Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Lưu huỳnh trioxide
Lưu huỳnh triOxideLưu huỳnh triOxide
Tên khác Anhydride sunfuricSulfur trioxideLưu huỳnh(VI) oxideSulfur(VI) oxide
Công thức phân tử SO3
Khối lượng phân tử 80,0642 g/mol
Số CAS [7446-11-9]
Khối lượng riêng 1,92 g/cm³
Độ hòa tan (nước) tan kèm thủy phân
Điểm nóng chảy 16,9 °C (62,4 °F; 290,0 K)
Điểm sôi 45 °C (113 °F; 318 K)
Điểm tới hạn 218,3 °C (424,9 °F; 491,4 K) tại 8,47 MPa
Các dữ liệu nhiệt động học
Entanpi hình thành ΔfH°gas -397,77 kJ/mol
Entropy phân tử tiêu chuẩnS°gas 256,77 J·K−1.mol−1
Nhiệt dung riêng Cp, khí 24,02 J·K−1.mol−1
Các dữ liệu an toàn
Phân loại của EU Ăn mòn (C)
Ký hiệu R R14, R35, R37
Ký hiệu S (S1/2), S26, Bản mẫu:S30, S45
Các hợp chất liên quan
Các hợp chất liên quan Lưu huỳnh dioxideAxít sunfuricSulfuryl chloride
Ngoài trừ được nêu khác đi, các dữ liệu được đưa ra chovật chất ở trạng thái tiêu chuẩn (nhiệt độ 25 °C, 100 kPa)Phủ nhận và tham chiếu hộp thông tin

Lưu huỳnh trioxide (còn gọi là anhydride sunfuric, sulfur trioxide) là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học SO3. Nó là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và axit sunfuric. Lưu huỳnh trioxide khô tuyệt đối không ăn mòn kim loại. Ở thể khí, đây là một chất gây ô nhiễm nghiêm trọng và là tác nhân chính trong các trận mưa axit. SO3 được sản xuất đại trà để dùng trong điều chế axit sunfuric.[1]

Cấu tạo và liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Mô hình bóng và que của phân tử γ-SO3

Khí SO3 có cấu tạo phân tử tam diện phẳng và đối xứng, như được dự đoán trước bởi lý thuyết VSEPR.

Nguyên tử lưu huỳnh có số oxy hóa là +6, điện tích là 0 và bao quanh bởi 6 cặp electron.

Các phản ứng hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

SO3 là anhydride của H2SO4. Do đó, các phản ứng sau sẽ xảy ra:

SO 3 + H 2 O ⟶ H 2 SO 4 {\displaystyle {\ce {SO3 + H2O -> H2SO4}}} (phản ứng tỏa nhiều nhiệt)[2]

Lưu huỳnh triOxide cũng phản ứng với lưu huỳnh điclorua để tạo ra thuốc thử hữu dụng thionyl chloride.

SO 3 + SCl 2 ⟶ SOCl 2 + SO 2 {\displaystyle {\ce {SO3 + SCl2 -> SOCl2 + SO2}}} Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh triOxide bị nhiệt phân khi có chất xúc tác là Vanadi(V) oxide. SO 3 ⟶ SO 2 + O 2 {\displaystyle {\ce {SO3 -> SO2 + O2}}}

Sản xuất

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong công nghiệp người ta sản xuất lưu huỳnh trioxide bằng cách oxy hóa Lưu huỳnh dioxide bởi oxy với sự có mặt của chất xúc tác là Vanadi(V) oxide. Phản ứng xảy ra như sau:

2SO2 + O2 → 2SO3 (với xúc tác V2O5, ở nhiệt độ cao khoảng 450–500 ℃)

SO2 cũng có thể phản ứng với O2 ở nhiệt độ thấp hơn với xúc tác là NO2 để tạo SO3

2SO2 + O2 → 2SO3 (nhiệt độ cao, chất xúc tác NO2)

Quá trình phản ứng diễn ra như sau: ban đầu NO2 phản ứng với SO2 tạo SO3.

SO2 + NO2 → SO3 + NO

Sau đó O2 lại phản ứng tiếp với NO tạo NO2. Quá trình trên được lặp lại nhiều lần.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Sách giáo khoa hóa học lớp 10, trang 137; 142.
  2. ^ https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/sulfur_trioxide#section=Stability. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Lưu huỳnh trioxide.
  • x
  • t
  • s
Hợp chất lưu huỳnh
  • Al2S3
  • As2S2
  • As2S3
  • As5S2
  • As4S4
  • Au2S3
  • B2S3
  • BaS
  • BeS
  • Bi2S3
  • Br2S2
  • CS2
  • C3S2
  • CaS
  • CdS
  • CeS
  • SCl2
  • S2Cl2
  • CoS
  • Cr2S3
  • CuS
  • D2S
  • Dy2S3
  • Er2S3
  • EuS
  • SF4
  • SF6
  • FeS2
  • GaS
  • H2S
  • HfS2
  • HgS
  • InS
  • LaS
  • LiS
  • MgS
  • MoS3
  • NiS
  • SO2
  • SO3
  • P4S7
  • PbS
  • PbS2
  • PtS
  • ReS2
  • SrS
  • TlS
  • SV
  • SeS2
  • S2U
  • WS2
  • Sb2S5
  • Sm2S3
  • Y2S3
  • Ag2SO4
  • CuSO4
  • SOBr2
  • CSTe
  • C2H4S
  • C2H6S3
  • C4H4S
  • CaSO4
  • C32H66S2
  • CuFeS2
  • H2SO4
  • H2SO3
  • F2OS
  • NaHS
  • K2SO3
  • O3S3Sb4
  • Yb2(SO4)3
  • AlKO8S2
  • CHCl3S
  • KSCN
  • CdSO3
  • PSCl3
  • SOCl2
  • Cs2O4S
  • Re2S7
  • Na2S
  • K2S
  • H2S2O7
  • H2SO5
  • NH5S
  • HgSO4
  • K2SO4
  • RaSO4
  • SnSO4
  • SrSO4
  • Zr(SO4)2
  • Ti(SO4)2
  • Tm2(SO4)3
  • AlNa(SO4)2
  • Er2(SO4)3
  • Eu2(SO4)3
  • CHNS
  • Co(SCN)2
  • C2H3SN
  • PSI3
  • ZrS2
  • SiS
  • CSSe
  • C2H6O4S
  • CH4S
  • C2H6S
  • CH3CH2CH2SH
  • C4H10S
  • C6H12N2S3
  • (CH3)2SO
  • CH3O3S-
  • COS
  • PSClF2
  • Y2(SO4)3
  • NH4Al(SO4)2
  • HSO3F
  • C6H7NO3S
Hợp chất hóa họcCổng thông tin:
  • Hóa học
  • x
  • t
  • s
Oxide
Số oxy hóa hỗn hợp
  • Antimon tetroxide (Sb2O4)
  • Cobalt(II,III) oxide (Co3O4)
  • Sắt(II,III) oxide (Fe3O4)
  • Chì(II,IV) oxide (Pb3O4)
  • Mangan(II,III) oxide (Mn3O4)
  • Triurani octoxide (U3O8)
Số oxy hóa +1
  • Đồng(I) oxide (Cu2O)
  • Dicarbon monoxide (C2O)
  • Dichlor monoxide (Cl2O)
  • Lithi oxide (Li2O)
  • Kali oxide (K2O)
  • Rubidi oxide (Rb2O)
  • Bạc oxide (Ag2O)
  • Thali(I) oxide (Tl2O)
  • Natri oxide (Na2O)
  • Nước (H2O)
  • Bor monoxide (B2O)
  • Dinitơ monoxide (N2O)
Số oxy hóa +2
  • Nhôm(II) oxide (AlO)
  • Bari oxide (BaO)
  • Beryli oxide (BeO)
  • Cadmi(II) oxide (CdO)
  • Calci oxide (CaO)
  • Carbon monoxide (CO)
  • Chromi(II) oxide (CrO)
  • Cobalt(II) oxide (CoO)
  • Đồng(II) oxide (CuO)
  • Sắt(II) oxide (FeO)
  • Chì(II) oxide (PbO)
  • Magnesi oxide (MgO)
  • Thủy ngân(II) oxide (HgO)
  • Nickel(II) oxide (NiO)
  • Nitơ monoxide (NO)
  • Paladi(II) oxide (PdO)
  • Stronti oxide (SrO)
  • Lưu huỳnh monoxide (SO)
  • Disulfur dioxide (S2O2)
  • Thiếc(II) oxide (SnO)
  • Titani(II) oxide (TiO)
  • Vanadi(II) oxide (VO)
  • Kẽm oxide (ZnO)
Số oxy hóa +3
  • Nhôm oxide (Al2O3)
  • Antimon trioxide (Sb2O3)
  • Diarsenic trioxide (As2O3)
  • Bismuth(III) oxide (Bi2O3)
  • Chromi(III) oxide (Cr2O3)
  • Dinitơ trioxide (N2O3)
  • Erbi(III) oxide (Er2O3)
  • Gadolini(III) oxide (Gd2O3)
  • Gali(III) oxide (Ga2O3)
  • Holmi(III) oxide (Ho2O3)
  • Indi(III) oxide (In2O3)
  • Sắt(III) oxide (Fe2O3)
  • Lanthan oxide (La2O3)
  • Luteti(III) oxide (Lu2O3)
  • Nickel(III) oxide (Ni2O3)
  • Diphosphor trioxide (P4O6)
  • Promethi(III) oxide (Pm2O3)
  • Rhodi(III) oxide (Rh2O3)
  • Samari(III) oxide (Sm2O3)
  • Scandi(III) oxide (Sc2O3)
  • Terbi(III) oxide (Tb2O3)
  • Thali(III) oxide (Tl2O3)
  • Thulium(III) oxide (Tm2O3)
  • Titani(III) oxide (Ti2O3)
  • Wolfram(III) oxide (W2O3)
  • Vanadi(III) oxide (V2O3)
  • Yterbi(III) oxide (Yb2O3)
  • Ytri(III) oxide (Y2O3)
  • Dibor trioxide (B2O3)
Số oxy hóa +4
  • Carbon dioxide (CO2)
  • Carbon trioxide (CO3)
  • Ceri(IV) oxide (CeO2)
  • Chlor dioxide (ClO2)
  • Chromi(IV) oxide (CrO2)
  • Dinitơ tetroxide (N2O4)
  • Germani dioxide (GeO2)
  • Hafni(IV) oxide (HfO2)
  • Chì(IV) oxide (PbO2)
  • Mangan dioxide (MnO2)
  • Nitơ dioxide (NO2)
  • Plutoni(IV) oxide (PuO2)
  • Rhodi(IV) oxide (RhO2)
  • Rutheni(IV) oxide (RuO2)
  • Selen dioxide (SeO2)
  • Silic dioxide (SiO2)
  • Lưu huỳnh dioxide (SO2)
  • Teluri dioxide (TeO2)
  • Thori dioxide (ThO2)
  • Thiếc(IV) oxide (SnO2)
  • Titani dioxide (TiO2)
  • Wolfram(IV) oxide (WO2)
  • Urani dioxide (UO2)
  • Vanadi(IV) oxide (VO2)
  • Zirconi dioxide (ZrO2)
  • Rubidi superoxide (RbO2)
  • Natri superoxide (NaO2)
  • Kali superoxide (KO2)
Số oxy hóa +5
  • Antimon pentoxide (Sb2O5)
  • Diarsenic pentoxide (As2O5)
  • Dinitơ pentoxide (N2O5)
  • Niobi pentoxide (Nb2O5)
  • Diphosphor pentoxide (P2O5)
  • Tantal pentoxide (Ta2O5)
  • Vanadi(V) oxide (V2O5)
Số oxy hóa +6
  • Chromi trioxide (CrO3)
  • Molybden trioxide (MoO3)
  • Rheni trioxide (ReO3)
  • Seleni trioxide (SeO3)
  • Lưu huỳnh trioxide (SO3)
  • Teluri trioxide (TeO3)
  • Wolfram(VI) oxide (WO3)
  • Urani trioxide (UO3)
  • Xenon trioxide (XeO3)
  • Bor suboxide (B6O)
Số oxy hóa +7
  • Dichlor heptoxide (Cl2O7)
  • Mangan heptoxide (Mn2O7)
  • Rheni(VII) oxide (Re2O7)
  • Techneti(VII) oxide (Tc2O7)
Số oxy hóa +8
  • Osmi tetroxide (OsO4)
  • Rutheni tetroxide (RuO4)
  • Xenon tetroxide (XeO4)
  • Iridi tetroxide (IrO4)
  • Hassi tetroxide (HsO4)
Có liên quan
  • Oxocarbon
  • Suboxide
  • Oxyanion
  • Ozonide
Carbon sắp xếp theo số oxy hóa. Thể loại:oxide

Từ khóa » Nguyên Tử Khối So3