Đạo Đức ở lớp 5, có thể vận dụng nhiều loại trò chơikhác nhau như: đố vui, ghép đôi, ghép hoa, ghép chữ , phóng viên,…a) Các bước tiến hành- Giáo viên phổ biến, giúp học sinh nắm vững tên trò chơi, nội ung và cách chơi.- HS thực hiện trò chơi- Đánh giá kết qảu trò chơi- GV hướng dẫn HS thảo luận để rút ra ý nghĩa giáo dục từ trò chơi.b) Các yêu cầu sư phạm- Nội dung trò chơi phải phù hợp vơi chủ đề bài học, phù hợp vơi đặc điểm vàtrình độ của HS, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh,thực tế của trường lớp( về thời gian, không gian, phương tiện,…)- Nên có những cơ sở vật chất, phương tiện cần thiết để nâng cao hiệu quả của tròchơi.- Cần tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đảo học sinh tham gia, đặc biệt chú ý đếnnhững em nhút nhát; tránh tập dượt trước mang tính hình thức.2.7. Phương pháp dự ánPhương pháp dự án được hiểu như là một phương pháp trong đó người họcthực hiện một nhiệm vụ học tập phưc hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thựctiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực caotrong toàn bộ quá trình học tập , từ việc xác định, lập kế hoạch, đến việc thựchiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.a) Cách tiến hành- Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án: GV và HS cùng nhau đề xuất, xácđịnh đề tài và mục đích dự án. GV có thể giới thiệu một số hướng đề tài để HSlựa chọn và cụ thể hóa. Trong một số trường hợp , việc đề xuất đề tài có thể từphía HS.- Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện: trong giai đoạn này, dưới sự hướngdẫn của GV, HS xây dựng kế hoạch cho việc thực hiện đự án. Khi xây dựng kếhoạch cần xác định những công việc cần làm, thòi gian dự kiến, cách tiến hành,nguoifphuj trách mỗi công việc,…- Thực hiện dựu án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề racho nhóm và các nhân.- Thu thập kết quả và công bố sản phẩm: kết quả thực hiện đựu án có thể đượcviết dưới dạng thu hoạch, báo cáo ( ví dụ: Báo cáo kết quả điều tra về tình hìnhthực hiện Luật Giao thông ở địa phương,…). Sản phẩm dựu án cũng có thể làtranh, ảnh, mô hình,… để triễn lãm , cũng có thể là những sản phẩm phi vật thểnhư: diễn một vở kịch, một cuộc tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trườngtrong cộng đồng; một cuộc quyên góp tiền sách vở, đồ dùng ủng hộ nhân dânvùng bão lụt,.. Sản phẩm dự án cso thể được trình bày giữ các nhóm HS, có thểđược giới thiệu trong nhà trường hay ngoài xã hội.- Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện, kết quả và kinhnghiệm đạt được. Từ đó rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo.b) Yêu cầu sư phạm- Đề tài dự án phải phù hợp vói chủ đề bài học và gắn liền với các vấn đề,tìnhhuống thực tiễn.- Mục tiêu dự án phải rõ ràng và có tính khả thi.- Càn tạo cơ hội để tang cường sựu tham gia của học sinh trong dự án. Tuy nhiên,nhiệm vụ của HS phải phù hợp với trình độ và khả năng của các em.IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.-Trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo Đức, tinh thần chung làkhuyến khích sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học, chống khuynh hướng dạychay. Các đồ dùng dạy học sử dụng trong tiết Đạo đức có thể là:Tranh, ảnh ( tranh liên hoàn, tranh tĩnh, tranh động, tranh nổi, tranh tình huống)Băng hình, bang cát-sét.Phim đèn chiếu, phim chiếu bóng.Con rối, mô hình, mẫu vật.Đồ dùng để chơi đóng vai, chơi hái hoa dân chủ.Phiếu giao việc.Giấy khổ to, bút dạ.Việc sử dụng các đồ dùng, thiết bị trên trong quá trình dạy học sẽ làm tăngtính hấp dẫn, hứng thú bài học và loại trừ cách dạy lý thuyết khô khan, áp đặt.Các thiết bị, phương tiện này có thể do Bộ, Sở, Phòng GD vad ĐT hoặc nhàtrường trang bị; cũng có thể do GV tự chuẩn bị hoặc hướng dẫn, giúp đỡ HS tựlàm.Việc sử dụng các thiết bị, phương tiện trong giờ Đạo đức phải hợp lí, đúngmức, đúng lúc và đúng chỗ, tùy thuộc vào nội dung, tính chất từng bài, tùy điềukiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa phương. Tránh trìnhtrạng sử dụng các thiết bị, phương tiện một cách hình thưc, không hiệu quả.V. KIỂM TRA, ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ HỌC TẬPĐánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của HS phải dựa trên tất cả các mặt:kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi ứng xử của các em ở gai đình, nhà trườngvà cộng đồng.Hình thức đánh giá là GV nhận xét dựa trên việc tự đánh giá của HS, kết hợpvà đánh giá của tập thể HS, của cha mẹ HS, của phụ trách Đội, phụ trách Sao.VI. SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC LỚP 5.1. SGK Đạo đức 5 được trình bày theo từng bài, từ bài 1 đến bài 14. Mỗi bài đềuđược trình bày theo cấu trúc:- Thông tin, sự kiện, tranh, truyện, tình huống hoặc tranh tình huống: nhằm nêuvấn đề để HS suy nghĩ, phát hiện nội dung bài học.- Câu hỏi: để định hướng cho HS khai thác các thông tin, sự kiện, truyện,tìnhhuống trên- Ghi nhớ: nhằm tóm tắt nội dung bài học.- Bài tập: nhằm giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, tình cảm, thái độ, luyện tậpcác kĩ năng cần thiết.- Thực hành: nhằm hướng dẫn HS cachs thực hành bài học trong cuộc sống ởnhà, ở trường và ở ngoài xã hội.2. Các thông tin, sựu kiện, tranh, truyện, tình huống trong sách được lấy từ cuộcsống thực của học sinh nên rất cụ thể, gần gũi, dễ hiểu vơi các em.3. Phần ghi nhớ được trình bày ngắn ngọn dưới dạng văn xuôi, văn vần, đồng daohoặc cao dao tục ngữ Việt Nam.4. Phần bài tập bao gồm nhiều dạng hoạt động phong phú, đa dạng như:- Xử lí tình huống.- Đánh gia các ý kiến quan điểm, thái độ, hành vi,động cơ hành vi.- Tự đánh giá hành vi, động cơ hành vi của bản thân.- Đóng vai.- Sưu tầm ác tư liệu( tranh, ảnh, bài báo,…) có liên qaun đến chủ đề bài học.- Viết, vẽ tranh, hát múa, đọc thơ, kể chuyện,… về chủ đề bài học.- Lập kế hoạch hành động các nhân, nhóm, lớp.5. Với cấu trúc nư trên, SGK Đạo đức 5 không chỉ nhằm trang bị kiến thức choHS mà còn hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, giúp các em tự phát hiệnvà chiếm lĩnh nội dung bài học.6. SGK Đạo đức 5 có sử dụng kết hợp giữa kênh chữ và kênh hình. Mỗi bài đềucó ít nhát một tranh minh họa.VII. KẾ HOẠCH BÀI DẠYEM LÀ HỌC SINH LỚP NĂMI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.2. Kĩ năng:- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩnăng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.3. Thái độ:- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.II. CHUẨN BỊ:- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi tròchơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về họcsinh lớp 5 gương mẫu.- Học sinh: SGKIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:TG1’4’1’Nội dung1. Khởi động:2. Bài cũ:3. Giới thiệubài mới:30’ 4. Phát triểncác hoạt động:* Hoạt động 1:Quan sát tranhvà thảo luậnHoạt động dạyHoạt động họcHátKiểm tra SGK- Em là học sinh lớp 5- Yêu cầu học sinh quan sát - HS thảo luận nhóm đôitừng bức tranh trong SGKtrang 3 - 4 và trả lời các câuhỏi.- Tranh vẽ gì?- 1) Cô giáo đang chúcmừng các bạn học sinh lênlớp 5.- 2) Bạn học sinh lớp 5- Em nghĩ gì khi xem các chăm chỉ trong học tập vàtranh trên?được bố khen.- HS lớp 5 có gì khác so với - Em cảm thấy rất vui vàcác học sinh các lớp dưới?tự hào.- Lớp 5 là lớp lớn nhấttrường.- Theo em chúng ta cần làm - HS trả lờigì để xứng đáng là học sinhlớp 5? Vì sao?GV kết luận -> Năm nayem đã lên lớp Năm, lớp lớnnhất trường. Vì vậy, HS lớp5 cần phải gương mẫu vềmọi mặt để cho các em HScác khối lớp khác học tập .* Hoạt động 2: - Nêu yêu cầu bài tập 1- Cá nhân suy nghĩ và làmHọc sinh làmbài.bài tập 1- Học sinh trao đổi kết quảtự nhận thức về mình vớibạn ngồi bên cạnh.- Giáo viên nhận xét- 2 HS trình bày trước lớpGV kết luận ->Các điểm(a), (b), (c), (d), (e) lànhiệm vụ của HS lớp 5 màchúng ta cần phải thựchiện. Bây giờ chúng ta hãytự liên hệ xem đã làm đượcnhững gì; những gì cần cốgắng hơn .*Hoạtđộng GV nêu yêu cầu tự liên hệ_ Thảo luận nhóm đôi3:Tự liên hệ GV mời một số em tự liên _ HS tự suy nghĩ, đối(BT 2)hệ trước lớpchiếu những việc làm củamình từ trước đến nay vớinhững nhiệm vụ của HSlớp 5* Hoạt động 4: - Một số học sinh sẽ thay - Theo bạn, học sinh lớpCủng cố: Chơi phiên nhau đóng vai là Năm cần phải làm gì ?trò chơi “Phóng phóng viên (Báo KQ hay - Bạn cảm thấy như thếviên”NĐ) để phỏng vấn các học nào khi là học sinh lớpsinh trong lớp về một số Năm?câu hỏi có liên quan đến - Bạn đã thực hiện đượcchủ đề bài học.những điểm nào trongchương trình “Rèn luyệnđội viên”?- Dự kiến các câu hỏi của - Hãy nêu những điểm bạnhọc sinhthấy còn cần phải cố gắngđể xứng đáng là học sinhlớp Năm.- Nhận xét và kết luận.1’5. Tổng kết - dặn dò- Lập kế hoạch phấn đấucủa bản thân trong năm họcnày.- Sưu tầm các bài thơ, bàihát về chủ đề “Trường em”.- Sưu tầm các bài báo, cáctấm gương về học sinh lớp5 gương mẫu- Vẽ tranh về chủ đề“Trường em”- Bạn hãy hát 1 bài háthoặc đọc1 bài thơ về chủ đề“Trườngem”- HS đọc ghi nhớ trongSGKKÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2)I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS biết:1. Kiến thức:- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịnem nhỏ.2. Kỹ năng:- Nêu được nhữnghành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.3. Thái độ:- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịnem nhỏ.- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịnem nhỏ.II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tìm một số câu thành ngữ , tục ngữ nói về Kính già, yêu trẻ.- Phiếu học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1. Ổn định tổ chức: 1’2. Tiến trình tiết dạy:Thờigian3’1’Nội dungHoạt động giáo viênA. Khởi - HS cả lớp hát bài: Cháu yêuđộngbà.- Bài hát có hay không?- Bài hát đã nói lên điều gì?B. Bài mới1. Giới- Nêu và dẫn dắt vào bài mớiHoạt động học sinh- HS cả lớp hát bài hát này.- HS trả lời, lớp nghe và nhậnxét bạn.- HS nghe xác định nhiệm vụ10’10’thiệu bài2. Giảngbàia. Hoạtđộng 1* Mục tiêuHS biếtchọn cácứng xửphù hợptrong cáctình huốngb. Hoạtđộng 2*Mục tiêuHS biết tổchứcnhữngngày dànhcho ngườigià, emnhỏ.– ghi bảng.- Gọi HS đọc nội dung tìnhhuống của bài tập.- GV nêu yêu cầu: Thảo luậnnhóm xử lí tình huống củabài tập 2 Sắm vai.- Chốt và thống nhất:a. Nên dừng lại, dổ dành embé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó,dẫn em bé đến đồn công anđể tìm gia đình em bé. Nếunhà ở gần, có thể dẫn em bévề nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.b.…..c. …...- GV kết luận: Khi gặpngười già cần nói năng lễphép, gặp em nhỏ nhườngnhịn giúp đỡ.- Liên hệ bài học.- Giao nhiệm vụ cho học sinh: Mỗi em tìm hiểu và ghi lạivào 1 tờ giấy nhỏ một việclàm của địa phương nhằmchăm sóc người già và thựchiện Quyền trẻ em.- Đọc yêu cầu và nội dung.- GV nêu: Xã hội luôn chămlo, quan tâm đến người giàvà trẻ em, thực hiện Quyềntrẻ em.+ Ở trường, lớp em đã thamgia phong trào nào nói về chủđề Kính già yêu trẻ?- Kết luận: Các phong trào:Áo lụa tặng bà,- Quà cho các cháu trongnhững ngày lễ: ngày 1/ 6, Tếttrung thu, Tết Nguyên Đán,học tập – ghi vở.- HS đọc, lớp nghe.- Chia lớp thành 6 nhóm, cácnhóm cử thành viên sắm vai (2 nhóm cùng thảo luận đóngvai 1 tình huống).- Lớp nhận xét. Bình chọnnhóm đóng vai hay nhất.- Nghe, thực hiện.- HS tiếp nối trình bày.- HS thực hiện theo yêu cầu.- Một nhóm lên trình bày cácviệc chăm sóc người già, mộtnhóm trình bày các việc thựchiện Quyền trẻ em bằng cáchdán hoặc viết các phiếu lênbảng.- Các nhóm khác bổ sung,thảo luận ý kiến.- 1 HS đọc BT1, 1 HS đọcBT2, lớp đọc thầm.- 2 HS nêu bài làm, HS khácnhận xét, bổ sung.- Nối tiếp nêu: Áo lụa tặngbà,- Tổ chức các điểm vui chơicho trẻ.- Thành lập quĩ hỗ trợ tài10’3’c. Hoạtđộng 3*Mục tiêuTìm hiểutruyềnthống tốtđẹp củadân tộc ta.C. Củngcố - dặndòquà cho các cháu học sinhgiỏi, các cháu có hoàn cảnhkhó khăn, lang thang cơ nhỡ.- Tổ chức các điểm vui chơicho trẻ.- Thành lập quĩ hỗ trợ tàinăng trẻ.- Tổ chức uống Vitamin, tiêmVac-xin.- Phân nhóm 4 và giao nhiệmvụ cho từng nhóm tìm cáccâu thành ngữ, tục ngữ, bàihát nói về phong tục tốt đẹpthể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.- Gọi trình bày.- GV chốt và kết luận chung.- Nhận xét tiết học.- Dặn dò ở nhà và bài sau.năng trẻ.- Tổ chức uống Vitamin, tiêmVac-xin.- Các nhóm tiến hành theo yêucầu của GV.- Đại diện các nhóm tiếp nốitrình bày.- HS nghe và thực hiện.EM YÊU QUÊ HƯƠNGI.Mục tiêu .1.Kiến thức :+Giúp học sinh biết quê hương là nơi mà ông bà cha mẹ chúng ta sinh ra là nơi nuôidưỡng chúng ta khôn lớn.Vì thế chúng ta phải yêu quê hương .+Yêu quê hương là phải nhớ đến quê hương , có những hành động bảo vệ và xây dựngquê hương, trân trọng con người và truyền thống của quê hương .2.Hành vi :-Phê phán nhắc nhở những việc làm gây hại đến quê hương và truyền thống quêhương.+Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của quê hương cùng tham gia vào các hoạt độngchung phù hợp tại quê hương .3.Thái độ:+Gắn bó quê hương.+Tích cực xây dựng và bảo vệ quê hương.-Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh :+Nêu được những việc làm góp phần bào vê môi trường+Tích cực tham gia bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương đất nướcII. Đồ dùng dạy học-Tranh ,ảnh ở sách giáo khoa .-Phiếu học tập dùng giao việc nhóm , giấy khổ A◦ cho bài tập 1 sgk, hình mặt cười .III.Các hoạt động dạy họcA.Ôn định lớp(2p):Trước khi bắt đầu vào tiết học mới để không khí lớp mình trở nên sôi động hơn cáccon cùng cô hát chung với nhau bài hát “Quê hương tươi đẹp”B. Kiểm tra bài cũ(3p).Hoạt động của giáo viên-Tiết trước chúng ta đã học bài “Hợp tácvới những người xung quanh” đúngkhông nào các con-Khi cô giao cho nhóm nhiệm vụ giảibài tập khó thì các con sẽ làm gì nào?-Mời HS trả lời-Đúng rồi khi cô giao cho nhóm nhiệmvụ nào đó các con phải hợp tác với nhauđể hoàn thành nhiệm vụ-Vậy thì khi hợp tác với những ngườixung quanh có tác dụng gì nào?Mời HS trả lời-Bạn trả lời đúng chưa cả lớp khi hơptác với nhựng người xungquanh côngviệc sẽ đạt kết quả tốt hơn.Hoạt động của học sinhCùng các bạn trong nhóm thảo luận đểgiải bài tập khóKhi hợp tác với những người xungquanh công việc sẽ đạt kết quả tốt hơnC.Bài mớiHoạt động của giáo viên.Giới thiệu bài mới (5p):PP:TRỰC QUAN,VẤN ĐÁP-Các con hãy quan sát lên màn hình chiếuvà cho cô biết các bức ảnh nói về chủ đềgì?-Các con có cùng ý kiến với bạn khôngnào?-Các con hãy thử tài nói nhanh quê hươnglà gì?Mời học sinh nêu ý kiếnHoạt động của học sinh-Chủ đề quê hương- Quê hương là chùm khế ngọt,là nơimình sinh ra , nơi có ông bà cha mẹ ,nơimình nhớ khi đi xa , nơi có cánh đồng ,con sông hiền hòa.-GVnhận xét và kết luậnQuê hương không thể định nghĩa thànhkhái niệm chung nhất, quê hương là nơimình sinh từ khi còn nằm trong nôi đượcmẹ bồng bế và lớn lên đi học thì quêhương gắn liền với con đường đến trườngtuổi thơ chúng ta không thể thiếu nhữngtrò chơi cùng bạn , và khi đi xa nhàluônmang nỗi nhớ về quê hương nơi mà cóông bà cha mẹ và bạn bè.Cũng giống nhưnhà thơ Tế HanhNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quáAi cũng có quê hương ai cũng yêu quêhương của mình .Vậy chúng ta làm gì đểthể hiện lòng yêu quê hương và nhữnghành động nào là thể hiện lòng yêu quêhương cô mời cả lớp cùng tìm hiểu bàihọc hôm nay “Em Yêu Quê Hương” vừanói vừa ghi tựa bài .-Nhắc lại tựa bàiMời học sinh nhắc lại tựa bàiHĐ1:Tìm hiểu câu chuyện “Cây đalàng em”(10p)PP:kể chuyện, thảo luận nhómMục tiêu:HS biết được một số biểu hiệncụ thể của tình yêu quê hương.GV kể câu chuyện-Không ai nhớ cây đa có từ bao giờ bởikhi họ sinh ra đã thấy “Ông đa”rồi.Bây giờ cô sẽ chia lớp mình thành 3nhóm các con hãy phát huy tinh thần hợptác của mình để hoàn thành cho cô các-Vì cây đa có từ lâu đời và là nơi nghỉcâu hỏi sau trong thời gian 3 phút :mát của các cô chú .+Cây đa ở quê Hà có từ bao giờ ?+Vì sao dân trong làng lại gắn bó với câyđa ?-Để chữa cho cây .Hà làm vậy để thểhiện tình cảm với quê hương+Hà đóng tiền để làm gì ? Vì sao Hà làmvậy ?-Rất yêu quê hươngSau khi hết thời gian thảo luận cô mời đạidiện mỗi nhóm trình bày kết quả củamình nàoGV nhận xét :Các con trả lời đúng rồi côco lời khen ngợi cho tinh thần học tập -Yêu quý, bảo vệ quê hươngnhóm của các conGV Cho học sinh nhận xét về hành độngcủa HàGV nhận xét và kết luận :Hà rất yêu quêhương của mình vì thế khi biết cây đa bị -HS đọc lại ghi nhớốm bạn đã đóng tiền chữa bệnh cho cây-Qua hành động của bạn Hà,các con thấyđối với quê hương chúng ta phải như thếnào ?Mời HS trả lờiGV kết luận “đối với quê hương chúng taphải yêu quý,gắn bó và bảo vệ quê hươngGV đọc lại ghi nhớ của bài và mời họcsinh đọc lạiHĐ2:Bài tập 1bày tỏ ý kiến(7p)PP:Vấn đápMục tiêu:HS nêu được những việc cần -HS đọc yêu cầu bài tập 1làm thể hiện tình yêu quê hương.Đọc nội dung từng câuVừa rồi các con vừa tìm hiểu câu chuyện Giơ thẻ màu đồng ý câu“Cây đa làng em” các con biết được tìnhcảm của Hà đối với quê hương vậy ngoàihoạt đông của Hà thì còn có những việclàm nào thể hiện tình yêu qyê hương cômời các con cùng làm bài tập 1 với cônha.Mời HS đọc lại yêu cầu của bài tập 1*Cho học sinh giơ thẻ màu để bày tỏ ýkiến nếu giơ màu đỏ là việc làm thể hiệntình yêu quê hương, màu xanh việc làmkhông thể hiện tình yêu quê hươngGV gắn bài tập 1+GV mời HS đọc câu từng câu giáo viênphát hiệu lệnh giơ thẻMời HS giải thích vì sao lại chọn giơ thẻđỏ ?GV nhận xét-GV nhận xét và kết luận : yêu quê hươnglà khi chúng ta luôn nhớ về quê hươngmỗi khi xa ,làm những việc làm có íchcho quê hương , giữ gìn các truyền thốngtốt đẹp (Dẫn chứng tấm gương của BácHồ )sau đó lồng ghép giáo dục môitrường và liên hệ học sinh: “Với lứa tuổicòn nhỏ các con muốn thể hiện lòng yêuquê hương các con làm những việc phùhợp với mình như cố gắng học thật tốtsau này cống hiến cho quê hương.”HĐ3 :Liên hệ thực tế(7p)PP:Trò chơiMục tiêu:HS kể được những việc đả làmthể hiện tình yêu quê hương.Tổ chức cho học sinh xây dựng cácnhiệm vụ để thực hiện trò chơi “Bản tinA:vì quê hương là nơi có ông bà cha mẹgia đình chúng ta.B.Muốn quê hương luôn tốt đẹp lươn[hát triểnC.Các truyền thống tốt đẹp như hiếu họccần cù ,siêng năng, ham học hỏi giúpchung ta có thêm ý chí kinh nghiệm gópphần làm phong phú bản sắc dân tộc.D.vì nó là di tích của quê hương thể hiệnlịch sử đấu tranh của dân tộc.Đ.hành động sai vì không yêu quêhươngE. Vì làm cho quê hương thêm đẹp-thảo luận nhóm đôi theo nhiệm vụ đãbốc thăm-tham gia trò chơi kể về quê hương củamình và những việc làm thể hiện tìnhyêu quê hươngnhanh”Cô thấy các con có tinh thần sôi nổi đểhoàn thành bài tập một cô sẽ cho các conchơi một trò chơi nha cô mời 3 nhómtrưởng của 3 nhóm lên bốc thăm nhaNV 1(2 nhóm): thảo luận theo cặp cáccâu hỏi sau :+Quê bạn ở đâu?+Nhớ nhất điều gì về quê hương(đặcsản , danh lam thắng cảnh ..)+Bạn làm gì để thể hiện tình yêu quêhương đất nước .NV2:Hãy vẽ một bức tranh những việclàm mình mong muốn làm cho quê hươngcủa mình.Các con đã hiểu nhiệm vụ của mình chưanàoThời gian thảo luận 3 p bắt đầu.Thời gian thảo luận đã kết thúcTiến hành làm bản tinVâng kính thưa quý vị hiện tại tôi đangcó mặt tại lớp 5a nơi mà các em học sinhở đây đang sôi nổi học tập để hoàn thànhbài học “Em yêu quê hương” thế thì đểxem các em đã làm gì để thể hiện tìnhyêu quê hương của mình thì xin mời cácbạn theo chân phóng viên …để hiểu rõhơnCho học sinh thực hiện trình bày kết quảKính thưa quý vị các em học sinh khôngchỉ nói ra việc mình nuốn làm để thể hiệntình yêu quê hương mà tôi còn thấy mộtnhóm các em HS còn vẽ tranh để thểhiện tình yêu quê hương “các bạn có thểtrình trình bày việc làm mà bạn muốn làmcho quê hương được không”Hs nhóm trình bàyQua cuộc khảo sát nho nhỏ ở lớp học 5atôi thấy rằng các em rất yêu quê hươngcủa mình như …….Tình yêu quê hương k chỉ thể hiện quacác việc làm trên của các em học mà nócòn thể hiện qua các động nhỏ chỉ với ýthức các em giữ gìn môi trường xungquanh như không xả rác bừa bãi , thamgia các hoạt đông dọn dẹp vệ sinh.Chương trình bản tin nhanh đến đây làkết thúc cảm ơn quý vị đã theo dõi .4.Củng cố dặn dò(1p)Hôm nay cô thấy lớp chúng ta hoạt đôngrất sôi nổi tham gia tích cực vào các hoạtđộng cô có lời ngợi khen cho cả lớp cáccon tự thượng cho mình một tràn vỗ tayđi nàoCác con về nhà hãy sưu tầm các tranhảnh về phong tục tập quán,cảnh đẹp củaquê hương và các con chuẩn bị bài tập2,3,,4 cho buổi học sau.Tiết học chúng takết thúc ở đây.
Tài liệu liên quan
- Giáo án môn đạo đức lớp 5
- 16
- 992
- 5
- giáo án môn đạo đức lớp 5
- 48
- 1
- 2
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
- 23
- 476
- 0
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 14 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
- 16
- 414
- 0
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
- 17
- 469
- 0
- Đề kiểm tra môn đạo đức lớp 5 kiểm tra định kỳ lần 1
- 2
- 835
- 2
- Đề kiểm tra học kỳ 2 môn đạo đức lớp 5 trường tiểu học chiến thắng (đề số 2)
- 3
- 1
- 23
- Đề kiểm tra học kỳ 2 môn đạo đức lớp 5 trường tiểu học chiến thắng
- 3
- 806
- 4
- Đề kiểm tra học kỳ 2 môn đạo đức lớp 5 (2011 2012)
- 1
- 611
- 2
- Giáo án môn đạo đức lớp 5
- 47
- 405
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(60.89 KB - 23 trang) - MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH môn đạo đức lớp 5 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đạo đúc Lớp 5
-
Sách Giáo Khoa Đạo Đức Lớp 5
-
Đạo Đức Lớp 5 | Giải Bài Tập SGK Đạo Đức 5 Chi Tiết, Hay Nhất
-
Giải đạo đức Lớp 5 Ngắn Gọn Và Dễ Hiểu - Tech12h
-
Giải Bài Tập SGK Đạo Đức 5
-
Sách Giáo Khoa Đạo Đức Lớp 5 | Tải Sách Miễn Phí
-
[PDF] Đạo đức Lớp 5
-
Sách Đạo đức Lớp 5 | Tiểu Học Bình Triệu
-
Đạo Đức 5 - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Sách Giáo Khoa Đạo Đức Lớp 5 - Thư Viện PDF
-
Đạo đức Lớp 5
-
Đạo đức Lớp 5 - Giải Bài Tập SGK Đạo đức 5 Hay, Chi Tiết - Haylamdo
-
SGK Đạo đức Lớp 5 - SoanVan.NET
-
Giải Bài Tập SGK Đạo Đức Lớp 5
-
Giải Vở Bài Tập đạo đức Lớp 5