Nắm được Cấu Tạo Của Rễ Cọc Và Rễ Chùm, Phân Biệt được Cây Có Rễ ...
Có thể bạn quan tâm
chùm.
-Thời gian: 18 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Phân HS thành nhóm 4, kiểm tra mẫu vật các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
H: Căn cứ vào đặc điểm bên ngồi của rễ các em có thể xếp thành những nhóm nào?
H: Vì sao xếp những cây đó thành 2 nhóm?
-Yêu cầu các nhóm quan sát rễ cây đã mang đi để đối chiếu H9.1 và xếp loại rễ cây vào một trong 2 nhóm A hoặc B.
H: Rễ có thể phân làm mấy loại?
H: Em có nhận xét gì về hai loại rễ đó ? -Nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi và làm bài tập điền vào chỗ trống trang 29 SGK và trả lời câu hỏi
H: Thế nào là rễ cọc, thế nào là rễ chùm?
-Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 và phân loại -Yêu cầu HS kể thêm những cây có 2 loại rễ ?
- HS đặt mẫu vật lên bàn.
- Thảo luận nhóm sắp xếp thành 2 nhóm. -Dựa vào đặc điểm khác nhau của 2 loại rễ
-Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và Rễ chùm -Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con
-Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
+Rễ cọc có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
+ Rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm
-Rễ cọc:cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm -Rễ chùm: cây hành, cây lúa
-Tự tìm hiểu thêm 1 số cây trong thực tế.
- Liên hệ: rễ nào ăn sâu vào lịng đất hơn? H: Rễ cây có những tác dụng gì?
H: Nguyên nhân gây lũ lụt, sạt lỡ đất là gì?
H:Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
-Rễ cọc
-Rễ cây giữ đất chống xói mịn, làm thức ăn, làm thuốc, rễ cây họ đậu có nốt sần chứ vi khuẩn cố định đạm trong không khí thành đạm trong đất giúp cây dễ hấp thu.
-Chặt phá rừng bừa bãi khơng cịn cây để giữ đất nên lũ cuốn trôi gây sạt lở.
-Không phá rừng, làm cỏ, tưới nước, bón phân.
1.Tìm hiểu về các loại rễ
Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
-Rễ cọc có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
-Rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm
*Hoạt động 2 : Các miền của rễ
Từ khóa » Chức Năng Của Rễ Cọc Và Rễ Chùm
-
Nêu Chức Năng Của Rễ Cọc Và Rễ Chùm - Thanh Hằng - Hoc247
-
Chức Năng Của Rễ Cọc Và Rễ Chùm
-
RỄ CỌC VÀ RỄ CHÙM - Chia Sẻ Và Tải Tài Liệu Miễn Phí - TÀI LIỆU 123
-
đặc điểm Chức Năng Rễ Cọc Và Trễ Chùm - Selfomy Hỏi Đáp
-
Cơ Quan Rễ, Vai Trò Của Rễ. Phân Biệt Rễ Cọc Và Rễ Chùm.
-
C1: Phân Biệt Rễ Cọc Và Rễ Chùm Cho Ví Dự C2 - MTrend
-
Cây Rễ Cọc Là Gì Và Những điều Cần Biết
-
Câu 1 : Trình Bày đặc điểm Của Rễ Cọc Và Rễ Chùm Và Lấy Ví Dụ ? Kể ...
-
1. Chức Năng Của Rễ Cọc Là Gì? 2. Cây Phượng Và Cây Dâu Tây Thuộc ...
-
Cấu Tạo Và Chức Năng Của Các Miền Của Rễ. So Sánh Giữa Rễ Cọc Và ...
-
Có Bao Nhiêu Loại Rễ Cây Và Chức Năng Của Nó Là Gì? - Wikici
-
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG (Sinh 6) | THCS Minh Đức
-
Chức Năng Của Rễ Cọc Và Rễ Chùm - Hoc24
-
Giáo án Môn Sinh Học 6 - Bài 9: Các Loại Rễ, Các Miền Của Rễ