Mỹ Thuật 3 - Vẽ Theo Mẫu : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Toán lớp 4
- Tập làm văn lớp 4
- Tiếng Việt lớp 1
- Lịch sử lớp 5
- Tập làm văn lớp 3
- Toán lớp 2
-
- Học Toán lớp 5
- HOT
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7
Thêm vào BST Báo xấu 429 lượt xem 21 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủI/ Mục tiêu : HS tập quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. Vẽ được cái bình đựng nước . II/Chuẩn bị : Một cái bình đựng nước, tranh ảnh các loại bình đựng nước có hình dáng khác nhau. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Quan sát nhận xét . Cho HS quan sát các loại bình đựng nước có hình dáng và kích thước khác nhau. Giới thiệu cái bình nước mà các em vẽ theo mẫu . Cho hs kể các bộ phận của bình đựng...
AMBIENT/ Chủ đề:- mỹ thuật lớp 3
- giáo án khối 3
- giáo dục tiểu học
- khối tiểu học
- tiểu học
- giáo án mẫu tiểu học
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Mỹ thuật 3 - Vẽ theo mẫu : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
- Mỹ thuật 3 Vẽ theo mẫu : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ Mục tiêu : HS tập quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. Vẽ được cái bình đựng nước . II/Chuẩn bị : Một cái bình đựng nước, tranh ảnh các loại bình đựng nước có hình dáng khác nhau. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Quan sát nhận xét . Cho HS quan sát các loại bình đựng nước có hình dáng và kích thước khác nhau. Giới thiệu cái bình nước mà các em vẽ theo mẫu .
- Cho hs kể các bộ phận của bình đựng nước ( miệng, thân, đáy, quai cầm ) Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, kiểu thấp, kiểu thân thẳng , thân cong. Kiểu miệng rộng hơn đáy , kiểu miệng và đáy gần bằng nhau; Mỗi loại bình có tay cầm có kiểu dáng khác nhau. Bình đựng nước làm bằng chất liệu gì ? (nhựa ,thủy tinh , gốm sứ..) Màu sắc của các loại bình nước ? ( một màu ,nhiều , bình trong suốt… Cách trang trí ? (có loại vẽ các họa tiết trang trí chim, bướm…) Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước Vẽ khung hình chữ nhật đứng . Ước lượng chiều ngang , chiều caowngs với mẫu Phân tỷ lệ miệng, thân, đáy, tay cầm . -Phác nét theo mẫu và vẽ chi tiết Nhìn mẫu điều chỉnh hình và vẽ đậm nhạt,cho giống mẫu hoặc vẽ màu tùy ý .
- Hoạt động 3: Thực hành HS làm bài theo hướng dẫn . GV quan sát nhắc nhỡ: Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỷ lệ các bộ phận; Vẽ rõ đặc điểm của mẫu . Gợi ý HS cách trang trí : Vẽ họa tiết ,vẽ màu … Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá . Gợi ý HS nhận xét bài vẽ: Hình vẽ cái bình có giống mẫu không? Hình trang trí , màu sắc có đẹp và hài hòa không? Dặn dò : -Sưu tầm tranh vẽ các loại. -Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật.
- Mỹ thuật 3 Vẽ Tranh : ĐỀ TÀI TỰ DO I/ Mục tiêu : HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do. Vẽ được bức tranh theo ý thích . Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh. II/Chuẩn bị : Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi ( tranh vẽ phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh vẽ các con vật). Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau. Một số tranh phong cảnh lễ hội. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài . - Thông qua tranh ảnh GV gợi ý cho HS về đề tài và cách khai thác đề HS lựa chọn:
- + Cảnh đẹp đất nước ; Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa ; + Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển ; Thiếu nhi vui chơi : + Các trò chơi dân gian ; Lễ hội ; Học tập nội, ngoại khóa ; Sinh hoạt gia đình . - GV yêu cầu HS chọn đề tài mà mình thích, nhằm hướng các em suy nghĩ, tưởng tượng trước khi vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Dựa vào tranh mẫu, GV đặt câu hỏi gợi ý HS cách vẽ: +Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ ;Vẽ các hình dáng phù hợp với hoạt động +Vẽ theo các chi tiết để bức tranh sinh động ;Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt. + Nên vẽ màu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chổ cần thiết. Hoạt động 3: Thực hành.
- - GV cho HS xem lại tranh, ảnh ở bộ ĐDDH và tranh của HS. - Khi HS vẽ, GV đến từng bàn để gợi ý HS cách vẽ; + Tùy từng bài, có thể gợi ý cho HS tìm các hình ảnh phù hợp với nội dung; + Nhắc HS không vẽ giống nhau; + Động viên cách nghĩ, cách vẽ ngộ nghĩnh về hình, cách sắp xếp hình ảnh trong tranh của HS. - Khi HS vẽ xong hình, GV gợi ý HS vẽ màu. Chú ý: + Tôn trọng ý thích của HS ( không áp đặt); + Không yêu cầu HS vẽ màu đúng như màu thực của thiên nhiên ( ví dụ: lá cây màu xanh, mái ngói màu đỏ, trời màu xanh,…); + Khuyến khích cách vẽ màu của từng HS ( có thể là mạnh bạo hoặc nhẹ nhàng) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số tranh đã hoàn thành hoặc gần xong và gợi ý HS nhận xét về:
- + Cách sắp xếp ( có trọng tâm, rõ nội dung); + Hình vẽ ( sinh động hay lặp lại); + Màu sắc của tranh ( phong phú, có đậm, có nhạt). - HS lựa chọn và xếp loại bài đẹp theo ý thích. - GV nhận xét, đánh giá chung về tiết học, động viên HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Về nhà vẽ tiếp hoặc vẽ tranh khác vào giấy khổ A4 ( nếu có điều kiện). - Xem lại các bài tập trang trí đường diềm, hình vuông đã thực hành.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
EXAM.05: Bộ 300+ Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 304 tài liệu 926 lượt tải-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài học trưng bày kết quả học tập
3 p | 416 | 71
-
Giáo án lớp 5 môn Mỹ Thuật: BÀI 21: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
5 p | 271 | 28
-
Giáo án Mỹ Thuật 9 bài 7: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
4 p | 482 | 20
-
Bài 15: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật - Bài giảng điện tử Mỹ thuật 3 - GV.Vũ Trúc Oanh
24 p | 150 | 18
-
Thiết kế bài giảng mỹ thuật 3 part 1
10 p | 135 | 17
-
Giáo án Mỹ Thuật 5 bài 1: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
2 p | 231 | 17
-
Giáo án bài Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật - Mỹ thuật 3 - GV.Bùi Vũ Cầu
2 p | 189 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học tập nặn con vật quen thuộc
4 p | 178 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
16 p | 31 | 7
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Cách Vẽ Cái Lu đựng Nước
-
Cách Vẽ Và Tô Màu Cái Chum Gốm Nghệ Thuật Cắm Hoa Ngày Tết
-
Tài Liệu Mỹ Thuật 3 - Vẽ Theo Mẫu : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC Doc
-
Mĩ Thuật 3 - Vẽ Theo Mẫu Vẽ Cái Bình đựng Nước Docx - Tài Liệu Text
-
Chuyện Cái Lu, Cái Kiệu Bên Hiên Nhà Của Người Miền Tây
-
Bài 23 : Vẽ Cái Bình đựng Nước - Mỹ Thuật Lớp 3
-
Hướng Dẫn Cách Vẽ Cái Sô đựng Nước - Asiana
-
Bai 33: Vẽ Cái Bình Nước - Tài Liệu - MarvelVietnam
-
Vẽ Tranh Tĩnh Vật đơn Thể (Phần 2) - MyThuatMS
-
Dạy Trẻ Vẽ 3D - VnExpress
-
Tổng Hợp Lu Đựng Nước Giá Rẻ, Bán Chạy Tháng 7/2022 - BeeCost
-
Vẽ Theo Mẫu Mẫu Có Hai đồ Vật (bình đựng Nước Và Cái Hộp - Tiếp)
-
Làng Nghề Làm Lu đất Hơn Trăm Tuổi ở Bình Dương - VnExpress
-
Bài 33: Vẽ Theo Mẫu: Vẽ Cái Bình đựng Nước - Giáo Án Điện Tử