Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Sơ đồ Tách Gộp Trong Dạy Phép Cộng ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Giáo dục hướng nhiệp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.82 KB, 17 trang )
tai lieu, document1 of 66.CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình LongTơi ghi tên dưới đây:SốTT1Họ và tênNgàythángnăm sinhNơicơng tác(hoặcnơithườngtrú)ChứcdanhTrìnhđộchunmơnTrườngGiáoCaoTẠ THỊ BẠCHTiểu họcviênđẳng sư05/05/1986MAIAn Lộc dạy lớpphạmA1Tiểu họcTỷ lệ (%)đóng gópvào việc tạora sáng kiến(ghi rõ đốivới từngđồng tác giả,nếu có)100%1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:Cấp thị xã năm học 2020 - 20212. Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến (trƣờng hợp tác giả không đồng thời là chủđầu tƣ tạo ra sáng kiến): Nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tách -gộp trongdạy phép cộng, trừ trong phạm vi 10 cho học sinh lớp 1.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( mơn Tốn)4. Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng thử (ghi ngày nào sớm hơn): 20/11/20205. Mơ tả bản chất của sáng kiến:5.1. Tính mới của sáng kiến:- Theo Chương trình GDPT 2018, mơn Tốn lớp 1 học sinh sẽ biết sử dụng cácbảng tách -gộp số để hình thành phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 đồng thờicũng tự biết được cách tính (kĩ thuật tính), tìm ra kết quả phép cộng (gộp, quađếm số lượng, thêm, đếm tiếp ), trừ ( tách, bớt đi, cịn lại). Từ đó (khơng phảiqua từng bảng cộng, trừ trong mỗi số như trước), học sinh có thể xây dựng hoànluan van, khoa luan 1 of 66. tai lieu, document2 of 66.2thiện bảng cộng, bảng trừ (không yêu cầu các em phải bắt buộc học thuộc bảngcộng, bảng trừ).- Học sinh hoạt động với đồ vật thật (khối vng), mơ hình, kí hiệu tốn học, sơđồ.- Học sinh được giao tiếp, hợp tác, lập luận, tranh luận. Ngồi ra, trong q trìnhhoạt động, học sinh lựa chọn các cách biểu diễn toán học; chuyển đổi việc biểudiễn tốn học từ hình thức này sang hình thức khác. Quá trình dạy học theohướng kiến tạo, trên cơ sở tạo dựng các tình huống có vấn đề, trong đó học sinhdựa trên vốn hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có, được tham gia tìm tịi, phát hiện, suyluận giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức. Đó là cách tốt nhất giúp học sinhcó sự hiểu biết vững chắc, phát triển được vốn kiến thức, kĩ năng toán học nềntảng, từ đó hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực toán học.5.2. Nội dung sáng kiến:5.2.1. Cơ sở lý luậnNói đến Tốn học là nói đến một mơn học trọng điểm trong chươngtrình giáo dục ở tiểu học nói riêng và ở tất cả các bậc học nói chung.Chương trình GDPT tổng thể Ban hành theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐTngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục tốn học hình thành và phát triển cho họcsinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với cácthành tố cốt lõi: năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình họctốn học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, nănglực sử dụng các cơng cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năngthen chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đờisống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học,giữa toán học với các mơn học khác và giữa tốn học với đời sống thực tiễn’’.Với mơn Tốn lớp 1 trong chương trình GDPT 2018, nội dung về Số và phéptính có mối liên hệ mật thiết với nhau. Học sinh nhận biết các số trong phạm vi10 từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng để học sinh nắm rõ về bản chấtcủa các số trong phạm vi 10. Học sinh thực hiện đếm số bằng tay, sử dụng môluan van, khoa luan 2 of 66. tai lieu, document3 of 66.3hình tách - gộp đảm bảo kiến thức - kĩ năng: kết hợp phân tích, tổng hợp số từhình ảnh khối hộp, nhận ra tình huống tách số, tình huống gộp số. Học sinh nóiđược cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ thông qua bài các số trong phạm vi10 và từ đó giúp học sinh nhận biết được ý nghĩa của phép cộng (gộp) và phéptrừ (tách). Nhận biết và sử dụng được hai thuật ngữ chính thể hiện ý nghĩa phépcộng (và, thêm ); phép trừ (bớt đi, còn lại). Đây cũng là cơ sở để học sinh học tốtở chương 3 ( Phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10) trong việc hình thành vàphát triển phẩm chất- năng lực toán học.5.2.2. Thực trạngQua thực tế giảng dạy ở lớp 1, tơi thấy các em cịn gặp khá nhiều hạn chếtrong q trình học tốn cộng, trừ trong phạm vi 10 như sau:+ Chưa biết viết phép cộng ứng với tình huống thực tế có vấn đề giải quyếtbằng phép cộng hoặc phép trừ.+ Chưa thuộc bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10.+ Cộng, trừ nhẩm rất chậm, vẫn còn hiện tượng xòe tay đếm từng số.+ Chưa biết cách ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 thơng qua tínhchất giáo hốn của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các vídụ bằng số.Tìm hiểu ngun nhân tơi nhận thấy chủ yếu là do các em chưa thực hiệnđược thao tác :+ Cộng có nghĩa là: „‟gộp‟‟ hai nhóm đồ vật lại rồi đếm tồn bộ số đồ vật cótrong 2 nhóm.+ Trừ có nghĩa là „‟tách „‟ một nhóm đồ vật từ một tập hợp đồ vật đã cho, rồiđếm số đồ vật cịn lại.Từ những lí do trên, cũng là năm học đầu tiên thực hiện chương trình GDPT2018 dạy học theo hướng phát triển phẩm chất - năng lực cho học sinh. Là nămhọc tạo nền móng cho sự hình thành và phát triển học sinh về phẩm chất - nănglực toán học, đặt mục tiêu đề ra cho lớp học, cấp học và làm cơ sở vững chắccho các cấp học tiếp theo. Chính vì thế, muốn làm cho các em học tốt mơn tốntrước hết phải tạo cho các em những say mê và hứng thú với môn học. Trênluan van, khoa luan 3 of 66. tai lieu, document4 of 66.4quan điểm đó người giáo viên cần lựa chọn những biện pháp, những hình thức tổchức và các phương tiện dạy học cho phù hợp để phát huy tính hiệu quả cao nhấttrong từng bài học đảm bảo theo yêu cầu kiến thức và kỹ năng toán học nhằmđáp ứng những yêu cầu đổi mới của chương trình sách giáo khoa mới hiện nay.Vì thế, tơi chọn nội dung sáng kiến : „„Nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tách gộp trong dạy phép cộng, trừ trong phạm vi 10 cho học sinh lớp 1.‟‟ để nghiêncứu, thực nghiệm, nhằm giúp học sinh lớp 1 thực hiện tốt các phép cộng, trừtrong phạm vi 10 bằng cách sử dụng sơ -đồ tách -gộp. Nhằm giúp HS phát triểnđầy đủ 5 năng lực đặc thù cũng như các kiến thức , kĩ năng cốt lõi cần chuyểntải.5.2.3. Giải pháp thực hiện5.2.3.1. Giúp học sinh nắm vững khái niệm ban đầu về sơ đồ tách- gộp quaviệc hình thành bảng tach-gộp số đếm trong phạm vi 10.- Trong quá trình hình thành các số trong phạm vi 10, học sinh thườngxun giao tiếp bằng ngơn ngữ tốn học chính xác như: gồm, gộp, và, được, tách– gộp, … và viết , trình bày cấu tạo số vào sơ đồ tách-gộp.Ví dụ: Bài Số 6– GV yêu cầu HS nói các cách tách -gộp 6 bằng cách sử dụng khối lập phương(không dùng SGK) tách thành hai phần bất kì.luan van, khoa luan 4 of 66. tai lieu, document5 of 66.5Khi học số 6, học sinh hiểu và nói được: 6 gồm 5 và 1 (hoặc 1 và 5), 6 gồm2 và 4 (hoặc 4 và 2) , 6 gồm 3 và 3 ; gộp 5 và 1 (hoặc 1 và 5) được 6 , gộp 2 và4 (hoặc 4 và 2) được 6 , gộp 3 và 3 được 6 . Từ đó học sinh viết được sơ đồ tách– gộp 6.4566621336- Khi sử dụng khối vuông để hướng dẫn HS thao tác tách -gộp, GV chú ý hìnhảnh bàn tay thường xuất hiện gợi ý hoạt động thực hành của HS ( hình ảnh bàntay theo mũi tên thể hiện gộp (cộng) hoặc tách(trừ) ).Gộpluan van, khoa luan 5 of 66.Tách tai lieu, document6 of 66.6- Các thao tác tách -gộp của HS được thực hiện một cách thường xuyên trên bộđồ dùng học tập các khối vuông và sơ đồ tách -gộp (hoặc bảng con Chân trờisáng tạo) nhằm tạo dựng cơ sở vững vàng để HS bước đầu hiểu bản chất củaphép cộng, phép trừ.-GV có thể mở rộng cho các em 1 số mơ hình sơ đồ tách - gộp khác nhau :223131Lƣu ý: Sử dụng sơ đồ tách -gộp GV chú trọng hướng dẫn HS để giúp cácem hiểu từ 1 nhóm có số lượng ban đầu, HS có thể tách ra thành hainhóm hoặc thành nhiều nhóm nhỏ hơn bằng nhiều cách khác nhau, khigộp (cộng) lại thì trở về số lượng ban đầu .* Kết luận : Qua mỗi bài hình thành cấu tạo số đếm trong phạm vi 10 , các emsẽ thực hiện được các thao tác tách- viết -trình bày. Các thao tác này được lặp đilặp lại qua các bài học về cấu tạo số và mỗi sơ đồ tách -gộp các em sẽ đọc thànhthạo theo các cách tách -gộp sẽ giúp các em ghi nhớ cấu tạo số tốt hơn. Các kếtquả tách-gộp số (chủ yếu là tách số vì dễ nhớ) với sự trợ giúp của mơ hình (sơluan van, khoa luan 6 of 66. tai lieu, document7 of 66.7đồ tách- gộp) , tạo điều kiện cho HS thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạmvi 10, dần dần các em thuộc các bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10 một cáchtự nhiên. Sang chương 3, từ mơ hình tách - gộp số các em sẽ thực hiện nhanh vàchính xác các phép tính cộng ,trừ trong phạm vi 10 (sẽ khơng phải đếm tay),nắm rõ mối quan hệ các số trong phép cộng và mối liên quan giữa phép cộng vàphép trừ trong phạm vi 10.5.2.3.2. Hƣớng dẫn học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi10 bằng sơ đồ tách -gộp:Làm thế nào để tất cả học sinh có thể học thuộc bảng cộng, bảng trừ trongphạm vi 10. Trước hết giáo viên cần cho học sinh thực hiện thao tác “gộp” và“tách” để tìm ra kết quả của phép tính. Để các em hiểu phép tính, tốt nhất là chocác em tự làm việc với khối lập phương .Ví dụ 1: Đây là phép tính 3 + 5 = 8 phải cho học sinh thực hiện 2 công việcsau:+ Đếm lấy 3 khối vuông ( vừa lấy 3 khối vuông vừa đếm theo thứ tự 1, 2, 3).Đếm lấy 5 khối vuông ( vừa lấy 5 khối vuông vừa đếm theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5).Gộp 2 nhóm khối vng này thành một nhóm. Đếm số khối vng của nhómnày, ta đếm theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Viết 8 (công việc này được gọi làthao tác gộp, giúp học sinh hiểu được phép cộng một cách khái quát nhất).1233gộp+123545=8+ Mặt khác, dựa trên cơ sở các em đã được học về sơ đồ tách - gộp của 8 thì GVcó thể hỏi học sinh gộp 5 và 3 (hoặc 3 và 5) được mấy ? Các em có thể trả lờingay được kết quả gộp 3 và 5 đƣợc 8 (hoặc gộp 5 và 3 đƣợc 8). GV có thể choHS viết sơ đồ tách-gộp - từ sơ đồ tách - gộp hình thành phép tính – kết quả.luan van, khoa luan 7 of 66. tai lieu, document8 of 66.8533 + 5 = 8 (hoặc 5 + 3 = 8)8Ví dụ 2: Tương tự đối với phép trừ 8 - 5 = 3.+ Phải cho học sinh thực hiện thao tác tách (bớt ) khối vuông . Từ 8 khốivuông, ta tách đi 5 khối vng cịn lại 1, 2, 3. Viết 3 (cơng việc này được gọi làthao tác tách, giúp học sinh hiểu được phép trừ một cách khái quát nhất).?tách588- 5=3+ Mặt khác, dựa trên cơ sở các em đã được học về sơ đồ tách-gộp của 8 thì GVcó thể hỏi học sinh 8 gồm 5 và mấy ? Các em có thể trả lời ngay được kết quả 8gồm 5 và 3 . GV có thể cho HS viết sơ đồ tách-gộp của 8 - từ sơ đồ tách -gộphình thành phép tính – kết quả.?tách5888–5=33luan van, khoa luan 8 of 66.5 tai lieu, document9 of 66.9 Lƣu ý: Song song với việc chuẩn bị các mơ hình khối vng cịn sử dụngsơ đồ tách-gộp để củng cố mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ trongphạm vi 10. Nhận xét 2 phép tính đều có kết quả bằng 8. Vậy 3 + 5 = 5+ 3 ở đây các số 3 và số 5 đã đổi chỗ cho nhau vì thế đều có kết quả bằng8.– Giáo viên đưa ra kết luận: “Trong phép cộng khi ta đổi chổ các số thì kết quảkhơng thay đổi”.– Củng cố mối quan hệ trong phép cộng và phép trừ: 3 + 5 = 8 thì 8 – 5 = 3; 8 –3 = 5. Vậy từ 1 sơ đồ tách - gộp số học sinh có thể hình thành viết các phép tínhcộng, trừ thích hợp .Ví dụ 3: Bài 3b SGK/ 69 (GV tổ chức cho học sinh cách biểu diễn tốn học từhình thức này sang hình thức khác ( từ diễn đạt bằng lời tình huống xảy ra trongtranh : Có 5 quả chuối , ăn 1 quả , cịn 4 quảviết cácHS hình thành sơ đồ tách-gộpphép tính cộng, trừ tương ứng)5145514541- Ngoài ra giáo viên cho học sinh thực hiện thêm các thao tác nghe, nhìn, đọc,viết để thuộc từng kết quả phép tính.+ Thuộc lịng qua nghe: Thơng qua nghe GV nêu tình huống xảy ra trongtranhHS nêu sơ đồ tách-gộp và phép tính phù hợp.+ Thuộc lịng qua nhìn: Quan sát tranh , hình vẽdùng học tập (khối vuông)luan van, khoa luan 9 of 66.viết sơ đồ tách - gộptách - gộp trên đồviết phép tính. tai lieu, document10 of 66.10+ Thuộc qua cách đọc: Đọc nhiều lần với phép tính mà giáo viên viết trênbảng.+ Thuộc bằng cách viết: Viết lại phép tính tương ứng với sơ đồ tách -gộp vàobảng con.Giáo viên cho học sinh luyện thêm kết quả phép tính dựa vào sơ đồ tách- gộpsố khi số được mở dần. Chương trình GDPT 2018, phép cộng, trừ trong phạm vi10 được thực hiện bằng cách sử dụng sơ đồ tách -gộp, sử dụng bảng cộng, trừtrong phạm vi 10, đếm thêm, đếm bớt (không giới thiệu từng phần theo nguyêntắc mở rộng vịng số như chương trình cũ). Như vậy, đầu tiên người giáo viêncần khắc sâu cho học sinh nhớ sơ đồ tách -gộp số và từ sơ đồ tách -gộp số họcsinh hình thành các phép tính cộng, trừ phù hợp với sơ đồ .13+1=4321+1=2142–1=11+3=44–1=314–3=11+2=312+1=33223–1=23–2=12+2=4424–2=2Thành lập các bảng cộng, trừ 5, 6, 7, 8, 9, 10 tương tự như vậy.- Sự lặp lại mở rộng các sơ đồ cũng góp phần nâng cao tư duy của học sinh,rèn luyện thói quen tìm hiểu vấn đề một cách thống nhất.- Cho học sinh luyện tập để thuộc kết quả của phép tính xuất hiện bất kì. Quasơ đồ tách -gộp học sinh hình thành phép tính cộng, trừ tương ứng theo một trậttự logic nhưng phải vận dụng thiết thực vào cuộc sống hàng ngày.- Cách đơn giản và hiệu quả nhất là mỗi buổi học giáo viên dành 5-10 phútđể học sinh luyện tập tính nhẩm đồng nghĩa với việc học sinh phải học thuộclịng. Ngồi ra giáo viên có thể tổ chức thành trò chơi với sơ đồ tách -gộp vàbảng cộng, trừ xóa dần sơ đồ theo từng cấp độ.luan van, khoa luan 10 of 66. tai lieu, document11 of 66.11- Với cách tổ chức như vậy, ngồi ra cịn nhiều hình thức khác nhau. Giáoviên đọc phép tính bất kì, học sinh có nhiệm vụ đọc nhanh kết quả. Bên cạnh đógiáo viên cũng có thể cho học sinh chủ động trong hoạt động này bằng cách mộthọc sinh nêu sơ đồ tách-gộp và một học sinh khác nêu phép tính và kết quảtương ứng.5.2.3.3. Áp dụng bảng tách- gộp số vào bài tập điền sốNhằm giúp học sinh nhớ sâu hơn về bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 từ sơ đồtách- gộp. GV có thể áp dụng bài tập điền số này để HS có thể nhớ kiến thức lâuhơn. Đây cũng là dạng bài tập học sinh hay bị sai kết quả. Để làm được các bàitập điền số này thì bắt buộc các em phải thuộc bảng cộng, trừ thì các em mới cóthể làm thành thạo một cách đơn giản.Ví dụ 1: Chẳng hạn muốn điền đúng số vào chỗ trống trong phép tính sau:8 + …. = 10- GV sẽ giúp học sinh nhận biết đây là tình huống gộp số (phép cộng) : gộp 8và mấy đƣợc 10 ? Học sinh nhớ lại sơ đồ tách -gộp 10, từ đó học sinh biết xácđịnh được số cần điền vào ơ trống là số 2.888 + 2 = 101010…2Ví dụ 2: Chẳng hạn muốn điền đúng số vào chỗ trống trong phép tính sau:5 - …. = 3- GV sẽ giúp học sinh nhận biết đây là tình huống tách số (phép trừ) : 5 táchmấy còn 3 ? Học sinh nhớ lại sơ đồ tách -gộp 5, từ đó học sinh biết xác địnhđược số cần điền vào ô trống là số 2.…2553luan van, khoa luan 11 of 66.35-2=3 tai lieu, document12 of 66.12Ví dụ 3: Chẳng hạn muốn điền đúng số vào chỗ trống trong phép tính sau:….. - 4 = 4- Đây là phép trừ nhưng để tìm được nhóm số lượng ban đầu bị tách ra thì họcsinh phải sử dụng cách gộp (phép cộng) : gộp 4 và 4 đƣợc mấy ? để tìm nhómsố lượng ban đầu .448…448-4=4* Kết luận: Nếu học sinh nào đó khi làm bài tập dạng này thường hay sai tức làem đó chưa nắm được cấu tạo các số đã học. Như vậy giáo viên có thể bố trí thờigian thuận lợi (có thể ngay trong giờ học hoặc dành thời gian ngoài giờ học) đểhướng dẫn các em cách làm. Điều quan trọng là giúp các em hiểu được mức tốithiểu ở dạng bài tập này là phải “nắm vững được cấu tạo số” và „„sơ đồ tách gộp số‟‟ để nắm chắc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10, từ đó các em vượtqua dạng bài tập này một cách dễ dàng.5.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến:+ Qua sơ đồ tách-gộp, học sinh nắm chắc cách làm và dễ dàng vận dụng viếtphép tính kết quả chính xác.+ Mọi đối tượng học sinh thực hiện phải bắt đầu từ kiến thức cơ bản, sau đó vậndụng theo từng bài và đối tượng cụ thể.+ Huy động kiến thức bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành sơ đồ táchgộp và vận dụng vào phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.+ Các bước áp dụng sáng kiến:- Bước 1: Nắm vững khái niệm ban đầu về sơ đồ tách- gộp qua việc hình thànhbảng tách-gộp số đếm trong phạm vi 10.- Bước 2: Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 bằngsơ đồ tách -gộp.luan van, khoa luan 12 of 66. tai lieu, document13 of 66.13- Bước 3: Áp dụng bảng tách- gộp số vào bài tập điền số.6. Những thông tin cần đƣợc bảo mật: (ghi rõ cần bảo mật nội dung gì,phần nào…) Khơng có7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: (ghi rõ các điều kiện vềvật chất, tinh thần, hiện vật ….)- Học sinh khối lớp 1.- GV phải nắm rõ mục tiêu chương trình mơn Tốn lớp 1 theo chương trìnhGDPT 2018 và các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đặc thù mơn Tốn.- Phải biết lựa chọn các cách biểu diễn toán học; chuyển đổi việc biểu diễn tốnhọc từ hình thức này sang hình thức khác ( từ diễn đạt bằng lờisơ đồphép tính )- Cở sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy đáp ứng được yêu cầu hiện nay.- Giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm, tận tâm với nghề.8. Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả:8.1. Kết quả- Qua giải pháp này, vận dụng vào đối tượng học sinh lớp 1 tôi dạy đãmang lại kết quả thiết thực. Tạo cho các hứng thú và sự tự tin trong học tập.- Tỉ lệ học sinh vận dụng đạt kết quả tốt. Đại đa số những bài tập có thựchiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 trong các đề kiểm tra định kì họcsinh làm đạt kết quả cao.Cụ thể kết quả mơn Tốn lớp tơi giảng dạy sau khi áp dụng :Kết quả học kì I năm học 2020 -2021( Áp dụng thử )Điểm9-10(Tổng số: 37 học sinh)Tổng số%3594,6 %luan van, khoa luan 13 of 66. tai lieu, document14 of 66.147-825,4 %5-600Dưới 500Đó chính là động lực để tơi tiếp tục thực hiện và hồn thiện sáng kiến này.Tuy nhiên, những giải pháp này tôi chỉ mới áp dụng và thử nghiệm lầnđầu ở lớp tôi giảng dạy và đã đạt kết quả khá tốt. Dự kiến trong thời gian tới tôisẽ đưa ra trong lần họp khối, tổ để cả khối cùng áp dụng trong khi dạy về kiếnthức này.8.2. Bài học kinh nghiệmSau khi thực hiện biện pháp sử dụng sơ đồ tách -gộp để giúp học sinh lớp1 học tốt phép cộng trong phạm vi 10 tôi đã rút ra những kinh nghiệm sau:- Phải tổ chức cho học sinh hoạt động (với đồ vật thật, tranh ảnh, mơ hình, sơđồ,…).- Cần chú trọng đến việc khuyến khích học sinh giao tiếp, hợp tác, lập luận,tranh luận , nêu lên tình huống có vấn đề qua tranh….-Ngồi ra, trong q trình hoạt động, cần tổ chức cho học sinh lựa chọn các cáchbiểu diễn toán học; chuyển đổi việc biểu diễn toán học từ hình thức này sanghình thức khác ( từ diễn đạt bằng lờisơ đồphép tính )- Cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trên cơ sở tạo dựng cáctình huống có vấn đề, trong đó học sinh dựa trên vốn hiểu biết, kinh nghiệm sẵncó, được tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnhkiến thức. Đó là cách tốt nhất giúp học sinh có sự hiểu biết vững chắc, phát triểnđược vốn kiến thức, kĩ năng toán học nền tảng, từ đó hình thành và phát triểncác năng lực chung và năng lực toán học.- Việc dạy học phải gắn với các tình huống thực mà học sinh được trải nghiệm.- Linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.-Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trảinghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.luan van, khoa luan 14 of 66. tai lieu, document15 of 66.15- Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định đối vớimơn Tốn. Ngồi ra, giáo viên có thể sáng tạo ra các đồ dùng dạy học khác, phùhợp với nội dung học và đối tượng học sinh của lớp mình.-Tăng cường sử dụng cơng nghệ thơng tin và các phương tiện thiết bị dạy họchiện đại một cách phù hợp và hiệu quả.- Cần tạo hứng thú học toán cho học sinh bằng việc tổ chức các trị chơi học tập,xây dựng các tình huống kích thích, cuốn hút học sinh vào các hoạt động họctập. Động viên khen thưởng các em kịp thời để các em có thêm hứng thú tích cựchọc tập, giúp các em tự tin, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài. Tôi luôn tạo môi trường học tập gần gũi thân thiện với các em hơn. Phối hợpchặt chẽ với phụ huynh trong việc quản lý và giám sát việc học của các em. Bản thân tôi không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn của mình,ln cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp tình hình thực tế lớp...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………………………………………………………………................................................................................................................................9. Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lầnđầu, kể cả áp dụng thử (nếu có):................................................................................................................................……………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................luan van, khoa luan 15 of 66. tai lieu, document16 of 66.1610. Danh sách những ngƣời đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sángkiến lần đầu (nếu có):SốTTHọ vàtênNgàythángnămsinhNơi cơngtác (hoặcnơi thƣờngtrú)ChứcdanhTrình độchunmơnNội dung cơngviệc hỗ trợTôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thậtvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.An Lộc, ngày 20 tháng 02 năm 2021Người nộp đơn(Ký và ghi rõ họ tên)Tạ Thị Bạch Mailuan van, khoa luan 16 of 66. tai lieu, document17 of 66.17MỘT SỐ LƢU Ý:1. Đơn yêu cầu cơng nhận sáng kiến in một mặt, trình bày theo Thông tư01 (thống nhất cỡ chữ 14), đánh số trang và chữ ký nháy của tác giả sáng kiến ởgóc dưới bên phải văn bản.2. Khơng đóng quyển, khơng in màu, khơng cần phải có trang bìa, chỉbấm lại thành tập văn bản gửi đi.3. Đơn yêu cầu sáng kiến không quy định số trang, tùy từng giải pháp màtác giả trình bày sao cho người đọc hiểu nội dung, có thể minh họa bằng hìnhảnh, biểu đồ,… />luan van, khoa luan 17 of 66.
Tài liệu liên quan
- một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư & thương mại An Thắng.pdf
- 92
- 1
- 3
- skkn sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong việc giải toán cho học sinh lớp 5”.
- 22
- 980
- 1
- Giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT An Phú, huyện An Phú đến năm 2015
- 31
- 226
- 0
- Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam trường THPT phan châu trinh TP đà nẵng
- 91
- 1
- 4
- skkn nâng cao hiệu quả dạy cộng, trừ trong phạm vi 10 cho học sinh lớp 1
- 47
- 3
- 17
- Nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện hiện đại trong dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh THPT
- 68
- 398
- 0
- Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện trực quan trong giảng dạy môn học địa lí 10 ở trường THPT
- 20
- 322
- 0
- SKKN Nâng cao chất lượng sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong giải toán có lời văn
- 50
- 237
- 0
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát trong dạy môn TNXH lớp 2
- 20
- 157
- 0
- SKKN nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm thực hành trong dạy học sinh học 11, THPT
- 51
- 216
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(515.82 KB - 17 trang) - Nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tách gộp trong dạy phép cộng, trừ trong phạm vi 10 cho học sinh lớp 1 2 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Tách Gộp Toán Lớp 1
-
Môn Toán Lớp 1 - TÁCH – GỘP SỐ
-
Tách - Gộp Số - Toán 1 - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Tách - Gộp Số - Toán Lớp 1 (Chân Trời Sáng Tạo) [OLM.VN] - YouTube
-
TÁCH - GỘP SỐ (trang 29)《TOÁN LỚP 1》THẦY THÙY - YouTube
-
Toán 1 Bài Tách - Gộp Số SGK Chân Trời Sáng Tạo - HOC247
-
20 Tách Gộp ý Tưởng | Toán Học, Bài Tập, Phiếu Bài Tập - Pinterest
-
Giải Toán Lớp 1 Trang 30, 31 Sách Chân Trời Sáng Tạo
-
Giáo án Bài Tách Gộp Số Môn Toán Sách Chân Trời Sáng Tạo Lớp 1
-
Toán Lớp 1 - Bài 13: Tách - Gộp Số (Tiết 1) - HTV
-
Bảng Tách Gộp Lớp 1- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO | Shopee Việt Nam
-
[SBT Scan] ✓ • Tách - Gộp Số - Sách Bài Tập