Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tính chất hóa học
  • 2 Tác hại
  • 3 Điều chế
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lưu huỳnh dioxide
Tên khácSulfur dioxideLưu huỳnh(IV) OxideSunfurơ anhydride
Nhận dạng
Số CAS7446-09-5
PubChem1119
Số EINECS231-195-2
KEGGD05961
MeSHSulfur+dioxide
ChEBI18422
ChEMBL1235997
Số RTECSWS4550000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES đầy đủ
  • O=S=O

InChI đầy đủ
  • 1/O2S/c1-3-2
Tham chiếu Beilstein3535237
Tham chiếu Gmelin1443
UNII0UZA3422Q4
Thuộc tính
Công thức phân tửSO2
Khối lượng mol64,0648 g/mol
Bề ngoàikhí không màu
Khối lượng riêng2,551 g/L, khí
Điểm nóng chảy −72,4 °C (200,8 K; −98,3 °F)
Điểm sôi −10 °C (263 K; 14 °F)
Độ hòa tan trong nước9,4 g/100 mL (25 ℃)
Độ axit (pKa)1,81
Cấu trúc
Hình dạng phân tửBent 120°[1]
Mômen lưỡng cực1,63 D
Các nguy hiểm
Phân loại của EUđộc hại
NFPA 704

0 3 0  
Chỉ dẫn RR23 R34
Chỉ dẫn S(S1/2) S9 S26 S36/37/39 S45
Điểm bắt lửakhông cháy
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanLưu huỳnh monoxideLưu huỳnh trioxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). Tham khảo hộp thông tin

Lưu huỳnh dioxide (hay còn gọi là anhydride sunfurơ, lưu huỳnh(IV) Oxide, sulfur dioxide) là một hợp chất hóa học với công thức SO2. Chất khí này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và nó là một mối lo môi trường rất đáng kể. SO2 thường được mô tả là "mùi hôi của lưu huỳnh bị đốt cháy". Lưu huỳnh dioxide là một khí vô cơ không màu, nặng hơn không khí. Nó có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong, làm mất màu dung dịch brom và làm mất màu cánh hoa hồng.

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu huỳnh dioxide là một Oxide acid, tan trong nước tạo thành dung dịch acid yếu H2SO3.

S + O2 t0→ SO2 SO2 + H2O → H2SO3

SO2 là chất khử khi tác dụng một chất oxy hóa mạnh:

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (Phản ứng làm mất màu nước brom) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

SO2 là chất oxy hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + 2Mg → S + 2MgO

Tác hại

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu huỳnh dioxide là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường. Nó sinh ra như là sản phẩm phụ trong quá trình đốt cháy than đá, dầu, khí đốt.

Nó là một trong những chất gây ra mưa axít ăn mòn các công trình, phá hoại cây cối, biến đất đai thành hoang mạc.

Khí SO2 gây bệnh cho người như viêm phổi, đau mắt,viêm đường hô hấp...

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trong phòng thí nghiệm:

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑

  • Trong công nghiệp:
    • Đốt lưu huỳnh: S + O2 (t°) → SO2
    • Đốt pyrit sắt (FeS2): 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Table of Geometries based on VSEPR”. Truy cập 26 tháng 9 năm 2015.
  • x
  • t
  • s
Hợp chất lưu huỳnh
  • Al2S3
  • As2S2
  • As2S3
  • As5S2
  • As4S4
  • Au2S3
  • B2S3
  • BaS
  • BeS
  • Bi2S3
  • Br2S2
  • CS2
  • C3S2
  • CaS
  • CdS
  • CeS
  • SCl2
  • S2Cl2
  • CoS
  • Cr2S3
  • CuS
  • D2S
  • Dy2S3
  • Er2S3
  • EuS
  • SF4
  • SF6
  • FeS2
  • GaS
  • H2S
  • HfS2
  • HgS
  • InS
  • LaS
  • LiS
  • MgS
  • MoS3
  • NiS
  • SO2
  • SO3
  • P4S7
  • PbS
  • PbS2
  • PtS
  • ReS2
  • SrS
  • TlS
  • SV
  • SeS2
  • S2U
  • WS2
  • Sb2S5
  • Sm2S3
  • Y2S3
  • Ag2SO4
  • CuSO4
  • SOBr2
  • CSTe
  • C2H4S
  • C2H6S3
  • C4H4S
  • CaSO4
  • C32H66S2
  • CuFeS2
  • H2SO4
  • H2SO3
  • F2OS
  • NaHS
  • K2SO3
  • O3S3Sb4
  • Yb2(SO4)3
  • AlKO8S2
  • CHCl3S
  • KSCN
  • CdSO3
  • PSCl3
  • SOCl2
  • Cs2O4S
  • Re2S7
  • Na2S
  • K2S
  • H2S2O7
  • H2SO5
  • NH5S
  • HgSO4
  • K2SO4
  • RaSO4
  • SnSO4
  • SrSO4
  • Zr(SO4)2
  • Ti(SO4)2
  • Tm2(SO4)3
  • AlNa(SO4)2
  • Er2(SO4)3
  • Eu2(SO4)3
  • CHNS
  • Co(SCN)2
  • C2H3SN
  • PSI3
  • ZrS2
  • SiS
  • CSSe
  • C2H6O4S
  • CH4S
  • C2H6S
  • CH3CH2CH2SH
  • C4H10S
  • C6H12N2S3
  • (CH3)2SO
  • CH3O3S-
  • COS
  • PSClF2
  • Y2(SO4)3
  • NH4Al(SO4)2
  • HSO3F
  • C6H7NO3S
Hợp chất hóa họcCổng thông tin:
  • Hóa học
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Lưu huỳnh dioxide. Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lưu_huỳnh_dioxide&oldid=70874834” Thể loại:
  • Sơ khai hóa học
  • Oxide acid
  • Khí công nghiệp
  • Chất bảo quản
  • Hợp chất lưu huỳnh
  • Oxide
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Nguyên Tử Khối Của So2