Mưu Sinh Trên Dòng Sông ô Nhiễm Bậc Nhất Thế Giới

Thứ bảy, 28/12/2024 02:29 (GMT+7)
  • Kinh tế xanh
  • Phát triển bền vững
  • [email protected]
  • 0917 681 188
  • Tiêu điểm
    • Sự kiện
    • Bình luận
  • Môi trường xanh
    • Tài nguyên
    • Môi trường
    • Khí hậu
    • Phòng chống thiên tai
  • Kinh tế xanh
    • Tài chính xanh
    • Đầu tư xanh
    • Xu hướng xanh
  • Phát triển bền vững
    • Dự án môi trường
    • Nghiên cứu - Ứng dụng
    • Luật chống phá rừng
    • Thường thức Kinh tế tuần hoàn
  • Bất động sản xanh
  • Chính sách Môi trường
    • Hỏi đáp chính sách
    • Văn bản mới
    • Bảo vệ môi trường
  • Đối thoại
  • Việt Nam xanh
  • Sản phẩm xanh
    • Các tiêu chuẩn xanh - bền vững
    • Tiêu dùng bền vững
  • KTMT và Công luận
    • VIASEE
    • Cải chính
  • Kết nối xanh
    • Cần biết
    • Khởi nghiệp
    • Môi trường Y tế - Học đường
    • Thể thao vì cộng đồng
    • Doanh nghiệp tiên phong
  • Media
    • Video
    • Photo
    • Infographic
    • Longform
  • Tiêu điểm
  • Sự kiện
  • Bình luận
  • Môi trường xanh
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khí hậu
  • Phòng chống thiên tai
  • Kinh tế xanh
  • Tài chính xanh
  • Đầu tư xanh
  • Xu hướng xanh
  • Phát triển bền vững
  • Dự án môi trường
  • Nghiên cứu - Ứng dụng
  • Luật chống phá rừng
  • Thường thức Kinh tế tuần hoàn
  • Bất động sản xanh
  • Chính sách Môi trường
  • Hỏi đáp chính sách
  • Văn bản mới
  • Bảo vệ môi trường
  • Đối thoại
  • Việt Nam xanh
  • Sản phẩm xanh
  • Các tiêu chuẩn xanh - bền vững
  • Tiêu dùng bền vững
  • KTMT và Công luận
  • VIASEE
  • Cải chính
  • Kết nối xanh
  • Cần biết
  • Khởi nghiệp
  • Môi trường Y tế - Học đường
  • Thể thao vì cộng đồng
  • Doanh nghiệp tiên phong
  • Media
  • Video
  • Photo
  • Infographic
  • Longform
  • Tạp chí in
  • KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH CỦA DÂN TỘC
  • Tập trung đưa sân bay Long Thành về đích
  • Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024
  • Khởi động Diễn đàn Khu công nghiệp sinh thái Việt Nam
  • Ngân hàng "chạy đua" cấp tín dụng xanh
  • Môi trường xanh
  • Môi trường
Thứ năm, 12/11/2020 14:14 (GMT+7)Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới

Theo dõi KTMT trên

Miền BắcMiền Nam

Citarum được xem là một trong những con sông ô nhiễm nhất thế giới hiện nay. Hàng chục năm qua, hàng triệu người dân Indonesia vẫn sinh sống dựa vào nguồn nước từ nó.

Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 1
“Bước đến bờ sông Citarum ở Tây Java, Indonesia, mùi hôi thối khó chịu là thứ đầu tiên ập vào người bất cứ ai lai vãng. Mùi hôi đặc quánh, hòa quyện từ mùi rác thối và mùi cay hăng hắc của chất thải hóa học”. Đó là những gì mà Guardian miêu tả về con sông dài và lớn nhất Tây Java, Indonesia. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 2
Theo khảo sát năm 2013 của Ngân hàng Phát triển châu Á, có khoảng 9 triệu người sống gần Citarum - dòng sông có nồng độ vi khuẩn faecal coliform (hay coliform phân - một dạng trực khuẩn ruột có hại) cao gấp 5.000 lần giới hạn an toàn. Mức độ chì trong nước sông này cũng cao hơn 1.000 lần so với tiêu chuẩn cho nước uống mà Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ đưa ra. Các loại kim loại nặng khác như nhôm, sắt và mangan cao hơn mức trung bình theo tiêu chuẩn quốc tế. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 3
Iim Halimah là một cư dân lâu năm ở vùng sông Citarum, đang sống chung với căn bệnh viêm phế quản mạn tính. Tình trạng bệnh của cô ngày càng trở nặng do suy dinh dưỡng và môi trường sống ô nhiễm. Trong suốt nhiều năm điều trị, bác sĩ luôn cảnh báo cô không được tiếp tục sử dụng nước sông. Tuy nhiên, Halimah dường như không còn cách nào khác. Chồng cô, Jajang Suherman đã qua đời vì bệnh lao cách đây 4 năm ở tuổi 46. Anh cũng phải chịu đựng căn bệnh viêm da suốt nhiều năm trước khi mất. (Ảnh: Andrea Carrubba/Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 4
Theo Guardian, có hơn 2.000 công ty trong khu vực, hầu hết là các nhà máy dệt được xây dựng gần sông vì nhu cầu sử dụng nước cao. Trong những năm gần đây, họ đã thải trực tiếp ra sông một lượng chất thải hóa học rất lớn. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 5
Quanh khu vực sông gần như không có nơi xử lý rác nào. Vì vậy, cư dân ven bờ chỉ còn cách đốt hoặc vứt rác thải sinh hoạt của họ xuống sông. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 6
Chất cặn từ sinh hoạt và công nghiệp dồn ứ, chất đống thành những ngọn núi ven sông. Hàng nghìn người sống dựa vào các đống rác này, hầu hết họ là những người trẻ thất nghiệp hoặc các gia đình lang thang vì lũ lụt thường xuyên. Nghèo đói buộc họ phải bới rác nhặt ve chai để kiếm sống qua ngày. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 7
Sống trong môi trường ô nhiễm, phần lớn người dân nơi đây đều phải chịu nhiều bệnh tật, phổ biến nhất là viêm da, mẩn ngứa, viêm phế quản mạn tính và các loại u nang. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 8
Trẻ em cũng chậm phát triển vì thường xuyên dùng nguồn nước độc hại. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 9
Những cư dân may mắn hơn thì được tiếp cận với nguồn nước thải đã qua xử lý một phần. Một số nhà máy địa phương lấy nước trực tiếp từ sông ở độ sâu 150 m. Sau khi được lọc sạch một phần, nước này được cung cấp cho các làng lân cận. Nhưng nhìn chung, hầu hết người dân của khu vực đều trực tiếp sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm từ sông Citarum để để tắm rửa, giặt giũ, và ăn uống. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 10
Thậm chí, hầu hết sản phẩm nông nghiệp cũng được nuôi trồng bằng nguồn nước ô nhiễm. Đa số các cánh đồng lúa đều được tưới nước thải từ các nhà máy, làng xóm hoặc nước sông. Như vậy, không chỉ nước uống, không khí vùng sông Citarum bị nhiễm độc, mà đến cả thức ăn của họ cũng kém an toàn. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 11
Nước tưới nông nghiệp nổi đầy bọt trắng do nhiễm độc từ chất thải công nghiệp. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 12
Bất chấp sự ô nhiễm, người dân vẫn đánh bắt cá sông trên diện rộng. Cá đánh bắt được đều nhiễm kim loại nặng và vi nhựa nhưng vẫn được bày bán và tiêu thụ ở nhiều khu vực giáp sông cũng như ở Jakarta. Số lượng cá trên sông Citarum đã giảm 60% kể từ năm 2008. (Ảnh: Andrea Carrubba/Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 13
Dưới áp lực của của các tổ chức quốc tế như Greenpeace về tình trạng của dòng sông, chính phủ Indonesia đã thiết lập một chương trình làm sạch Citarum kéo dài 7 năm. Mục tiêu của chương trình là biến Citarum thành nguồn nước sạch có thể uống được vào năm 2025. (Ảnh: Al Jazeera)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 14
Chương trình cũng được Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Phát triển châu Á hỗ trợ. Năm 2009, họ cam kết tài trợ 500 triệu USD để cải tạo dòng sông. Hoạt động làm sạch bao gồm: chống xói mòn đất và cải tạo nguồn nước nông nghiệp bằng cách gây rừng tại các ngọn núi quanh khu vực; nạo hút cặn và bùn độc dưới sông; nghiêm cấm các nhà máy xả nước thải xuống Citarum trước khi con sông này được lọc sạch; và thành lập các dự án giáo dục môi trường. (Ảnh: TEMPO)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 15
Tuy nhiên, theo các nhà hoạt động môi trường tại địa phương, bất chấp lệnh cấm, nhiều nhà máy vẫn xả thải qua các đường ống bí mật. Ngay cả khi bị phát hiện, họ vẫn có thể trót lọt thoát khỏi các biện pháp trừng phạt và tiếp tục xả thải nhờ hối lộ. (Ảnh: Guardian)
Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới - Ảnh 16
Dẫu vậy, chính quyền và các nhóm vận động cũng đã đưa ra nhiều sáng kiến giúp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề môi trường. (Ảnh: Andrea Carrubba/Guardian)

Hồng Ngọc

  • Hà Nội loay hoay hồi sinh cho những dòng sông 'chết'
  • Những dòng sông châu Á đang ‘chết’ dần
Theo ZingTheo ZingLink bài gốc Copy linkhttps://zingnews.vn/muu-sinh-tren-dong-song-o-nhiem-bac-nhat-the-gioi-post1149868.html Bạn đang đọc bài viết Mưu sinh trên dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0917 681 188 Hoặc email: [email protected]
  • dòng sông ô nhiễm
  • sông ô nhiễm nhất thế giới
  • sông Citarum
  • Indonesia
  • con sông ô nhiễm
Thanh Hóa: Luôn chú trọng và quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường

Thanh Hóa: Luôn chú trọng và quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường

Ngày 07/11/2024, Thủ tưởng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1345/QĐ-TTg công nhận huyện Yên Định đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024. Có được kết quả này một phần là nhờ công tác bảo vệ môi trường đã luôn được huyện Yên Định chú trọng và quan tâm.Dự báo nhân loại sẽ sử dụng tới 8,7 tỷ tấn than đá

Dự báo nhân loại sẽ sử dụng tới 8,7 tỷ tấn than đá

Cơ quan Năng lượng quốc tế cho biết, năm 2024 lượng than đá được sử dụng trên thế giới đạt mức cao mới và sẽ cao kỷ lục vào năm 2027.Sau năm 2027 TP.HCM mới có đầy đủ các nhà máy xử lý rác theo công nghệ hiện đại

Sau năm 2027 TP.HCM mới có đầy đủ các nhà máy xử lý rác theo công nghệ hiện đại

Tại TP.HCM hiện đang có 5 dự án chuyển đổi công nghệ xử lý rác sang đốt phát điện đang triển khai.Thanh Hóa: Tình trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất chăn nuôi còn diễn ra ở một số địa phương

Thanh Hóa: Tình trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất chăn nuôi còn diễn ra ở một số địa phương

Tại kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026, Giám đốc Sở TN&MT Thanh Hóa đã trả lời chất vấn về tình trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất chăn nuôi còn diễn ra ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh.Hải Dương: Chú trọng xử lý nước thải để thu hút đầu tư bền vững vào các khu công nghiệp

Hải Dương: Chú trọng xử lý nước thải để thu hút đầu tư bền vững vào các khu công nghiệp

Để đảm bảo phát triển công nghiệp bền vững, việc đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải không chỉ là yêu cầu pháp lý mà còn là cam kết “cứng” của chủ đầu tư các khu công nghiệp tại Hải Dương.Châu Âu: Phát hiện hóa chất vĩnh cửu TFA của thuốc trừ sâu ở trong nước khoáng

Châu Âu: Phát hiện hóa chất vĩnh cửu TFA của thuốc trừ sâu ở trong nước khoáng

Hàm lượng hóa chất vĩnh cửu TFA độc hại cao ngất ngưởng trong nước khoáng buộc Liên minh châu Âu cần phải có những hành động quản lý chặt chẽ hơn về hạng mục thuốc bảo vệ thực vật.Hà Nội: Cấm dùng than tổ ong, đốt rơm rạ nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí

Hà Nội: Cấm dùng than tổ ong, đốt rơm rạ nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí

Tình trạng ô nhiễm không khí đang diễn biến phức tạp, Hà Nội tiến tới cấm sử dụng than tổ ong, đốt rơm rạ, giảm triệt để tình trạng đốt vàng mã, 100% các công trường xây dựng thực hiện các biện pháp giảm bụi...Quảng Ninh: Quyết liệt triển khai các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính

Quảng Ninh: Quyết liệt triển khai các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính

Những năm gần đây, lượng phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang có xu hướng gia tăng, nhất là khi tỉnh này đang là địa phương có số lượng lớn các nhà máy nhiệt điện và xi măng đang hoạt động.TP.Hải Dương kiểm điểm công tác xử lý vi phạm trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

TP.Hải Dương kiểm điểm công tác xử lý vi phạm trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

UBND TP.Hải Dương (tỉnh Hải Dương) vừa ban hành thông báo ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố về kiểm điểm công tác xử lý vi phạm trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn.Người trẻ tiết lộ lý do chuộng xe máy điện VinFast

Người trẻ tiết lộ lý do chuộng xe máy điện VinFast

Xu hướng xanh - 27/12 22:36Theo nhiều người dùng trẻ, xe máy điện không chỉ là phương tiện di chuyển hiện đại, tiết kiệm mà còn là cách để mỗi người thể hiện trách nhiệm với môi trường.3 điểm đến ẩm Việt Nam được tạp chí Mỹ vinh danh

3 điểm đến ẩm Việt Nam được tạp chí Mỹ vinh danh

Doanh nghiệp tiên phong - 27/12 22:32Mới đây, tạp chí du lịch danh tiếng hàng đầu của Mỹ Travel + Leisure đã công bố danh sách những nhà hàng, quán bar tốt nhất Việt Nam của giải thưởng Tastemakers 2024, trong đó có 3 đại diện duy nhất nằm trong các khách sạn hàng đầu của khu vực.Tìm giải pháp cấp nước trực tiếp từ hồ Hòa Bình cho Thủ đô Hà Nội

Tìm giải pháp cấp nước trực tiếp từ hồ Hòa Bình cho Thủ đô Hà Nội

Dự án môi trường - 27/12 15:29Các nhà khoa học đã thảo luận, đề xuất các giải pháp cung cấp nguồn nước ổn định phục vụ dân sinh, kinh tế xã hội cho vùng Thủ đô trong bối cảnh nguồn nước ngày càng suy kiệt.Suy ngẫm về triết lý giáo dục cần có của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới (Bài 1)

Suy ngẫm về triết lý giáo dục cần có của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới (Bài 1)

Bình luận - 27/12 15:06Bài viết này sẽ đề cập nhiều hơn đến giáo dục hệ thống nhưng đôi khi cũng bàn luận về giáo dục theo cách tự nhiên.Đón chờ “bữa tiệc” âm nhạc hoành tráng tại Vinhomes Golden Avenue

Đón chờ “bữa tiệc” âm nhạc hoành tráng tại Vinhomes Golden Avenue

Kết nối xanh - 27/12 14:16Những ngày này, cư dân và du khách tại Vinhomes Golden Avenue, Móng Cái đang háo hức đón chờ bữa tiệc âm nhạc “đỉnh của chóp” vào ngày 28/12.Hiệp hội Doanh nghiệp Quân đội Việt Nam: Thúc đẩy hợp tác công nghệ và thương mại Việt - Nhật

Hiệp hội Doanh nghiệp Quân đội Việt Nam: Thúc đẩy hợp tác công nghệ và thương mại Việt - Nhật

Kết nối xanh - 27/12 14:02Hiệp hội Doanh nghiệp Quân đội Việt Nam (AME) vừa hoàn thành chuyến công tác xúc tiến thương mại tại Nhật Bản, tham dự sự kiện thường niên "Ngày Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản 2024".Khai mạc Liên hoan Ẩm thực Quảng Ninh 2024 - Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Khai mạc Liên hoan Ẩm thực Quảng Ninh 2024 - Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Sản phẩm xanh - 27/12 13:40Liên hoan Ẩm thực Quảng Ninh 2024 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay với sự tham gia của 130 đơn vị đến từ 32 tỉnh, thành phố trên cả nước đại diện cho ba miền Bắc - Trung - Nam.Đang cháy rừng ở Australia, diện tích thiệt hại rộng bằng Singapore

Đang cháy rừng ở Australia, diện tích thiệt hại rộng bằng Singapore

Môi trường xanh - 27/12 10:58Đám cháy lớn nhất hiện đã thiêu rụi 74.000ha rừng tại Công viên quốc gia Grampians, cách Melbourne 240km về phía Tây. Diện tích đất bị cháy rừng thiêu rụi hiện đã bằng đảo quốc Singapore.Hải Phòng: Gìn giữ và bảo vệ tài nguyên tự nhiên để phát triển theo hướng bền vững

Hải Phòng: Gìn giữ và bảo vệ tài nguyên tự nhiên để phát triển theo hướng bền vững

Phát triển bền vững - 27/12 10:56Vùng biển Hải Phòng có tính đặc thù cao về đa dạng sinh học với nhiều hệ sinh thái tiêu biểu và loài sinh vật biển quý hiếm. Việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên tự nhiên được thành phố này chú trọng thực hiện nhằm phát triển theo hướng bền vững.Nghiên cứu xây dựng cơ chế về giá để khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 RON92

Nghiên cứu xây dựng cơ chế về giá để khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 RON92

Văn bản mới - 27/12 10:40Bộ Công Thương yêu cầu Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát các văn bản, nghiên cứu xây dựng cơ chế về giá để đảm bảo mức hấp dẫn sử dụng nhiên liệu sinh học E5 RON92.Tăng cường xe dự phòng, chuyến bay dịp cao điểm Tết

Tăng cường xe dự phòng, chuyến bay dịp cao điểm Tết

Cần biết - 27/12 10:39Tại TPHCM và Hà Nội, dự báo lượng khách đi lại sẽ tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội xuân Ất Tỵ. Các đơn vị vận tải đã lên kế hoạch phục vụ đi lại của người dân.Bao giờ khởi công dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam?

Bao giờ khởi công dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam?

Dự án môi trường - 27/12 09:55Bộ Giao thông Vận tải cho biết, Bộ đã xây dựng kế hoạch tổng thể. Bao gồm: lựa chọn tư vấn; lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi; đấu thầu các gói thầu thi công xây dựng… dự kiến khởi công Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam vào tháng 12/2027.Noble Crystal Long Bien & đặc quyền riêng tư tuyệt đối tại những "biệt phủ trên không" độc bản

Noble Crystal Long Bien & đặc quyền riêng tư tuyệt đối tại những "biệt phủ trên không" độc bản

Bất động sản xanh - 27/12 09:45Có thể thấy, những năm gần đây, riêng tư đã không chỉ là một nhu cầu bức thiết đối với giới thượng lưu, mà còn là một đặc quyền định hình chuẩn mực xa xỉ mới cũng như vị thế danh giá của mỗi cá nhân tinh hoa.Bãi bỏ Thông tư về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với hoạt động bảo vệ môi trường

Bãi bỏ Thông tư về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với hoạt động bảo vệ môi trường

Chính sách Môi trường - 27/12 09:22Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 87/2024/TT-BTC bãi bỏ Thông tư số 212/2015/TT-BTC hướng dẫn chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động bảo vệ môi trường.Doanh nghiệp tuân thủ EPR nộp hơn 1.500 tỷ vào Quỹ Bảo vệ môi trường

Doanh nghiệp tuân thủ EPR nộp hơn 1.500 tỷ vào Quỹ Bảo vệ môi trường

Phát triển bền vững - 27/12 09:04Theo ông Phan Tuấn Hùng - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các doanh nghiệp tuân thủ EPR đã nộp hơn 1.500 tỷ đồng vào Quỹ Bảo vệ môi trường, tính đến hết năm nay.hd-bankBac A Banktrai-nghiem-dich-vu-sau-sinh-voi-uu-dai-bat-ngo-cung-hoa-hau-jennifer-phamtc motorkia motorkia motorpetrolimexpetrolimexpetrolimexphúc long teawintelvietcombankmik-groupgiovanihd-bankwin ecoTặng ngay 30.000VNĐ khi xác thực định danh tài khoản thành công trên KienlongBank PlusTặng ngay 30.000VNĐ khi xác thực định danh tài khoản thành công trên KienlongBank Plus

TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Giấy phép hoạt động báo chí điện tử số 400/GP-BTTTT cấp ngày 29/6/2021

Ngày thành lập: 10/7/2006

Tổng biên tập: PGS.TS Trương Mạnh Tiến

Tổng thư ký tòa soạn: Nguyễn Văn Chương

Văn phòng: Tầng 2A Phòng 2M05, Chung Cư Cowa Tower, Số 1, Ngõ 199, Đường Hồ Tùng Mậu, Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 0917 681 188 - Email: [email protected]

© Bản quyền thuộc Tạp chí Kinh tế Môi trường. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có văn bản chấp thuận.

Thông tin tòa soạn | Báo giá banner | Báo giá bài pr | Báo giá báo in | Rss

HỘI KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Trụ sở: Tầng 3, Cung Trí thức Thành phố, Số 1 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội

Chủ tịch danh dự: Hòa thượng Thích Huyền Diệu

Chủ tịch sáng lập: PGS.TS Trương Mạnh Tiến

Chủ tịch: PGS.TS Lưu Đức Hải

Từ khóa » Những Sông ô Nhiễm Nhất Thế Giới