Na Tra – Wikipedia Tiếng Việt

Na Tra
Vũ khíHỏa tiêm thương
Tạo vậtVòng Càn khôn, Hỗn thiên lăng, Phong hỏa luân
Giới tínhNam (gốc), vô tính (sau khi được Thái Ất chân nhân hồi sinh)
Thông tin cá nhân
Cha mẹLý Tịnh (cha)Ân Thập Nương (mẹ)
Anh chị emKim TraMộc Tra
Một phần của loạt bài về
Đạo giáo
 Học thuyết
  • Đạo
  • Vô vi
  • Thanh tịnh
  • Tiêu dao
  • Tam bảo
  • Tu đạo
  • Vũ hóa phi thăng
  • Thủ nhất
  • Đại Tiên
  • Chân nhân
  • Khí
  • Thái cực
  • Âm Dương
  • Ngũ hành
  • Bát quái
  • Tị cốc
  • Nội đan
  • Ngoại đan
  • Đạo giới
  • Phù lục
  • Vô cực
  • Pháp thuật
  • Khoa nghi
 Nhân vật
  • Lão Tử
  • Quan Doãn Tử
  • Văn Tử
  • Liệt Tử
  • Trang Tử
  • Quỷ Cốc Tử
  • Trương Giác
  • Trương Đạo Lăng
  • Ngụy Bá Dương
  • Hứa Tốn
  • Ngụy Hoa Tồn
  • Cát Hồng
  • Khấu Khiêm Chi
  • Lục Tu Tĩnh
  • Đào Hoằng Cảnh
  • Lý Hoằng Chân Quân
  • Tôn Tư Mạc
  • Ngũ Tổ Thất Chân
  • Trần Đoàn
  • Vương Văn Khanh
  • Tư Mã Thừa Trinh
  • Lưu Nhất Minh
  • Thiệu Nguyên Tiết
  • Sở Bá Tú
  • Trần Cảnh Nguyên
  • Vương Trùng Dương
  • Khưu Xứ Cơ
  • Trương Tam Phong
  • Trần Ứng Ninh
  • Trúc lâm thất hiền
  • Danh sách nhân vật Đạo giáo
 Thần tiên
  • Tam Thanh Tứ Ngự
    • Nguyên Thủy Thiên Tôn
    • Linh Bảo Thiên Tôn
    • Đạo Đức Thiên Tôn
    • Hoàng Thiên
    • Hậu Thổ
    • Tử Vi
    • Câu Trần
    • Nam Cực Trường Sinh Đại Đế
    • Thái Ất Cứu Khổ Thiên Tôn
  • Tiên Thiên Tôn thần
    • Tây Vương Mẫu
    • Đông Vương Công
    • Thánh Mẫu Nguyên Quân
    • Đẩu Mẫu Nguyên Quân
    • Tam Quan Đại đế
    • Ngũ Phương Ngũ Lão
    • Huyền Thiên Thượng Đế
    • Lôi Thanh Phổ Hóa Thiên Tôn
  • Thiên Địa Sơn Xuyên Bách Thần
    • Cửu Hoàng đại đế
    • Thái Dương tinh quân
    • Thái Âm tinh quân
    • Nam Bắc Đẩu tinh quân
    • Thái Tuế tinh quân
    • Khôi Đẩu tinh quân
    • Ngũ Nhạc đại đế
    • Tứ Hải Long vương
    • Thủy Tiên Tôn Vương
    • Kim Quang thánh mẫu
    • Lôi Công
  • Âm phủ
    • Phong Đô Đại Đế
    • Đông Nhạc Đại Đế
    • Thập Điện Diêm Quân
    • Ngũ Phương Quỷ Đế
    • Âm Dương Ty
    • Phán Quan
    • Nhật Dạ Du Thần
    • Hắc Bạch Vô Thường
  • Thánh hiền Tiên chân
    • Bàn Cổ
    • Nữ Oa
    • Phục Hy
    • Thần Nông
    • Hoàng Đế
    • Bát Tiên
      • Thuần Dương tổ sư
    • Cửu Thiên Huyền Nữ
    • Ly Sơn Lão Mẫu
    • Bách Hoa Tiên Tử
    • Hư Tịch Xung Ứng Chân Nhân
    • Tam Mao Chân Quân
    • Hoàng Đại Tiên
    • Từ Hàng chân nhân
  • Hộ pháp Thái Bảo
    • Thác Tháp lý thiên vương
    • Trung Đàn nguyên soái
    • Nhị lang chân quân
    • Khu Ma chân quân
    • Quan Thánh đế quân
      • Tín ngưỡng Quan Vũ
    • Tứ Đại Nguyên Soái
    • Ôn nguyên soái
    • Khang Nguyên Soái
    • Mã thiên quân
    • Vương Linh Quan
    • Huyền Đàn chân quân
    • Điền Đô nguyên soái
    • Ngũ Doanh thần tướng
    • Pháp Chủ chân quân
  • Thần dân gian
    • Phúc Lộc Thọ
    • Thiên Thượng Thánh Mẫu
      • Tín ngưỡng Mẫu Tổ Đài Loan
    • Thái Sơn Nương Nương
    • Táo Quân
    • Tài Thần
    • Môn Thần
    • Thành Hoàng
    • Cảnh Chủ
    • Phúc Đức Chánh Thần
    • Nguyệt Lão
    • Văn Xương Đế Quân
    • Thiên Y Chân Nhân
    • Bao Công
    • Bảo Sinh Đại Đế
    • Khai Chương Thánh Vương
    • Quảng Trạch Tôn Vương
    • Linh An Tôn Vương
    • Tam Sơn Quốc Vương
    • Cửu Long Tam Công
    • Tây Tần Vương Gia
    • Hồng Thánh Đại Vương
    • Xa Công
    • Hổ Gia
    • Thất Tinh Nương Nương
    • Kim Hoa Nương Nương
    • Lâm Thủy Phu Nhân
    • Chú Sinh Nương Nương
    • Vũ Di Chân Quân
    • Xảo Thánh Tiên Sư
    • Nhạc Vũ Mục Vương
    • Khương Thái Công
    • Trương Tiên
    • Thanh Thủy Tổ Sư
    • Lý Hoằng Chân Quân
    • Đổng Công Tổ Sư
    • Ngũ Phủ Thiên Tuế
    • Ngũ Niên Thiên Tuế
    • Ngũ Phúc Vương Gia
    • Địa Tiên
  • Danh sách thần thánh Đạo giáo
 Tông phái
  • Thời kỳ đầu
    • Hoàng Lão Đạo
    • Phương Tiên Đạo
  • Thời kỳ hình thành
    • Thái Bình Đạo
    • Ngũ Đấu Mễ Đạo
      • Chính Nhất Đạo
        • Trương Thiên Sư
      • Thiên Sư Đạo
  • Cổ Tam phái
    • Lâu Quan Đạo
    • Văn Thủy đạo/Ẩn Tiên Phái
    • Hoa Sơn Đạo
  • Các tông phái
    • Linh Bảo Phái
    • Đông Hoa Phái
    • Thượng Thanh Phái
    • Mao Sơn Tông
    • Các Tảo Tông
    • Trùng Huyền Phái
    • Thiên Tâm Phái
    • Thần Tiêu Phái
    • Thanh Vi Phái
    • Tịnh Minh Đạo
    • Lư Sơn Phái
    • Phổ Am Phái
    • Thái Nhất giáo
    • Chân Đại Đạo
    • Toàn Chân Đạo
      • Long Môn Phái
    • Kim Đan Nam Tông
    • Chính Nhất Đạo
    • Huyền Giáo
    • Thiên Tiên Phái
  • Đạo giáo các nơi
    • Đạo giáo Trung Quốc Đại lục
    • Đạo giáo Hồng Kông
    • Đạo giáo Đài Loan
    • Đạo giáo Singapore
    • Đạo giáo Nhật Bản
    • Đạo giáo Việt Nam
    • Đạo giáo Triều Tiên bán đảo
    • Đạo giáo Đông Nam Á
 Điển tịch
  • Đạo kinhĐạo tạng
  • Kinh Dịch
  • Đạo đức kinh
  • Nam Hoa kinh
  • Xung hư kinh
  • Thông huyền kinh
  • Văn Thủy kinh
  • Hoài Nam nội thiên
  • Âm Phù kinh
  • Hoàng Đình kinh
  • Tham Đồng Khế
  • Thái Bình kinh
  • Ngộ Chân thiên
  • Linh Bảo Ngũ Phù kinh
  • Ngũ Nhạc chân hình đồ
  • Tam Hoàng văn
  • Linh Bảo Độ Nhân kinh
  • Đại Động Chân kinh
  • Tây Thăng kinh
  • Thanh Tịnh kinh
  • Lão Tử Hà Thượng Công Chương Cú
  • Tâm Ấn kinh
  • Công khóa kinh
  • Cảm Ứng thiên
  • Định Quan kinh
  • Nội Quan kinh
  • Thai Tức kinh
  • Bắc Đẩu kinh
  • Ngọc Xu kinh
  • Ngọc Hoàng kinh
  • Tam Quan kinh
  • Bão Phác Tử
  • Huyền Cương Luận
  • Hóa Thư
  • Vân Cát Thất Thiêm
  • Đạo giáo Nghĩa Sơ
  • Thiện thư
 Động thiên phúc địa
  • Ngọc Kinh Sơn
  • Côn Lôn sơn
  • Bồng Lai sơn
  • Thập châu tam đảo
  • Thập đại động thiên
  • Ba mươi sáu tiểu động thiên
  • Bảy mươi hai phúc địa
  • Danh sơn Đạo giáo
    • Võ Đang sơn
    • Thanh Thành sơn
  • Động thiên phúc địa
    • Động thiên
 Khác
  • Đạo sĩ
  • Lịch sử
  • Âm nhạc
  • Đạo quán
    • Danh sách
    • Bạch Vân Quán
    • Lâu Quan Đài
  • Đạo lịch
  • Hiệp hội Đạo giáo Trung Quốc
  • Học viện Đạo giáo Trung Quốc
  • Thiên đình
  • x
  • t
  • s

Na Tra (chữ Hán: 哪吒) là một vị thần trong thần thoại Trung Hoa. Ban đầu, Na Tra là một vị thần hộ pháp của Phật giáo, dần được tiếp nhận vào Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian Trung Quốc, trở thành một trong những vị thần bảo hộ được tôn kính rộng rãi. Theo truyền thuyết, Na Tra là một thần đồng mang hình dáng đặc biệt với thân màu đỏ, ba đầu sáu tay và sức mạnh phi thường, được coi là vị thần bảo vệ và đại diện cho quyền năng thần thánh.

Truyền thuyết về Na Tra xuất phát từ thần thoại Ba Tư và Ấn Độ cổ đại, có nguyên mẫu là Nalakubara trong Phật giáo và Ấn Độ giáo. Các tài liệu lịch sử cho thấy hình tượng Na Tra lần đầu du nhập vào Trung Quốc trong kinh điển Phật giáo Bắc Lương dưới tên gọi Nalakūbara. Đến thời Đường, trong các bản dịch kinh văn của hòa thượng Bất Không, Na Tra được miêu tả là con trai của Tỳ Sa Môn thiên vương, một trong Tứ Đại Thiên Vương của Phật giáo, với hình ảnh là một thiếu niên thần đồng. Từ thời Tống trở đi, chi tiết về Na Tra càng phong phú hơn, với câu chuyện "xé thịt trả mẹ, xé xương trả cha" biểu thị lòng hiếu thảo của nhân vật. Hình tượng Na Tra tiếp tục thay đổi và được bản địa hóa, đặc biệt vào thời Nam Tống, khi Lý Tịnh được đồng hóa với Tỳ Sa Môn thiên vương.

Cuối thời Tống và đầu thời Nguyên, hình tượng Na Tra xuất hiện trong các vở tạp kịch với các đặc điểm như ba đầu sáu tay và các chi tiết như Đông Hải Long vương và thân sen hóa sinh bắt đầu phổ biến. Đến thời Minh, Tam giáo sưu thần đại toàn miêu tả Na Tra "cao sáu trượng, đội vòng vàng, ba đầu chín mắt tám tay" và cho rằng ông vốn là đại la kim tiên dưới trướng Ngọc Hoàng, đánh dấu quá trình chuyển đổi hoàn chỉnh thành vị thần bản địa Trung Quốc. Hình tượng Na Tra còn trở nên nổi tiếng qua các tác phẩm như Tây du ký và Phong thần diễn nghĩa, đặc biệt là câu chuyện "Na Tra náo hải" và "thân sen hóa sinh", định hình hình ảnh một vị thần trẻ tuổi bảo hộ.

Trong Đạo giáo, Na Tra có nhiều danh hiệu như "Trung đàn nguyên soái", "Thông thiên thái sư", "Uy linh hiển hách Đại tướng quân" và "Tam đàn hải hộ đại thần", dân gian thường gọi là "Thái tử gia" hoặc "Tam Thái tử". Trong tín ngưỡng dân gian, Na Tra được tôn thờ như vị thần anh hùng, bảo vệ vùng biển và dân cư ven biển. Ví dụ, ở Đài Loan, tín ngưỡng Na Tra Tam thái tử rất phổ biến, nhiều làng xã có đền thờ ông.

Thân thế

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Phong thần diễn nghĩa, Na Tra vốn là pháp bảo Linh Châu của Thái Ất Chân Nhân, được Nguyên Thủy Thiên Tôn sắp xếp xuống trần gian giúp Khương Tử Nha định bảng Phong Thần, chuyển sinh vào bụng Ân Thị hóa ra kiếp người, trở thành con trai thứ ba của Lý Tịnh[1]. Khi sinh ra được Thái Ất bay đến thu làm đồ đệ và thay mặt Nữ Oa gửi tặng Na Tra vòng Càn Khôn và Hỗn Thiên Lăng.

Vốn là tướng nhà trời nên Na Tra lớn nhanh như thổi, mới 7 tuổi đã mình cao 6 thước, vai rộng 2 thước, ngỗ nghịch muôn phần. Do còn nặng nợ trần gian và số kiếp gian truân, Na Tra đã tự mình gây ra họa lớn: Đánh chết Ngao Bính (Tam Thái tử) con trai Long Vương, giết tướng trời phong là Dạ Xoa Lý Cấn của Đông Hải Long Vương, lột da (vẩy rồng), bóc gân Ngao Bính, giương Chấn Thiên Cung của Hiên Viên truyền lại cho ải Trần Đường nặng nghìn cân bắn chết đệ tử của Thạch Cơ Nương Nương... Gia đình Lý Tịnh bị Tứ Hải Long Vương giữ lại để hỏi chuyện, thì Na Tra lấy cớ đó tự sát, bóc thịt trả mẹ, lóc xương trả cha. Sau khi chết hồn Na Tra bay về với Thái Ất Chân Nhân, Thái Ất bày cho Na Tra báo mộng cho Ân Thị lập miếu thờ để giữ cho hồn không bị tan biến, song cũng vì Lý Tịnh quá cố chấp với những việc Na Tra đã gây ra nên đã đập tan miếu thờ. Chính vì lý do đó sau khi được sư phụ Thái Ất hoán thân tráo cốt vào cây sen, Na Tra đã tìm tới cha mình để trả thù... Vốn biết đệ tử mình ương bướng và ngang ngạnh nên Thái Ất đã cậy hai vị đại tiên là Văn Thù và Nhiên Đăng giáo huấn, Văn Thù và Nhiên Đăng đã dàn xếp, chỉ ra lỗi lầm của cả 2 người, giúp cha con Lý Tịnh cởi bỏ hiềm khích, một lòng phò Chu diệt Trụ. Ở hồi kết của Phong Thần diễn nghĩa, Na Tra, Lý Tịnh, Lôi Chấn Tử, Dương Tiễn, Kim Tra, Mộc Tra, Vi Hộ là số ít trong những giáo đồ đắc đạo thành tiên.

Sau khi theo cha Lý Tịnh cùng các vị thần tiên được phong thần lên trấn giữ thiên đình, đến thời Đường thì Tam thái tử Na Tra cùng Thác tháp Thiên vương Lý Tịnh và Nhị lang thần Dương Tiễn xuất hiện và giao chiến với Tề thiên đại thánh Tôn Ngộ Không tại tác phẩm Tây Du Ký

Trong dân gian

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhắc đến Na Tra, dân gian thường hình tượng đến một vị thiên tướng khôi ngô, tuấn tú, mặt đẹp như ngọc, mắt sáng như sao, môi đỏ như môi thiếu nữ. Song bản tính của Na Tra nóng nảy, thẳng thắn và thích xen vào chuyện bất bình. Độc giả có thể gặp Na Tra trong Phong thần diễn nghĩa hay trong tiểu thuyết Tây du ký. Tay phải cầm Hỏa Tiêm Thương, tay trái cầm Càn Khôn Quyển, vai đeo dải lụa Hỗn Thiên Lăng, lưng giắt Cửu Long Thần Tráo và Đả Tiên Kim Chuyên, chân đi bánh xe Phong Hoả Luân[2]. Na Tra là hiện thân của bậc thần tiên phóng khoáng, tính cách hiếu động và nghịch ngợm song hành động thì đầy tình nhân ái, chí công vô tư. Có lẽ đó cũng là khát vọng về một hình tượng sống của nhân gian thời bấy giờ. Trong Tây Du Ký cũng mô tả Na Tra thường biến hình 3 đầu 6 tay rất hung tợn, tay cầm 6 thứ binh khí: trảm yêu kiếm, khảm yêu đao, phược yêu sách, hàng yêu xử, tú cầu nhi và hỏa luân nhi.

Hãng phim Trung Quốc đã làm một số bộ phim và phim hoạt hình về Na Tra là Na Tra truyền kỳ, Na Tra: Ma đồng giáng thế, Đắc Kỷ Trụ Vương, Na Tra Hàng Yêu Ký và Tân Phong Thần: Na Tra Trùng Sinh.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kim Tra
  • Mộc Tra
  • Lý Tịnh

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Na Tra.
  1. ^ Na Tra gây nhiều tai họa tại sao lại được phong thần? Thì ra là có huyền cơ
  2. ^ Sự thật chưa từng tiết lộ về Na Tra của Tây du ký 1986
  • x
  • t
  • s
Phong thần diễn nghĩa
Tác giả: Hứa Trọng Lâm • Lục Tây Tinh • Vương Thế Trinh
Nhân vật
Hư cấu
  • Ngao Bính
  • Trần Đồng
  • Trần Ngô
  • Sùng Hắc Hổ
  • Sùng Hầu Hổ
  • Sùng Ứng Bưu
  • Đặng Trung
  • Phương thị huynh đệ
  • Ngũ Quỷ
  • Cửu Long đảo Tứ Thánh
  • Hoàng Phi Hổ
  • Hoàng Cổn
  • Hoàng Nguyên Tế
  • Cơ Thúc Càn
  • Khương Hoàn
  • Trĩ Kê Tinh
  • Khổng Tuyên
  • Ân thị
  • Lôi Chấn Tử
  • Lý Cấn
  • Lưu Càn
  • Lỗ Hùng
  • Mai Vũ
  • Tì Bà Tinh
  • Thân Công Báo
  • Thân Kiệt
  • Tống Dị Nhân
  • Dương Nhậm
  • Vân Trung Tử
  • Trương Quế Phương
  • Triệu Khải
  • Trịnh Luân
Lịch sử
  • Đát Kỷ
  • Khương Tử Nha
  • Tân Giáp
  • Giao Cách
  • Trụ Vương
  • Cơ Tử
  • Vi Tử
  • Mai Bá
  • Thương Dung
  • Đỗ Nguyên Tiển
  • Phi Liêm
  • Ác Lai
  • Cơ Xương
  • Chu Vũ Vương
  • Bá Ấp Khảo
  • Chu công Đán
  • Thiệu công Thích
  • Tất công Cao
  • Quản thúc Tiên
  • Thái thúc Độ
  • Nam Cung Quát
  • Tán Nghi Sinh
  • Thái Điên
Các vị thần
  • Đông Hải Long Vương
  • Nhị Lang Thần
  • Văn Trọng
  • Lý Tịnh
  • Kim Tra
  • Mộc Tra
  • Na Tra
  • Vi Hộ
  • Nữ Oa
  • Thông Thiên giáo chủ
  • Kim Linh thánh mẫu
  • Nguyên Thủy Thiên Tôn
  • Nam Cực Tiên Ông
  • Thái Ất Chân nhân
  • Văn Thù Quảng Pháp thiên tôn
  • Quảng Thành Tử
  • Thanh Hư Đạo Đức chân quân
  • Phổ Hiền chân nhân
  • Từ Hàng đạo nhân
  • Nhiên Đăng đạo nhân
Phim truyền hình
  • Phong thần bảng (1990)
  • Senkaiden Hōshin Engi (1999)
  • Đát Kỷ Trụ Vương (2001)
  • Na Tra truyền kỳ (2003)
  • Phong thần bảng: Phượng minh Kỳ sơn (2007)
  • Phong thần bảng: Vũ vương phạt Trụ (2009)
  • Phong thần anh hùng bảng (2014)
  • Hakyū Hōshin Engi (2018)
  • Phong thần diễn nghĩa (2019)
Phim điện ảnh
  • Na Tra đại náo long cung (1979)
  • Phong thần truyền kỳ (2016)
  • Ta là Na Tra (2016)
  • Na Tra: Ma đồng giáng thế (2019)
  • Khương Tử Nha (2020)
Trò chơi điện tử
  • Mystic Heroes
  • x
  • t
  • s
Tây du ký của Ngô Thừa Ân
Nhân vật
  • Tôn Ngộ Không
  • Đường Tăng
  • Trư Bát Giới
  • Sa Tăng
  • Bạch Long Mã
  • Hồng Hài Nhi
  • Bạch Cốt Tinh
  • Thiết Phiến Công chúa
  • Ngưu Ma Vương
  • Quan Âm
  • Ngọc Hoàng Thượng đế
  • Thái Thượng Lão Quân
Phim
  • Động Bàn Tơ (1927)
  • Thiết Phiến công chúa (1941)
  • Alakazam the Great (1960)
  • Đại náo Thiên cung (1961)
  • Thiết Phiến công chúa (1966)
  • Động Bàn Tơ (1967)
  • Doraemon: Nobita Tây du kí (1988)
  • Đại thoại Tây du (1995)
  • Tình điên Đại Thánh (2005)
  • Saiyūki (2007)
  • Mỹ Hầu vương và Nhị Lang thần (2007)
  • Vua Kung Fu (2008)
  • Tây du ký: Mối tình ngoại truyện (2013)
  • Tây du ký: Đại náo Thiên cung (2014)
  • Tây du ký: Đại Thánh trở về (2015)
  • Tây du ký 2: Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh (2016)
  • Đại thoại Tây du 3 (2016)
  • Tây du ký: Mối tình ngoại truyện 2 (2017)
  • Ngộ Không kỳ truyện (2017)
  • Tây du ký 3: Nữ Nhi Quốc (2018)
Tục thư
  • Tục Tây du ký
  • Hậu Tây du ký
  • Tứ du ký
  • Tây du bổ (1640)
Truyền hình
  • Gokū no Daibōken (1967)
  • Monkey (1978)
  • Science Fiction Saiyuki Starzinger (1978)
  • Tây du ký (1986 và 1999) (Diễn viên, Nhạc phim)
  • Tây du ký (1996)
  • Tây du ký II (1996)
  • Monkey Magic (1998)
  • Tây du ký (1999)
  • Hậu Tây du ký (2000)
  • Shinzo (2000)
  • Xuân quang xán lạn Trư Bát Giới (2000)
  • The Monkey King (2001)
  • Tề thiên đại thánh Tôn Ngộ Không (2002)
  • Saiyūki (2006)
  • Ngô Thừa Ân và Tây du ký (2010)
  • Tây du ký (2010)
  • Tây du ký (2011)
  • Hoa du ký (2017-2018)
  • Tân truyền thuyết Hầu Vương (2018)
Sân khấu
  • Monkey: Journey to the West (play)
Truyện tranh
  • Dragon Ball – 7 viên ngọc rồng
  • Saiyūki
  • Patalliro Saiyuki
  • Monkey Typhoon
  • Saint
  • The Monkey King
  • Xin
  • American Born Chinese
Trò chơi
  • Ether Saga Online
  • Enslaved: Odyssey to the West
  • Mộng Ảo Tây Du
  • Ganso Saiyūki: Super Monkey Daibōken
  • Ngộ Không ngoại truyện
  • Monkey Hero
  • Monkey Magic
  • Saiyuki: Journey West
  • SonSon
  • Đại Thoại Tây Du Online II
  • Whomp 'Em
  • Yūyūki
  • Black Myth: Wukong
Văn học
  • Griever: An American Monkey King in China
  • Tripmaster Monkey
  • Tứ đại danh tác
Khác
  • Danh sách tác phẩm chuyển thể từ Tây du ký
  • Nguyệt nha sản
  • Đại náo Thiên Cung
  • Gậy như ý
  • Cửu Xỉ Đinh Ba
  • Journey to the West (album)

Từ khóa » Bố Na Tra Là Ai