NaF Là Chất điện Li Mạnh, HF Là Chất điện Li Yếu. Bằng Phương Pháp ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar PTYHP 5 năm trước

NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 522 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar lenam30092001

Lấy 2 dung dịch NaF và HF có cùng nồng độ vào 2 cốc riêng biệt. Mắc nối tiếp 2 điện cực của từng cốc với bóng đèn và nguồn điện. Mở khóa cho đèn sáng.

Cốc chứa NaF có đèn sáng hơn cốc HF, chứng tỏ dung dịch NaF dẫn điện tốt hơn dung dịch HF.

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:

a) Ba(NO3)2 0,10M.

b) HNO3 0,020M.

c) KOH 0,010M.

Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:

a) Ba(NO3)2 0,10M.

b) HNO3 0,020M.

c) KOH 0,010M.

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-

Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?

a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.

b) Khi pha loãng dung dịch.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-

Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?

a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.

b) Khi pha loãng dung dịch.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.

a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính bằng công thức sau:

α = C/Co

Trong đó Co là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion.

b) Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết rừng nồng độ điện li α của CH3COOH bằng 2%.

Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 96,6% 40Ar; 0,036% 38Ar; 0,337% 36Ar. Tính thể tích 10 gam Ar ở đktc

Cho 116 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeO tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, NO2, N2O (trong đó N2 và NO2 có số mol bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Tính số mol HNO3 phản ứng.

A.4,1 mol B.3,2 mol C.3,4 mol D.5 mol

Hòa tan hết 13,68 gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong 160 gam dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 và 0,1 mol KNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+). Cho 640 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Nung toàn bộ Z ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,4 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Y, sau đó lấy phần rắn nung đến khối lượng không đổi thu được 52,08 gam chất rắn khan. Nồng độ của Fe(NO3)3 có trong dung dịch X là

A. 26,76%. B. 26,45%. C. 25,47%. D. 26,29%.

X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon (MX < MY); Z là este no, hai chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,735 mol O2. Nếu đun nóng 17,02 gam E cần dùng vừa đủ 240 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai ancol. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,016 lít khí H2 (đktc); đồng thời khối lượng bình tăng 8,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là

A. 8,5%. B. 14,1%. C. 13,0%. D. 8,7%.

Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo no ở trạng thái rắn. (b) Đốt cháy hoàn toàn protein đơn giản luôn thu được nitơ đơn chất. (c) Fructozơ còn được gọi là đường mật do có nhiều trong mật ong. (d) Trong phân tử tinh bột, các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên. (e) Phenylamin và benzylamin đều là chất lỏng, ít tan trong nước. (g) Muối mononatri a-aminoglutarat dùng làm gia vị thức ăn. Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Hf Là Chất điện Li Yếu